Nhà khoa học người Việt tìm ra chất ức chế tiểu đường từ gạo
30-1-2019
Lần đầu tiên hai hợp chất quý Momilactones A và B có hoạt tính ức chế các enzyme trong gạo được phát hiện và phân lập thành công.
Nhà khoa học người Việt tìm ra chất ức chế tiểu đường từ gạo
Nhà khoa học người Việt tìm ra chất ức chế tiểu đường từ gạo
<p class="description" style="text-align: justify;"><strong><em>Lần đầu ti&ecirc;n hai hợp chất qu&yacute; Momilactones A v&agrave; B c&oacute; hoạt t&iacute;nh ức chế c&aacute;c enzyme trong gạo được ph&aacute;t hiện v&agrave; ph&acirc;n lập th&agrave;nh c&ocirc;ng.</em></strong></p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">C&ocirc;ng bố của nh&oacute;m nghi&ecirc;n cứu người Việt Nam do PGS Trần Đăng Xu&acirc;n đang c&ocirc;ng t&aacute;c tại Đại học Hiroshima (Nhật Bản) đứng đầu vừa được tạp ch&iacute; chuy&ecirc;n ng&agrave;nh Ph&acirc;n tử của MDPI tại Thụy Sĩ đăng tải ng&agrave;y 29/1. Đ&acirc;y l&agrave; nghi&ecirc;n cứu đầu ti&ecirc;n x&aacute;c nhận sự hiện diện của hai hợp chất Momilactones A v&agrave; B (MA v&agrave; MB) trong hạt gạo tinh chế cũng như l&agrave; c&ocirc;ng tr&igrave;nh đầu ti&ecirc;n t&igrave;m&nbsp; thấy hợp chất chống tiểu đường trong gạo trắng. Một số nghi&ecirc;n cứu trước đ&acirc;y c&oacute; t&igrave;m được một số hợp chất ức chế tiểu đường nhưng tr&ecirc;n gạo m&agrave;u n&acirc;u hoặc đỏ, thường c&oacute; phẩm chất k&eacute;m v&agrave; kh&oacute; ti&ecirc;u thụ.</p> <p class="Normal" style="text-align: center;"><img src="/uploads/2019/30.01.19.jpg" alt="" width="500" height="341" /></p> <p class="Normal" style="text-align: center;"><em>PGS Trần Đăng Xu&acirc;n (b&igrave;a phải) v&agrave; nghi&ecirc;n cứu vi&ecirc;n tại Ph&ograve;ng th&iacute; nghiệm sinh l&yacute;, thực vật v&agrave; h&oacute;a sinh. Ảnh: Đại học Hiroshima.</em></p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Nh&oacute;m nghi&ecirc;n cứu đ&atilde; t&igrave;m ra cơ chế hoạt động ức chế &alpha;-amylase v&agrave; &alpha;-glucosidase của hai hợp chất v&agrave; kiểm tra hoạt t&iacute;nh chống tiểu đường, b&eacute;o ph&igrave; v&agrave; bệnh g&uacute;t, dựa tr&ecirc;n c&aacute;c th&iacute; nghiệm "in vitro" về ức chế hoạt động của c&aacute;c enzyme ch&iacute;nh c&oacute; trong c&aacute;c bệnh n&agrave;y. Cả hai hợp chất đều c&oacute; hoạt t&iacute;nh vượt trội so với chất ức chế chuẩn đang sử dụng trong điều trị bệnh tiểu đường hiện nay.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">C&aacute;c nh&agrave; khoa học của trường Đại học Hiroshima tiếp tục nghi&ecirc;n cứu, kiểm tra t&iacute;nh chống bệnh của hợp chất tr&ecirc;n cơ thể chuột v&agrave; c&aacute;c th&iacute; nghiệm y sinh, l&acirc;m s&agrave;ng kh&aacute;c trước khi ứng dụng tr&ecirc;n cơ thể người.