Những dấu ấn khoa học công nghệ Việt 2018
19-1-2019
Lần đầu tiên Việt Nam sản xuất cấu kiện động cơ máy bay; hoạt động kết nối khởi nghiệp đổi mới sáng tạo... để lại nhiều dấu ấn trong năm.
Những dấu ấn khoa học công nghệ Việt 2018
Những dấu ấn khoa học công nghệ Việt 2018
<p class="subtitle" style="text-align: justify;"><strong>Lần đầu ti&ecirc;n Việt Nam sản xuất cấu kiện động cơ m&aacute;y bay; hoạt động kết nối khởi nghiệp đổi mới s&aacute;ng tạo... để lại nhiều dấu ấn trong năm.</strong></p> <p class="subtitle" style="text-align: justify;"><strong>Việt Nam kết nối mạng lưới đổi mới s&aacute;ng tạo kết nối to&agrave;n cầu</strong></p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Năm 2018 Bộ Khoa học v&agrave; C&ocirc;ng nghệ phối hợp c&ugrave;ng c&aacute;c bộ, ng&agrave;nh tổ chức nhiều sự kiện quy m&ocirc; quốc tế (Industry 4.0; Chương tr&igrave;nh kết nối Mạng lưới đổi mới s&aacute;ng tạo Việt Nam; Diễn đ&agrave;n kinh tế thế giới về ASEAN; Ng&agrave;y hội khởi nghiệp Đổi mới s&aacute;ng tạo Quốc gia - Techfest 2018)...</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">C&aacute;c sự kiện được tổ chức,&nbsp;kết nối h&agrave;ng trăm tr&iacute; thức người Việt thuộc c&aacute;c lĩnh vực tr&iacute; tuệ nh&acirc;n tạo, robot... c&ugrave;ng kh&aacute;t vọng chung tay tận dụng cơ hội, lường trước những th&aacute;ch thức của cuộc c&aacute;ch mạng 4.0 v&agrave;o ph&aacute;t triển kinh tế Việt Nam.&nbsp;</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Lần đầu ti&ecirc;n Mạng lưới đổi mới s&aacute;ng tạo người Việt được c&ocirc;ng bố, tiếp sau đ&oacute; c&aacute;c kết nối được cụ thể h&oacute;a bằng nhiều dự &aacute;n hợp t&aacute;c tại bộ, ng&agrave;nh, doanh nghiệp với c&aacute;c tri thức người Việt.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">"L&agrave;n s&oacute;ng" hợp t&aacute;c của c&aacute;c tr&iacute; thức người Việt cho thấy cơ chế ch&iacute;nh s&aacute;ch thu h&uacute;t nh&acirc;n t&agrave;i, m&ocirc;i trường ph&aacute;p l&yacute; trong lĩnh vực khoa học c&ocirc;ng nghệ đang tạo đ&agrave; v&agrave; ph&aacute;t huy t&aacute;c dụng.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Ở trong nước, c&aacute;c nh&agrave; tr&iacute; thức, s&aacute;ng tạo cũng c&oacute; cơ hội vươn ra to&agrave;n cầu khi ng&agrave;y 28/11, Bộ Khoa học v&agrave; C&ocirc;ng nghệ v&agrave; Tập đo&agrave;n Xinova (Mỹ) k&yacute; bi&ecirc;n bản ghi nhớ h&igrave;nh th&agrave;nh Trung t&acirc;m Đổi mới s&aacute;ng tạo. Trung t&acirc;m n&agrave;y c&oacute; nhiệm vụ&nbsp;thu h&uacute;t c&aacute;c nh&agrave; s&aacute;ng tạo Việt, kết nối họ với mạng lưới của Xinova gồm 12.000 nh&agrave; s&aacute;ng tạo to&agrave;n cầu.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Trong lễ khai mạc Techfest 2018 tổ chức tối 29/11, Thủ tướng Nguyễn Xu&acirc;n Ph&uacute;c cũng đề xuất Việt Nam n&ecirc;n h&igrave;nh th&agrave;nh Trung t&acirc;m khởi nghiệp Quốc gia. Sự kiện n&agrave;y thu h&uacute;t gần 5.500 lượt người tham dự,160 cuộc kết nối đầu tư gi&aacute; trị 7,86 triệu USD.