Công bố kết quả bình chọn 10 Sự kiện KH&CN nổi bật năm 2018
2-1-2019
Ngày 25/12/2018, tại Hà Nội, Câu lạc bộ Nhà báo khoa học và công nghệ (KH&CN) Việt Nam đã tổ chức Lễ công bố kết quả cuộc bình chọn 10 sự kiện KH&CN nổi bật năm 2018. Đây là năm thứ 13 sự kiện bình chọn này được tổ chức. Cùng với hệ thống các giải thưởng, cuộc bình chọn thể hiện sự ghi nhận, đánh giá và tôn vinh của xã hội thông qua góc nhìn của các nhà báo chuyên theo dõi lĩnh KH&CN.
Công bố kết quả bình chọn 10 Sự kiện KH&CN nổi bật năm 2018
Công bố kết quả bình chọn 10 Sự kiện KH&CN nổi bật năm 2018
<p><strong>Ng&agrave;y 25/12/2018, tại H&agrave; Nội, C&acirc;u lạc bộ Nh&agrave; b&aacute;o khoa học v&agrave; c&ocirc;ng nghệ (KH&amp;CN) Việt Nam đ&atilde; tổ chức Lễ c&ocirc;ng bố kết quả cuộc b&igrave;nh chọn 10 sự kiện KH&amp;CN nổi bật năm 2018. Đ&acirc;y l&agrave; năm thứ 13 sự kiện b&igrave;nh chọn n&agrave;y được tổ chức. C&ugrave;ng với hệ thống c&aacute;c giải thưởng, cuộc b&igrave;nh chọn thể hiện sự ghi nhận, đ&aacute;nh gi&aacute; v&agrave; t&ocirc;n vinh của x&atilde; hội th&ocirc;ng qua g&oacute;c nh&igrave;n của c&aacute;c nh&agrave; b&aacute;o chuy&ecirc;n theo d&otilde;i lĩnh KH&amp;CN.</strong></p> <p>&nbsp;<img class="rao"src="http://a.thegioitruyenthong.vn/khcn//uploads/2019/01/08/1546929986-10_su_kien_KCHN2018.jpg.jpg" alt="" width="570" height="350" /></p> <p><strong>Lĩnh vực cơ chế ch&iacute;nh s&aacute;ch</strong></p> <p><strong>1. Hệ tri thức Việt số h&oacute;a ch&iacute;nh thức được vận h&agrave;nh</strong></p> <p>Ng&agrave;y 1/1/2018, tại H&agrave; Nội, Đề &aacute;n &ldquo;Hệ tri thức Việt số ho&aacute;&rdquo; đ&atilde; được ch&iacute;nh thức khởi động dưới sự chủ tr&igrave; của Ph&oacute; Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ Vũ Đức Đam. Với mục ti&ecirc;u &ldquo;Chia sẻ tri thức - cổ vũ s&aacute;ng tạo - kết nối cộng đồng - v&igrave; tương lai Việt Nam&rdquo;, Hệ tri thức Việt số h&oacute;a được thiết lập để hướng tới x&acirc;y dựng một hệ tri thức tổng hợp trong mọi lĩnh vực, g&oacute;p phần th&uacute;c đẩy, tạo điều kiện để mọi người d&acirc;n học tập, l&agrave;m chủ tri thức, tăng cường nghi&ecirc;n cứu s&aacute;ng tạo, ứng dụng tiến bộ KH&amp;CN. Đ&acirc;y được xem l&agrave; nền tảng kiến tạo những cơ hội lớn, thực tiễn cho phong tr&agrave;o khởi nghiệp đổi mới s&aacute;ng tạo của Việt Nam.