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Nh&oacute;m nghi&ecirc;n cứu đ&atilde; t&igrave;m ra cơ chế hoạt động ức chế &alpha;-amylase v&agrave; &alpha;-glucosidase của hai hợp chất v&agrave; kiểm tra hoạt t&iacute;nh chống tiểu đường, b&eacute;o ph&igrave; v&agrave; bệnh g&uacute;t, dựa tr&ecirc;n c&aacute;c th&iacute; nghiệm "in vitro" về ức chế hoạt động của c&aacute;c enzyme ch&iacute;nh c&oacute; trong c&aacute;c bệnh n&agrave;y. Cả hai hợp chất đều c&oacute; hoạt t&iacute;nh vượt trội so với chất ức chế chuẩn đang sử dụng trong điều trị bệnh tiểu đường hiện nay.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">C&aacute;c nh&agrave; khoa học của trường Đại học Hiroshima tiếp tục nghi&ecirc;n cứu, kiểm tra t&iacute;nh chống bệnh của hợp chất tr&ecirc;n cơ thể chuột v&agrave; c&aacute;c th&iacute; nghiệm y sinh, l&acirc;m s&agrave;ng kh&aacute;c trước khi ứng dụng tr&ecirc;n cơ thể người.</p> <p class="Normal" style="text-align: center;"><img src="/uploads/2019/30.01.19a.jpg" alt="" width="500" height="196" /></p> <p class="Normal" style="text-align: center;"><em>C&ocirc;ng thức h&oacute;a học của hai hợp chất.</em></p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Hợp chất MA v&agrave; MB hiện rất hiếm tr&ecirc;n thị trường thế giới v&agrave; chưa được nghi&ecirc;n cứu đầy đủ về hoạt t&iacute;nh sinh học, dược l&yacute;. Hợp chất n&agrave;y từng được trang điện tử Carbosynth.com, một c&ocirc;ng ty chuy&ecirc;n b&aacute;n c&aacute;c sản phẩm h&oacute;a sinh nổi tiếng của Anh b&aacute;n với gi&aacute; 125 USD cho 0,1 mg.&nbsp;</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">PGS Trần Đăng Xu&acirc;n cho biết c&oacute; 4 gene li&ecirc;n quan đến việc tổng hợp Momilactones A v&agrave; B trong l&uacute;a đ&atilde; được x&aacute;c nhận. Điều n&agrave;y sẽ gi&uacute;p cho việc chọn tạo ra c&aacute;c giống l&uacute;a mới c&oacute; khả năng ức chế tiểu đường, gi&uacute;p l&agrave;m tăng gi&aacute; trị của l&uacute;a gạo Việt Nam.&nbsp;</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Ph&aacute;t kiến về Momilactones A v&agrave; B đưa ra quan niệm mới rằng ăn một lượng gạo vừa phải h&agrave;ng ng&agrave;y g&oacute;p phần tăng cường sức khỏe con người th&ocirc;ng qua giảm bớt nguy cơ tiểu đường, bệnh g&uacute;t v&agrave; b&eacute;o ph&igrave;. Đặc biệt một số c&ocirc;ng bố gần đ&acirc;y cho biết tại Việt Nam c&oacute; hơn 3 triệu người đang mắc hoặc đối mặt với nguy cơ từ bệnh tiểu đường.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">C&ocirc;ng tr&igrave;nh nghi&ecirc;n cứu được c&ocirc;ng bố tr&ecirc;n tạp ch&iacute; chuy&ecirc;n ng&agrave;nh quốc tế c&oacute; chỉ số ảnh hưởng (Impact Factor 3.098) sau một th&aacute;ng thẩm định v&agrave; phản biện. MDPI l&agrave; th&agrave;nh vi&ecirc;n của Ủy ban Đạo đức Xuất bản ( COPE ). MDPI được giới nghi&ecirc;n cứu đ&aacute;nh gi&aacute; l&agrave; c&oacute; ch&iacute;nh s&aacute;ch nghi&ecirc;m ngặt để đảm bảo bổ sung c&aacute;c c&ocirc;ng tr&igrave;nh khoa học chất lượng cao v&agrave;o lĩnh vực xuất bản học thuật.</p> <p class="Normal" style="text-align: right;">Theo Vnexpress.vn</p>
  
Số lượt xem:1212