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">C&aacute;c trung t&acirc;m n&agrave;y được h&igrave;nh th&agrave;nh l&agrave; cơ sở để nh&agrave; khoa học to&agrave;n cầu c&ugrave;ng chung tay giải quyết b&agrave;i to&aacute;n của Việt Nam. Nh&agrave; khoa học trong nước c&oacute; nhiều cơ hội bước ra khỏi ph&ograve;ng th&iacute; nghiệm n&oacute;i "ng&ocirc;n ngữ của thị trường".</p> <p class="Normal" style="text-align: center;"><img class="rao" src="/uploads/2019/019.01.195.jpg" alt="" width="500" height="296" /></p> <p class="Normal" style="text-align: center;"><em>Thủ tướng Nguyễn Xu&acirc;n Ph&uacute;c v&agrave; c&aacute;c đại biểu nhấn n&uacute;t khai mạc Ng&agrave;y hội Khởi nghiệp đổi mới s&aacute;ng tạo quốc gia&nbsp;2018.&nbsp;Ảnh: Thống Nhất.</em></p> <p class="subtitle" style="text-align: justify;"><strong>Lần đầu ti&ecirc;n Việt Nam sản xuất cấu kiện động cơ m&aacute;y bay</strong></p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Ng&agrave;y 6/12, Nh&agrave; m&aacute;y Hanwha Aero Engines với vốn đầu tư 200 triệu USD đ&atilde; kh&aacute;nh th&agrave;nh tại Khu c&ocirc;ng nghệ cao H&ograve;a Lạc v&agrave; sẽ xuất xưởng cấu kiện động cơ m&aacute;y bay ra to&agrave;n thế giới v&agrave;o th&aacute;ng 1/2019.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Đ&acirc;y l&agrave; nh&agrave; m&aacute;y đầu ti&ecirc;n sản xuất động cơ h&agrave;ng kh&ocirc;ng, lĩnh vực c&ocirc;ng nghệ cao tại Việt Nam mở ra cơ hội tiếp cận lĩnh vực c&ocirc;ng nghệ mũi nhọn, gi&uacute;p chuyển giao v&agrave; n&acirc;ng cao năng lực về c&ocirc;ng nghệ cho Việt Nam.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Nh&agrave; m&aacute;y n&agrave;y đi v&agrave;o hoạt động chỉ l&agrave; một dấu mốc cho thấy c&ocirc;ng nghệ cao đ&atilde; được đặt nền tảng ở Việt Nam bởi trong năm 2018 tại Khu c&ocirc;ng nghệ cao H&ograve;a Lạc cũng tiếp nhận nhiều dự &aacute;n thuộc c&aacute;c lĩnh vực sản xuất c&ocirc;ng nghệ cao, c&ocirc;ng nghệ th&ocirc;ng minh.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Trong số đ&oacute;, ng&agrave;y 23/11, Tập đo&agrave;n Vingroup đ&atilde; được trao chứng nhận đầu tư dự &aacute;n "Nh&agrave; m&aacute;y sản xuất thiết bị điện tử th&ocirc;ng minh" tại Khu c&ocirc;ng nghệ cao H&ograve;a Lạc. Dự &aacute;n c&oacute; tổng vốn gần 1.200 tỷ đồng, sẽ được triển khai v&agrave; dự kiến đi v&agrave;o hoạt động từ Qu&yacute; II năm 2019.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Với 10 dự &aacute;n được cấp ph&eacute;p đầu tư trong năm 2018 n&acirc;ng tổng số l&ecirc;n 87 dự &aacute;n đầu tư tại Khu c&ocirc;ng nghệ cao H&ograve;a Lạc, tổng vốn l&agrave; 78.000 tỷ đồng tr&ecirc;n diện t&iacute;ch 365 ha.