<br />Lĩnh vực khoa học tự nhi&ecirc;n</p> <p><strong>2. C&ocirc;ng tr&igrave;nh &ldquo;Cấu tr&uacute;c polymer v&agrave; cơ chế hoạt động x&uacute;c t&aacute;c tạo H2 của molybdenum sulfide v&ocirc; định h&igrave;nh&rdquo;</strong></p> <p>Đ&acirc;y l&agrave; c&ocirc;ng tr&igrave;nh của TS Trần Đ&igrave;nh Phong v&agrave; cộng sự - Trưởng khoa Khoa học cơ bản v&agrave; ứng dụng, Trường đại học Khoa học v&agrave; C&ocirc;ng nghệ H&agrave; Nội, được trao Giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2018.Từ đầu thế kỷ XXI, khi năng lượng sạch dần trở th&agrave;nh một trong những vấn đề được quan t&acirc;m nhất tr&ecirc;n thế giới, hướng nghi&ecirc;n cứu chế tạo l&aacute; nh&acirc;n tạo c&oacute; khả năng chuyển ho&aacute; &aacute;nh s&aacute;ng mặt trời v&agrave; nước th&agrave;nh hydro đ&atilde; th&uacute; h&uacute;t sự c&uacute; &yacute; của rất nhiều nh&agrave; khoa học. Chất x&uacute;c t&aacute;c cho phản ứng ho&aacute; học n&agrave;y l&agrave; bạch kim, một vật liệu qu&yacute; hiếm v&agrave; đắt tiền. Nghi&ecirc;n cứu của TS Phong v&agrave; cộng sự đ&atilde; chứng minh th&agrave;nh c&ocirc;ng cấu tr&uacute;c v&agrave; cơ chế hoạt động của molybden sulfide v&ocirc; định h&igrave;nh, một loại vật liệu dễ chế tạo v&agrave; c&oacute; gi&aacute; th&agrave;nh thấp, c&oacute; khả năng thay thế bạch kim cho phản ứng điều chế nhi&ecirc;n liệu sạch H2 từ nước. Nghi&ecirc;n cứu của TS Phong l&agrave; một bước tiến quan trọng trong &ldquo;cuộc chạy đua&rdquo; t&igrave;m ra giải ph&aacute;p về năng lượng v&agrave; cắt giảm kh&iacute; thải CO2 ra m&ocirc;i trường.&nbsp;</p> <p><strong>Lĩnh vực nghi&ecirc;n cứu ứng dụng</strong></p> <p><strong>3. Hệ thống t&iacute;nh cước thời gian thực của Viettel đoạt giải v&agrave;ng kinh doanh quốc tế</strong></p> <p>Ng&agrave;y 21/10/2018, tại London (Vương quốc Anh), phần mềm t&iacute;nh cước thời gian thực (vOCS 3.0) của Tập đo&agrave;n C&ocirc;ng nghiệp - Viễn th&ocirc;ng qu&acirc;n đội (Viettel) đ&atilde; được Ban tổ chức Giải thưởng Kinh doanh quốc tế - International Business Stevie Awards trao giải v&agrave;ng ở hạng mục &ldquo;Sản phẩm hoặc dịch vụ tốt nhất của năm&rdquo;. Phấn mền vOCS 3.0 của Viettel được ban gi&aacute;m khảo đ&aacute;nh gi&aacute; cao về sự s&aacute;ng tạo v&agrave; c&oacute; t&aacute;c động đến số người sử dụng lớn. Hiện tại, vOCS 3.0 của Viettel đ&atilde; được đưa v&agrave;o sử dụng tại 11 nước tr&ecirc;n thế giới với 170 triệu thu&ecirc; bao di động. vOCS 3.0 c&oacute; dung lượng mỗi site c&oacute; thể đ&aacute;p ứng l&ecirc;n đến 100 triệu thu&ecirc; bao. T&iacute;nh ưu việt nhất của vOCS 3.0 l&agrave; khả năng thiết kế cho mỗi kh&aacute;ch h&agrave;ng một g&oacute;i cước, từ đ&oacute; mở ra cơ hội ứng dụng vOCS 3.0 ra nhiều nước tr&ecirc;n thế giới.