Bộ Khoa học và Công nghệ ban hành Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư liên tịch số 13/2018/TTLT-BKHCN-BYT
15-3-2019
Vừa qua, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) ban hành Thông tư số 13/2018/TT-BKHCN ngày 05 tháng 9 năm 2018 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư liên tịch số 13/2014/TTLT-BKHCN-BYT ngày 09 tháng 6 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ và Bộ trưởng Bộ Y tế quy định về bảo đảm an toàn bức xạ trong y tế (Viết tắt là Thông tư).
<p style="text-align: justify;"><em>Vừa qua, Bộ Khoa học v&agrave; C&ocirc;ng nghệ (KH&amp;CN) ban h&agrave;nh Th&ocirc;ng tư số 13/2018/TT-BKHCN ng&agrave;y 05 th&aacute;ng 9 năm 2018 sửa đổi, bổ sung một số điều của Th&ocirc;ng tư li&ecirc;n tịch số 13/2014/TTLT-BKHCN-BYT ng&agrave;y 09 th&aacute;ng 6 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học v&agrave; C&ocirc;ng nghệ v&agrave; Bộ trưởng Bộ Y tế quy định về bảo đảm an to&agrave;n bức xạ trong y tế (Viết tắt l&agrave; Th&ocirc;ng tư).</em></p> <p style="text-align: justify;">Theo đ&oacute;, Th&ocirc;ng tư&nbsp; Sửa đổi, bổ sung Khoản 1 Điều 1 Th&ocirc;ng tư li&ecirc;n tịch số 13/2014/TTLT-BKHCN-BYT như sau:</p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;1. Th&ocirc;ng tư li&ecirc;n tịch n&agrave;y quy định c&aacute;c y&ecirc;u cầu bảo đảm an to&agrave;n bức xạ đối với thiết bị bức xạ, nguồn ph&oacute;ng xạ, thuốc ph&oacute;ng xạ sử dụng trong y tế v&agrave; thiết bị sử dụng trong y học hạt nh&acirc;n; y&ecirc;u cầu đối với ph&ograve;ng đặt thiết bị bức xạ, ph&ograve;ng l&agrave;m việc với nguồn ph&oacute;ng xạ v&agrave; thuốc ph&oacute;ng xạ, ph&ograve;ng lưu người bệnh điều trị bằng ph&oacute;ng xạ (ti&ecirc;m, truyền, uống thuốc ph&oacute;ng xạ hoặc cấy nguồn ph&oacute;ng xạ) v&agrave; kho lưu giữ nguồn ph&oacute;ng xạ hoặc chất thải ph&oacute;ng xạ; y&ecirc;u cầu đối với việc lắp đặt, vận h&agrave;nh thiết bị bức xạ; y&ecirc;u cầu kiểm so&aacute;t chiếu xạ nghề nghiệp, chiếu xạ c&ocirc;ng ch&uacute;ng v&agrave; chiếu xạ y tế; y&ecirc;u cầu về ứng ph&oacute; sự cố bức xạ v&agrave; tr&aacute;ch nhiệm của tổ chức, c&aacute; nh&acirc;n li&ecirc;n quan trong bảo đảm an to&agrave;n bức xạ trong y tế.&rdquo;</p> <p style="text-align: justify;">2. Sửa đổi, bổ sung Khoản 4 Điều 2 như sau:</p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;4. Nh&acirc;n vi&ecirc;n bức xạ y tế l&agrave; c&aacute;c b&aacute;c sỹ, điều dưỡng vi&ecirc;n, y sỹ, y t&aacute;, hộ l&yacute;, dược sỹ, dược t&aacute;, kỹ sư, kỹ thuật vi&ecirc;n, hộ sinh tại c&aacute;c cơ sở y tế l&agrave;m việc trực tiếp với c&aacute;c thiết bị bức xạ hoặc c&aacute;c nguồn ph&oacute;ng xạ k&iacute;n, nguồn ph&oacute;ng xạ hở hoặc chăm s&oacute;c người bệnh được điều trị bằng c&aacute;c đồng vị ph&oacute;ng xạ hoặc phải l&agrave;m việc trong khu vực c&oacute; chiếu xạ tiềm t&agrave;ng với mức liều lớn hơn 1 mSv/năm hoặc trong khu vực c&oacute; nguy cơ bị nhiễm bẩn ph&oacute;ng xạ.