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Việc nh&agrave; đầu tư lớn tham gia ph&aacute;t triển c&aacute;c dự &aacute;n thuộc nhiều&nbsp;lĩnh vực sản xuất c&ocirc;ng nghệ cao tại đ&acirc;y được kỳ vọng l&agrave; c&aacute;i n&ocirc;i "nh&acirc;n bản" v&agrave; n&acirc;ng cao năng lực c&ocirc;ng nghệ cao cho Việt Nam.</p> <p class="subtitle" style="text-align: justify;"><strong>Nh&agrave; khoa học Việt lọt top 100 nh&agrave; khoa học h&agrave;ng đầu ch&acirc;u &Aacute;</strong></p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Tạp ch&iacute;&nbsp;<em>Asian Scientist</em>&nbsp;đ&atilde; b&igrave;nh chọn hai nh&agrave; khoa học của Việt Nam lọt top 100 nh&agrave; khoa học h&agrave;ng đầu ch&acirc;u &Aacute; gồm&nbsp;GS Phan Thanh Sơn Nam (lĩnh vực H&oacute;a học) v&agrave; PGS Nguyễn Sum (lĩnh vực To&aacute;n học).&nbsp;</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Hai nh&agrave; khoa học n&agrave;y từng nhận giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2017.&nbsp;PGS Nguyễn Sum được trao giải thưởng v&igrave; c&ocirc;ng bố c&ocirc;ng tr&igrave;nh to&aacute;n học tr&ecirc;n tạp ch&iacute; h&agrave;ng đầu thế giới với chứng minh xuất sắc trong lĩnh vực t&ocirc; p&ocirc; đại số, giải quyết được một trường hợp đặc biệt (k=4) của giả thuyết "hit" do nh&agrave; to&aacute;n học người Mỹ Frank Peterson đề xuất c&aacute;ch đ&acirc;y 30 năm. Đ&acirc;y l&agrave; một bước tiến mới trong việc giải quyết giả thuyết Peterson kể từ năm 1990.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">GS Phan Thanh Sơn Nam đ&atilde; nghi&ecirc;n cứu ứng dụng vật liệu khung hữu cơ - kim loại (MOFs) l&agrave;m chất x&uacute;c t&aacute;c cho c&aacute;c phản ứng tổng hợp c&aacute;c hợp chất hữu cơ họ propargylamine. Đặc biệt, c&ocirc;ng tr&igrave;nh đ&atilde; ph&aacute;t hiện ra một chuyển h&oacute;a của N-methilaniline chưa từng được c&ocirc;ng bố.</p> <p class="Normal" style="text-align: center;"><img class="rao" src="/uploads/2019/019.01.196.jpg" alt="" width="500" height="300" /></p> <p class="Normal" style="text-align: center;"><em>GS Phan Thanh Sơn Nam (tr&aacute;i) v&agrave; PGS Nguyễn Sum.</em></p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Tại c&aacute;c giải thưởng lớn, năm 2018 cũng ghi nhận th&agrave;nh c&ocirc;ng của c&aacute;c nh&agrave; khoa học Việt với những c&ocirc;ng tr&igrave;nh &yacute; nghĩa trong khoa học cơ bản v&agrave; nghi&ecirc;n cứu ứng dụng.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Trong đ&oacute; GS Đ&agrave;m Thanh Sơn, Đại học Chicago (Mỹ) được giải Dirac 2018 (Giải thưởng về Vật l&yacute;) vinh danh với c&ocirc;ng tr&igrave;nh nghi&ecirc;n cứu về cơ học lượng tử ảnh hưởng l&ecirc;n hệ nhiều vật. Việc GS Đ&agrave;m Thanh Sơn được nhận giải n&agrave;y c&oacute; ảnh hưởng lớn đối với ng&agrave;nh vật l&yacute; Việt Nam khi &ocirc;ng đang trực tiếp tham gia ph&aacute;t triển c&aacute;c nh&oacute;m vật l&yacute; ti&ecirc;n tiến trong nước.