&nbsp;<br /><strong>4. M&aacute;y l&agrave;m đ&aacute; tuyết từ nước biển phục vụ bảo quản hải sản đ&aacute;nh bắt xa bờ</strong></p> <p>Trung t&acirc;m Ph&aacute;t triển c&ocirc;ng nghệ cao thuộc Viện H&agrave;n l&acirc;m KH&amp;CN Việt Nam đ&atilde; c&ocirc;ng bố việc chế tạo th&agrave;nh c&ocirc;ng m&aacute;y l&agrave;m đ&aacute; tuyết từ nước biển. M&aacute;y được thiết kế đơn giản, gọn nhẹ, bền, ph&ugrave; hợp với t&agrave;u c&aacute; Việt Nam cũng như dễ bảo dưỡng, sửa chữa... M&aacute;y l&agrave;m đ&aacute; tuyết từ nước biển được chế tạo dựa tr&ecirc;n c&aacute;c nguy&ecirc;n vật liệu c&oacute; khả năng chịu ăn m&ograve;n của nước biển. Người sử dụng c&oacute; thể dễ d&agrave;ng lựa chọn v&agrave; điều chỉnh độ đậm đặc của sản phẩm đ&aacute; tuyết theo nhiệt độ x&aacute;c định. So với đ&aacute; nước ngọt truyền thống, đ&aacute; tuyết l&agrave;m từ nước biển là h&ocirc;̃n hợp giữa tinh th&ecirc;̉ đ&aacute; nhỏ và nước, được duy trì trong dải nhi&ecirc;̣t đ&ocirc;̣ từ -6oC đ&ecirc;́n -2oC, có th&ecirc;̉ bơm được từ bu&ocirc;̀ng tạo đ&aacute; lỏng đ&ecirc;́n các b&ocirc;̀n lưu trữ hoặc các ngăn bảo quản c&aacute; tr&ecirc;n t&agrave;u. D&ugrave;ng đ&aacute; tuyết bảo quản hải sản gi&uacute;p thời gian bảo quản c&aacute; tr&ecirc;n t&agrave;u l&acirc;u hơn nhờ nhiệt độ bảo quản thấp hơn đ&aacute; nước ngọt, tốc độ l&agrave;m lạnh hải sản nhanh hơn, l&agrave;m tăng chất lượng của hải sản, giảm thiểu lượng hải sản bị hư hỏng, hủy bỏ, g&oacute;p phần bảo vệ m&ocirc;i trường tốt hơn. Đ&acirc;y l&agrave; kết quả của đề t&agrave;i nghi&ecirc;n cứu do ThS L&ecirc; Văn Lu&acirc;n v&agrave; cộng sự thực hiện. Đề t&agrave;i đ&atilde; được nghiệm thu loại xuất sắc v&agrave; được Bộ N&ocirc;ng nghiệp v&agrave; Ph&aacute;t triển N&ocirc;ng th&ocirc;n c&ocirc;ng nhận l&agrave; tiến bộ kỹ thuật trong lĩnh vực thủy sản.</p> <p><strong>5. Vingroup ra mắt Quỹ Hỗ trợ nghi&ecirc;n cứu khoa học - c&ocirc;ng nghệ ứng dụng</strong></p> <p>Ng&agrave;y 21/8/2018, Tập đo&agrave;n Vingroup ch&iacute;nh thức ra mắt Quỹ Hỗ trợ nghi&ecirc;n cứu khoa học - c&ocirc;ng nghệ ứng dụng với mục ti&ecirc;u t&agrave;i trợ cho c&aacute;c dự &aacute;n nghi&ecirc;n cứu khoa học trong lĩnh vực khoa học m&aacute;y t&iacute;nh, tr&iacute; tuệ nh&acirc;n tạo, robotics, tự động h&oacute;a, c&ocirc;ng nghệ nano, năng lượng t&aacute;i tạo, nguy&ecirc;n liệu thế hệ mới. Quỹ c&oacute; mức đầu tư khoảng 2.000 tỷ đồng. C&ugrave;ng với việc th&agrave;nh lập quỹ, Tập đo&agrave;n c&ograve;n ra mắt C&ocirc;ng ty Ph&aacute;t triển c&ocirc;ng nghệ VinTech, Viện Nghi&ecirc;n cứu dữ liệu lớn, Viện Nghi&ecirc;n cứu C&ocirc;ng nghệ cao Vin