Công nghệ biến rác thải nhựa thành xăng, dầu
29-1-2019
Các nhà khoa học thuộc miền trung nước Nga đã nghiên cứu và đưa vào ứng dụng công nghệ tái chế nhựa cho phép biến rác nhựa thành nguyên liệu đầu vào để thu hồi xăng, dầu và than bán cốc.
Công nghệ biến rác thải nhựa thành xăng, dầu
Công nghệ biến rác thải nhựa thành xăng, dầu
<p><em><strong>C&aacute;c nh&agrave; khoa học thuộc miền trung nước Nga đ&atilde; nghi&ecirc;n cứu v&agrave; đưa v&agrave;o ứng dụng c&ocirc;ng nghệ t&aacute;i chế nhựa cho ph&eacute;p biến r&aacute;c nhựa th&agrave;nh nguy&ecirc;n liệu đầu v&agrave;o để thu hồi xăng, dầu v&agrave; than b&aacute;n cốc.</strong></em></p> <p style="text-align: center;"><em><strong><img class="rao"src="/uploads/2019/029.01.19a.jpg" alt="" width="550" height="367" /></strong></em></p> <p>Giải ph&aacute;p cốt l&otilde;i của phương ph&aacute;p n&agrave;y l&agrave; c&ocirc;ng nghệ nhiệt ph&acirc;n trong m&ocirc;i trường yếm kh&iacute;. Khi đ&oacute; r&aacute;c nhựa được đốt n&oacute;ng l&ecirc;n đến nhiệt độ cao nhất định, c&aacute;c kết cấu nhựa bị ph&acirc;n r&atilde; chuyển th&agrave;nh dạng kh&iacute;. Kh&iacute; n&agrave;y được l&agrave;m lạnh ngưng tụ th&agrave;nh chất lỏng dầu, sau đ&oacute; thu được xăng dầu theo y&ecirc;u cầu.&nbsp;C&aacute;c th&agrave;nh phần chất rắn được kết tinh lại trong qu&aacute; tr&igrave;nh nhiệt ph&acirc;n l&agrave; than chất lượng cao gọi l&agrave; than b&aacute;n cốc.</p> <p>Trong qu&aacute; tr&igrave;nh ngưng tụ, kh&iacute; kh&ocirc;ng xử l&yacute; hết được dẫn ra ngo&agrave;i v&agrave; quay v&ograve;ng trở lại để l&agrave;m nhi&ecirc;n liệu đốt vận h&agrave;nh hệ thống xử l&yacute; r&aacute;c m&agrave; kh&ocirc;ng phải d&ugrave;ng điện hay c&aacute;c nguồn năng lượng kh&aacute;c.&nbsp;</p> <p>Một ưu việt nữa của c&ocirc;ng nghệ n&agrave;y l&agrave; tổ hợp l&ograve; nhiệt ph&acirc;n kh&ocirc;ng thải ra m&ocirc;i trường bất kỳ chất độc hại n&agrave;o, n&ecirc;n được gọi l&agrave; c&ocirc;ng nghệ sạch, th&acirc;n thiện m&ocirc;i trường.&nbsp;</p> <p>Khảo s&aacute;t của c&aacute;c nh&agrave; khoa học thuộc Viện Khoa học Vật liệu, Viện H&agrave;n l&acirc;m Khoa học v&agrave; C&ocirc;ng nghệ Việt Nam cho thấy, với c&ocirc;ng suất xử l&yacute; khoảng 7 tấn nhựa một ng&agrave;y, hệ thống thiết bị cần đầu tư gần 7 tỷ đồng. Sau xử l&yacute; sẽ thu hồi được 3 tấn xăng, dầu v&agrave; 2,5 tấn than b&aacute;n cốc.&nbsp;</p> <p>Dung dịch dầu thu hồi l&agrave; FO v&agrave; diesel&nbsp;đạt chất lượng, c&oacute; thể d&ugrave;ng ngay. Với xăng sẽ cần th&ecirc;m một thiết bị phụ trợ để xử l&yacute; th&agrave;nh xăng ti&ecirc;u chuẩn EURO 4 v&agrave; EURO 5. Thiết bị n&agrave;y được cho l&agrave; kh&ocirc;ng qu&aacute; đắt.