</p> <p class="Normal" style="text-align: center;"><img class="rao" src="/uploads/2019/019.01.197.jpg" alt="" width="500" height="311" /></p> <p class="Normal" style="text-align: center;"><em>TS Nguyễn Thị Hiệp (tr&aacute;i) v&agrave; GS Đ&agrave;m Thanh Sơn (phải).</em></p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">L&agrave; nh&agrave; khoa học nữ, TS Nguyễn Thị Hiệp, giảng vi&ecirc;n Bộ m&ocirc;n Kỹ thuật y sinh, Đại học Quốc tế (Đại học Quốc gia TP Hồ Ch&iacute; Minh) lọt v&agrave;o danh s&aacute;ch 14 nh&agrave; khoa học nữ xuất sắc dưới 40 tuổi đến từ c&aacute;c quốc gia được vinh danh "Nh&agrave; khoa học trẻ t&agrave;i năng thế giới" do Quỹ L&rsquo;Or&eacute;al &ndash; UNESCO trao tặng ng&agrave;y 21/3 tại Ph&aacute;p. TS Hiệp c&oacute; c&ocirc;ng tr&igrave;nh nghi&ecirc;n cứu loại keo c&oacute; thể d&ugrave;ng để chữa c&aacute;c loại vết thương kh&aacute;c nhau, diệt khuẩn v&agrave; giảm thời gian t&aacute;i tạo tế b&agrave;o.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">TS Hiệp trở th&agrave;nh nh&agrave; khoa học thứ hai của Việt Nam được ghi nhận trong&nbsp;suốt 20 năm Quỹ L&rsquo;Ore&aacute;l v&agrave; UNESCO t&igrave;m kiếm v&agrave; t&ocirc;n vinh c&aacute;c nh&agrave; khoa học nữ tr&ecirc;n khắp thế giới c&oacute; thể giới thiệu những c&ocirc;ng tr&igrave;nh nghi&ecirc;n cứu g&oacute;p phần x&acirc;y dựng cuộc sống hiện đại hơn v&agrave; giải quyết những th&aacute;ch thức đối với sức khỏe của con người.</p> <p class="subtitle" style="text-align: justify;"><strong>Ph&aacute;t hiện di cốt người tiền sử tại hang động n&uacute;i lửa</strong></p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">C&aacute;c nh&agrave; địa chất v&agrave; khảo cổ học Việt Nam đ&atilde; ph&aacute;t hiện về di t&iacute;ch cư tr&uacute; của người tiền sử trong hang động n&uacute;i lửa ở C&ocirc;ng vi&ecirc;n Địa chất n&uacute;i lửa Kr&ocirc;ng N&ocirc;, Đắk N&ocirc;ng. C&oacute; 3 di cốt người c&ugrave;ng h&agrave;ng vạn mẫu vật được xem l&agrave; di sản độc đ&aacute;o ở Việt Nam v&agrave; Đ&ocirc;ng Nam &Aacute; t&igrave;m thấy v&agrave; x&aacute;c định c&oacute; ni&ecirc;n đại c&aacute;ch 7.000 - 4.000 năm.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Lần đầu ti&ecirc;n ở Việt Nam, hang động n&uacute;i lửa được c&aacute;c nh&agrave; khoa học tiếp cận nghi&ecirc;n cứu to&agrave;n diện bằng nhiều phương ph&aacute;p, x&aacute;c lập đầy đủ c&aacute;c gi&aacute; trị di sản tự nhi&ecirc;n (địa chất, đa dạng sinh học) v&agrave; văn h&oacute;a (khảo cổ học) cho loại h&igrave;nh di sản hang động n&uacute;i lửa.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Đ&acirc;y l&agrave; kết quả rất đ&aacute;ng ghi nhận khi một số nh&agrave; khoa học nước ngo&agrave;i như Mỹ, Trung Quốc, Nhật, Australia v&agrave; Indonesia... đều n&oacute;i rằng chưa hề ph&aacute;t hiện được di cốt người cổ trong hang động n&uacute;i lửa./.</p> <p class="Normal" style="text-align: right;">Nguồn Vnexpress.net</p>
  
Số lượt xem:667