Hi-Tech; k&yacute; thỏa thuận hợp t&aacute;c đ&agrave;o tạo nguồn nh&acirc;n lực với hơn 50 trường đại học h&agrave;ng đầu Việt Nam; đồng thời c&ocirc;ng bố định hướng trở th&agrave;nh tập đo&agrave;n c&ocirc;ng nghệ - c&ocirc;ng nghiệp - dịch vụ đẳng cấp quốc tế trong tương lai. Đ&acirc;y l&agrave; hoạt động đầu tư lĩnh vực khoa học v&agrave; c&ocirc;ng nghệ c&oacute; &yacute; nghĩa của một doanh nghiệp tư nh&acirc;n lớn.&nbsp;<br /><strong>6. Nh&agrave; m&aacute;y sản xuất thiết bị điện c&ocirc;ng nhệ cao &Aacute; Ch&acirc;u</strong></p> <p>Ng&agrave;y 1/11/2018, Ban quản l&yacute; Khu C&ocirc;ng nghệ cao H&ograve;a Lạc đ&atilde; trao giấy ph&eacute;p đầu tư dự &aacute;n &lsquo;Nh&agrave; m&aacute;y sản xuất thiết bị điện c&ocirc;ng nghệ cao &Aacute; Ch&acirc;u&rsquo; cho C&ocirc;ng ty Cổ phần Kỹ thuật c&ocirc;ng nghiệp &Aacute; Ch&acirc;u. C&ugrave;ng ng&agrave;y, Ban quản l&yacute; Khu C&ocirc;ng nghệ cao H&ograve;a Lạc, C&ocirc;ng ty cổ phần Kỹ thuật c&ocirc;ng nghiệp &Aacute; Ch&acirc;u v&agrave; Tập đo&agrave;n Schneider Electric đ&atilde; tiến h&agrave;nh lễ k&yacute; kết thỏa thuận hợp t&aacute;c v&agrave; chuyển giao c&ocirc;ng nghệ giữa hai đơn vị.&nbsp;</p> <p><strong>Lĩnh vực hội nhập quốc tế</strong></p> <p><strong>7. C&aacute;c hoạt động quốc tế về c&aacute;ch mạng c&ocirc;ng nghiệp 4.0 diễn ra tại Việt Nam</strong></p> <p>Ng&agrave;y 13/7/2018, tại H&agrave; Nội đ&atilde; diễn ra Diễn đ&agrave;n cấp cao v&agrave; triển l&atilde;m quốc tế về c&ocirc;ng nghiệp 4.0 (Industry 4.0 Summit 2018). Sự kiện thu h&uacute;t 2.000 đại biểu, gồm 11 đại sứ v&agrave; đại diện c&aacute;c tổ chức quốc tế, hơn 50 chuy&ecirc;n gia h&agrave;ng đầu khu vực v&agrave; thế giới, c&aacute;c doanh nghiệp trong nước, quốc tế.</p> <p>Đ&acirc;y l&agrave; sự kiện quốc tế c&oacute; quy m&ocirc; lớn. Diễn đ&agrave;n cấp cao do Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ Nguyễn Xu&acirc;n Ph&uacute;c chủ tr&igrave;. Diễn đ&agrave;n lần n&agrave;y c&oacute; mục đ&iacute;ch phục vụ việc x&acirc;y dựng c&aacute;c chủ trương, ch&iacute;nh s&aacute;ch của Việt Nam tham gia chủ động, c&oacute; hiệu quả c&aacute;ch mạng c&ocirc;ng nghiệp 4.0, tuy&ecirc;n truyền cho cộng đồng x&atilde; hội về c&aacute;ch mạng c&ocirc;ng nghiệp 4.0, tạo cơ hội t&igrave;m hiểu, x&uacute;c tiến đầu tư trong lĩnh vực c&ocirc;ng nghệ, nhất l&agrave; c&ocirc;ng nghệ 4.0.