</p> <p>C&aacute;c nh&agrave; khoa học n&agrave;y đ&atilde; t&igrave;m c&aacute;ch&nbsp;t&aacute;ch nguy&ecirc;n tử hydro trong hợp chất, khiến c&aacute;c nguy&ecirc;n tử carbon buộc phải li&ecirc;n kết với nhau. Trong qu&aacute; tr&igrave;nh li&ecirc;n kết, chất x&uacute;c t&aacute;c lại bẻ g&atilde;y n&oacute;, khiến carbon li&ecirc;n kết với hydro. Qu&aacute; tr&igrave;nh n&agrave;y lặp lại li&ecirc;n tục, gi&uacute;p c&aacute;c nh&agrave; khoa học thay đổi được cấu tr&uacute;c của polyethylene tạo th&agrave;nh dầu diesel v&agrave; xăng.<span>Trước đ&oacute; năm 2016, nh&agrave; h&oacute;a học người Trung Quốc&nbsp;</span><span>Zhibin Guan,</span><span>&nbsp;Đại học California c&ugrave;ng Viện h&oacute;a học hữu cơ Thượng Hải (Trung Quốc) từng sử dụng chất x&uacute;c t&aacute;c h&oacute;a học để ph&acirc;n giải nhựa.</span></p> <p>C&ograve;n ở Việt Nam, Trung t&acirc;m Nghi&ecirc;n cứu c&ocirc;ng nghệ Lọc h&oacute;a dầu, Đại học B&aacute;ch khoa TP HCM từng nghi&ecirc;n cứu c&ocirc;ng nghệ nhiệt ph&acirc;n nhựa v&agrave; cao su ở nhiệt độ cao th&agrave;nh dạng kh&iacute; rồi ngưng tụ, t&aacute;ch lấy dầu FO.</p> <p>Phương ph&aacute;p được nh&oacute;m nghi&ecirc;n cứu sử dụng l&agrave; nhiệt ph&acirc;n nhựa, cao su phế thải ở nhiệt độ cao th&agrave;nh dạng kh&iacute; rồi ngưng tụ. Lượng dầu thu được sẽ được t&aacute;ch ra nhờ đặc t&iacute;nh nổi tr&ecirc;n nước của dầu.</p> <p>Hệ thống n&agrave;y cho ph&eacute;p chuyển h&oacute;a tối đa 60-70% khối lượng cao su, nhựa thải th&agrave;nh dầu FO sử dụng l&agrave;m nhi&ecirc;n liệu đốt l&ograve; trong c&ocirc;ng nghiệp nồi hơi, l&ograve; nung, l&ograve; đốt dạng bay hơi, dạng ống kh&oacute;i hoặc cho c&aacute;c loại động cơ đốt trong của t&agrave;u biển...</p> <p>D&ugrave; c&oacute; nhiều giải ph&aacute;p c&ocirc;ng nghệ được c&aacute;c nh&agrave; khoa học c&ocirc;ng bố, song việc ứng dụng v&agrave;o thực tế ở Việt Nam c&ograve;n hạn chế v&agrave; r&aacute;c thải nhựa vẫn l&agrave; vấn đề nhức nhối.</p> <p>Thống k&ecirc; của c&aacute;c nh&agrave; khoa học, mỗi năm thế giới thải ra đại dương nửa triệu tấn r&aacute;c nhựa. Việt Nam được xếp v&agrave;o tốp đầu những nước thải nhiều r&aacute;c nhựa ra biển ở ch&acirc;u &Aacute;, xếp thứ tư sau Trung Quốc, Th&aacute;i Lan v&agrave; Philipines. Tr&ecirc;n đất liền r&aacute;c nhựa cũng chiếm một phần kh&ocirc;ng nhỏ trong r&aacute;c thải sinh hoạt h&agrave;ng ng&agrave;y. C&aacute;c nghi&ecirc;n cứu cho thấy, r&aacute;c nhựa tồn tại trong tự nhi&ecirc;n phải 400 năm mới tự ph&acirc;n hủy.&nbsp;</p> <p style="text-align: right;"><span>Theo b&aacute;o Khoa học v&agrave; đời sống</span></p>
  
Số lượt xem:8259