Lật tẩy loài động vật gây hiệu ứng nhà kính không kém con người
14-1-2019
Nghiên cứu mới đây cho thấy những con kiến xén lá tạo ra một lượng lớn N2O, loại khí gây hiệu ứng nhà kính trong quá trình cắt lá trồng nấm.
Lật tẩy loài động vật gây hiệu ứng nhà kính không kém con người
Lật tẩy loài động vật gây hiệu ứng nhà kính không kém con người
<p>Theo nghi&ecirc;n cứu được c&ocirc;ng bố mới đ&acirc;y tr&ecirc;n tờ Proceedings of the Royal Society B, những con c&ocirc;n tr&ugrave;ng cần c&ugrave; n&agrave;y kh&ocirc;ng g&oacute;p phần v&agrave;o sự n&oacute;ng l&ecirc;n to&agrave;n cầu ở quy m&ocirc; lớn như con người, nhưng h&agrave;nh vi khi vận chuyển thức ăn v&agrave; t&aacute;i chế chất dinh dưỡng của ch&uacute;ng l&agrave;m thay đổi căn bản th&agrave;nh phần v&agrave; chức năng của c&aacute;c c&aacute;nh rừng nhiệt đới. Kiến x&eacute;n l&aacute; l&agrave; lo&agrave;i c&ocirc;n tr&ugrave;ng ăn cỏ sống ở khắp nọi nơi tại Trung v&agrave; Nam Mỹ. Tập t&iacute;nh của lo&agrave;i n&agrave;y l&agrave; thường gom l&aacute; c&acirc;y v&agrave; c&aacute;c bộ phận kh&aacute;c của thực vật về tổ để trồng nấm, thu hoạch c&aacute;c hạt c&oacute; chứa protein l&agrave;m thức ăn.</p> <p style="text-align: center;"><img class="rao" src="/uploads/014.01.19.jpg" alt="" width="500" height="330" /></p> <p style="text-align: center;"><span>Tập t&iacute;nh x&eacute;n l&aacute; trồng nấm của kiến x&eacute;n l&aacute; được h&igrave;nh th&agrave;nh từ h&agrave;ng chục triệu năm trước. (Ảnh: BBC)</span></p> <p>Mỗi năm kiến x&eacute;n l&aacute; c&oacute; thể loại bỏ tới 8% t&aacute;n l&aacute; rừng để phục vụ cho nhu cầu trồng nấm của m&igrave;nh. Điều n&agrave;y khiến ch&uacute;ng trở th&agrave;nh t&aacute;c nh&acirc;n đe dọa tới cấu tr&uacute;c v&agrave; chức năng của rừng. B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, trong qu&aacute; tr&igrave;nh trồng nấm, lo&agrave;i n&agrave;y c&oacute; th&oacute;i quen mang r&aacute;c thải bao gồm nấm chết, l&aacute; thối rữa v&agrave; x&aacute;c kiến chết tới quy tập tại một b&atilde;i r&aacute;c ở gần l&atilde;nh thổ. Sau một thời gian, cacbon v&agrave; nitơ chứa trong c&aacute;c loại chất thải hỗn hợp n&agrave;y sẽ kết hợp với nhau, tạo ra một lượng N20 khổng lồ. Kết luận n&agrave;y được đưa ra sau khi c&aacute;c nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu của Đại học Montana, New York, Mỹ tới khảo s&aacute;t thực địa tại một khu rừng mưa nhiệt đới ở Costa Rica. Tại đ&acirc;y, họ nghi&ecirc;n cứu c&aacute;c đống r&aacute;c được tạo ra bởi Atta colombica, một lo&agrave;i kiến x&eacute;n l&aacute; điển h&igrave;nh. Nh&oacute;m nghi&ecirc;n cứu do nh&agrave; c&ocirc;n tr&ugrave;ng học Fiona Soper dẫn đầu đ&atilde; đo lượng kh&iacute; thải từ 22 b&atilde;i r&aacute;c tr&ecirc;n một khu vực rộng 4 km2 v&agrave; thu được kết quả đ&aacute;ng kinh ngạc. Mỗi đống r&aacute;c l&agrave; một "điểm n&oacute;ng" N20 trong khu rừng nhiệt đới với lượng N20 thải ra gấp 1.000 lần so với chuẩn chung của m&ocirc;i trường v&agrave; tất cả ch&uacute;ng tạo ra một lượng lớn kh&iacute; g&acirc;y hiệu ứng nh&agrave; k&iacute;nh.</p> <p style="text-align: center;"><img class="rao" src="/uploads/014.01.19a.png" alt="" width="500" height="318" /></p> <p style="text-align: center;"><span>Một đống r&aacute;c kiến Atta colombica tạo ra. (Ảnh: Gizmodo)</span><span>&nbsp;</span></p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, do nghi&ecirc;n cứu bị giới hạn trong một khu vực địa l&yacute; nhỏ, Soper v&agrave; c&aacute;c cộng sự của c&ocirc; cảnh b&aacute;o rằng lượng kh&iacute; m&agrave; c&aacute;c loại kiến x&eacute;n l&aacute; kh&aacute;c tạo ra ở c&aacute;c v&ugrave;ng kh&aacute;c c&oacute; thể c&ograve;n lớn hơn khu vực m&agrave; họ nghi&ecirc;n cứu. Atta colombica chỉ l&agrave; 1 trong hơn 40 lo&agrave;i kiến x&eacute;n l&aacute;. Nh&oacute;m nghi&ecirc;n cứu v&igrave; vậy k&ecirc;u gọi c&aacute;c nh&agrave; khoa học thực hiện th&ecirc;m c&aacute;c cuộc khảo s&aacute;t ở Trung v&agrave; Nam Mỹ để t&igrave;m hiểu v&agrave; đ&aacute;nh gi&aacute; tổng qu&aacute;t về h&agrave;nh vi ph&aacute; hoại m&ocirc;i trường của lo&agrave;i c&ocirc;n tr&ugrave;ng n&agrave;y.</p> <p style="text-align: right;">Theo SONG HY/VTC</p>
  
Số lượt xem:4551