</p> <p>Từ ng&agrave;y 11 đến 13/9/2018, Hội nghị Diễn đ&agrave;n Kinh tế thế giới về ASEAN năm 2018 (WEF ASEAN 2018) với chủ đề &ldquo;ASEAN 4.0: Tinh thần doanh nghiệp v&agrave; C&aacute;ch mạng c&ocirc;ng nghiệp lần thứ 4&rdquo; đ&atilde; được tổ chức tại H&agrave; Nội v&agrave; được đ&aacute;nh gi&aacute; l&agrave; hội nghị khu vực th&agrave;nh c&ocirc;ng nhất. Tổng b&iacute; thư Nguyễn Ph&uacute; Trọng v&agrave; Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ Nguyễn Xuận Ph&uacute;c tham dự Hội nghị c&ugrave;ng nguy&ecirc;n thủ của c&aacute;c quốc gia ASEAN, l&atilde;nh đạo cấp cao của c&aacute;c nước đối t&aacute;c, khoảng 1.000 đại biểu đại diện c&aacute;c tập đo&agrave;n đa quốc gia, c&aacute;c doanh nghiệp ASEAN, quốc tế, 800 doanh nghiệp trong nước.&nbsp;</p> <p><strong>T&ocirc;n vinh nh&agrave; khoa học</strong></p> <p><strong>8. GS Đ&agrave;m Thanh Sơn nhận Giải thưởng Dirac 2018</strong></p> <p>Ng&agrave;y 8/8/2018, Trung t&acirc;m Vật l&yacute; l&yacute; thuyết quốc tế (ICTP) đ&atilde; trao Giải thưởng vật l&yacute; Dirac 2018 cho 3 nh&agrave; vật l&yacute;: Subir Sachdev - Đại học Harvard, Xiao-Gang Wen - Viện C&ocirc;ng nghệ Massachusetts v&agrave; GS Đ&agrave;m Thanh Sơn - Đại học Chicago (Mỹ). Cả ba nh&agrave; khoa học l&agrave; những người đi ti&ecirc;n phong trong việc nghi&ecirc;n cứu ảnh hưởng của cơ học lượng tử l&ecirc;n c&aacute;c nh&oacute;m hạt lớn, c&ograve;n được gọi l&agrave; hệ nhiều vật (many-body system). Họ đ&atilde; t&igrave;m ra c&aacute;c định luật cơ học lượng tử ảnh hưởng như thế n&agrave;o tới hoạt động của c&aacute;c nh&oacute;m hạt rất nhỏ. Ba nh&agrave; khoa học c&oacute; nhiều đ&oacute;ng g&oacute;p quan trọng gi&uacute;p ph&aacute;t hiện c&aacute;c pha mới của vật chất (b&ecirc;n cạnh ba pha quen thuộc l&agrave; rắn, lỏng, kh&iacute;) v&agrave; l&agrave;m r&otilde; qu&aacute; tr&igrave;nh chuyển tiếp giữa c&aacute;c pha n&agrave;y khi những yếu tố t&aacute;c động b&ecirc;n ngo&agrave;i như nhiệt độ v&agrave; &aacute;p suất thay đổi. GS Đ&agrave;m Thanh Sơn c&ugrave;ng hai đồng nghiệp đ&atilde; sử dụng vốn kiến thức s&acirc;u rộng từ nhiều lĩnh vực như khoa học vật liệu, hố đen v&agrave; nguy&ecirc;n tử lạnh để nghi&ecirc;n cứu hệ nhiều vật, qua đ&oacute; chứng minh gi&aacute; trị của phương ph&aacute;p tiếp cận xuy&ecirc;n ng&agrave;nh.<br /><strong>9. TS Nguyễn Thị Hiệp được vinh danh l&agrave; Nh&agrave; khoa học trẻ t&agrave;i năng của thế giới</strong><br />TS Nguyễn Thị Hiệp - giảng vi&ecirc;n Bộ m&ocirc;n Kỹ thuật y sinh, Đại học Quốc tế (Đại học Quốc gia TP Hồ Ch&iacute; Minh) được vinh danh &ldquo;Nh&agrave; khoa học trẻ t&agrave;i năng thế giới&rdquo; (International Rising Talent) do Quỹ L&rsquo;Or&eacute;al - UNESCO trao tặng ng&agrave;y 21/3/2018 tại Ph&aacute;p bởi những đ&oacute;ng g&oacute;p cho ng&agrave;nh y học t&aacute;i tạo. Nh&oacute;m nghi&ecirc;n cứu của TS Hiệp hiện đang th&iacute; nghiệm kiểm tra keo để tối đa h&oacute;a sự an to&agrave;n v&agrave; hiệu quả của vật liệu. Mục ti&ecirc;u cuối c&ugrave;ng l&agrave; thu được một sản phẩm c&oacute; thể d&aacute;n ngay lập tức l&ecirc;n tất cả c&aacute;c loại vết thương, gi&uacute;p loại bỏ vi khuẩn v&agrave; th&uacute;c đẩy sự t&aacute;i tạo m&ocirc; nhanh. Khi d&aacute;n l&ecirc;n, keo sẽ tạo th&agrave;nh một lớp m&agrave;ng để ngăn ngừa chảy m&aacute;u, hấp thụ chất lỏng từ vết thương v&agrave; ngăn ngừa nhiễm tr&ugrave;ng từ vi sinh vật.</p> <p><strong>Lĩnh vực Khoa học x&atilde; hội v&agrave; nh&acirc;n văn&nbsp;</strong></p> <p><strong>10. Ph&aacute;t hiện di cốt cư tr&uacute; của người tiền sử tại hang động n&uacute;i lửa ở Kr&ocirc;ng n&ocirc;, Đắk N&ocirc;ng</strong></p> <p>Lần đầu ti&ecirc;n c&aacute;c nh&agrave; khoa học Việt Nam đ&atilde; ph&aacute;t hiện ra c&aacute;c di cốt cư tr&uacute; của người tiền sử trong c&aacute;c hang động n&uacute;i lửa, bổ sung th&ecirc;m cho một loại h&igrave;nh cư tr&uacute; mới, một kiểu th&iacute;ch ứng mới của cư d&acirc;n tiền sử ở v&ugrave;ng đất đỏ Basalt T&acirc;y Nguy&ecirc;n v&agrave; l&agrave; bước ngoặt cho việc nghi&ecirc;n cứu nh&acirc;n chủng học/cổ nh&acirc;n học ở Việt Nam. Đ&acirc;y l&agrave; kết quả của đề t&agrave;i &ldquo;Nghi&ecirc;n cứu gi&aacute; trị di sản hang động, đề xuất x&acirc;y dựng bảo t&agrave;ng bảo tồn tại chỗ ở T&acirc;y Nguy&ecirc;n, lấy th&iacute; dụ hang động n&uacute;i lửa ở Kr&ocirc;ng n&ocirc;, Đắk N&ocirc;ng&rdquo; m&atilde; số TN17/T06, thực hiện từ th&aacute;ng 8/2017 đến 8/2020. Di cốt người tiền sử trong hang động đ&aacute; v&ocirc;i ở Việt Nam cũng như tr&ecirc;n thế giới kh&aacute; phổ biến nhưng trong hang động n&uacute;i lửa chưa c&oacute; t&agrave;i liệu n&agrave;o c&ocirc;ng bố. Đ&acirc;y l&agrave; di cốt đầu ti&ecirc;n được ph&aacute;t hiện trong hang động n&uacute;i lửa ở Việt Nam v&agrave; Đ&ocirc;ng Nam &Aacute;, hiếm gặp tr&ecirc;n thế giới. V&igrave; vậy, di chỉ n&agrave;y l&agrave; di sản c&oacute; t&iacute;nh độc đ&aacute;o v&agrave; hiếm gặp tr&ecirc;n thế giới. Kết quả khai quật đ&atilde; cung cấp những luận cứ khoa học thuyết phục cho việc phục dựng, t&aacute;i hiện sinh cảnh người Tiền sử. Đồng thời đ&oacute;ng g&oacute;p bằng chứng c&oacute; t&iacute;nh thuyết phục cao cho việc x&acirc;y dựng C&ocirc;ng vi&ecirc;n địa chất to&agrave;n cầu ở Đăk N&ocirc;ng.&nbsp;</p> <p><em>Nguồn: Tạp ch&iacute; KH&amp;CN Việt Nam</em></p>
  
Số lượt xem:700