&rdquo;</p> <p style="text-align: justify;">3. Sửa đổi, bổ sung Khoản 6 Điều 2 như sau:</p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;6. Thiết bị X-quang chẩn đo&aacute;n trong y tế l&agrave; c&aacute;c thiết bị ph&aacute;t tia X được sử dụng để chiếu, chụp chẩn đo&aacute;n bệnh, bao gồm: Thiết bị X-quang chụp răng (chụp răng to&agrave;n cảnh, chụp sọ, chụp răng sử dụng phim đặt sau huyệt ổ răng, chụp cắt lớp vi t&iacute;nh sử dụng ch&ugrave;m tia h&igrave;nh n&oacute;n); thiết bị X-quang chụp v&uacute;; thiết bị X-quang di động; thiết bị X-quang đo mật độ xương; thiết bị chiếu, chụp X-quang tổng hợp; thiết bị X-quang tăng s&aacute;ng truyền h&igrave;nh; thiết bị chụp cắt lớp vi t&iacute;nh; thiết bị X-quang th&uacute; y.&rdquo;</p> <p style="text-align: justify;">4. Sửa đổi, bổ sung Khoản 7 Điều 2 như sau:</p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;7. Thiết bị xạ trị l&agrave; c&aacute;c thiết bị ph&aacute;t bức xạ ion h&oacute;a được sử dụng trong y tế để điều trị bệnh, v&iacute; dụ như thiết bị X-quang xạ trị, m&aacute;y gia tốc tuyến t&iacute;nh, thiết bị xạ trị từ xa d&ugrave;ng nguồn ph&oacute;ng xạ, thiết bị xạ trị &aacute;p s&aacute;t, thiết bị Gamma Knife, thiết bị Cyber Knife, thiết bị X Knife, thiết bị Tomotherapy, thiết bị xạ trị Proton v&agrave; c&aacute;c thiết bị kh&aacute;c.&rdquo;</p> <p style="text-align: justify;">5. Sửa đổi, bổ sung Khoản 8 Điều 2 như sau:</p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;8. Thiết bị sử dụng trong y học hạt nh&acirc;n l&agrave; thiết bị hoặc hệ thiết bị được sử dụng trong chuy&ecirc;n ng&agrave;nh y học hạt nh&acirc;n để chụp ảnh từ b&ecirc;n trong cơ thể nhờ bức xạ ph&aacute;t ra từ thuốc ph&oacute;ng xạ m&agrave; người bệnh được ti&ecirc;m, truyền, uống hoặc để ghi đo hoạt độ ph&oacute;ng xạ, v&iacute; dụ như thiết bị Rectilinear Scanner, Gamma Camera, SPECT, SPECT/CT, PET, PET/CT, PET/MRI, m&aacute;y đo chuẩn liều thuốc ph&oacute;ng xạ, m&aacute;y xạ k&yacute;, m&aacute;y đo độ tập trung ph&oacute;ng xạ v&agrave; c&aacute;c thiết bị kh&aacute;c.&rdquo;</p> <p style="text-align: justify;">6. Bổ sung Khoản 9 trong Điều 2 như sau:</p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;9. Mức điều tra l&agrave; gi&aacute; trị liều hiệu dụng hoặc suất liều bức xạ tại c&aacute;c vị tr&iacute; l&agrave;m việc của nh&acirc;n vi&ecirc;n bức xạ y tế, xung quanh c&aacute;c ph&ograve;ng đặt thiết bị bức xạ, nơi lưu giữ nguồn ph&oacute;ng xạ, chất thải ph&oacute;ng xạ; mức liều nhiễm hoặc mức nhiễm bẩn ph&oacute;ng xạ tr&ecirc;n một đơn vị diện t&iacute;ch hoặc thể t&iacute;ch tại c&aacute;c khu vực c&oacute; nguy cơ bị nhiễm bẩn ph&oacute;ng xạ trong cơ sở y học hạt nh&acirc;n. C&aacute;c gi&aacute; trị n&agrave;y được thiết lập dựa tr&ecirc;n số liệu đ&aacute;nh gi&aacute; thực tế của cơ sở hoặc kinh nghiệm tốt từ cơ sở kh&aacute;c c&oacute; c&ocirc;ng việc bức xạ tương tự v&agrave; khi bị vượt qu&aacute; trong qu&aacute; tr&igrave;nh hoạt động phải tiến h&agrave;nh điều tra x&aacute;c định nguy&ecirc;n nh&acirc;n v&agrave; c&oacute; biện ph&aacute;p khắc phục.&rdquo;</p> <p style="text-align: justify;">7. Sửa đổi, bổ sung Điểm c Khoản 3 Điều 10 như sau:</p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;c) Trong ph&ograve;ng điều khiển hoặc nơi đặt tủ điều khiển của thiết bị X-quang chẩn đo&aacute;n trong y tế (trừ đối với thiết bị X-quang di động, thiết bị X-quang tăng s&aacute;ng truyền h&igrave;nh chụp can thiệp/chụp mạch) kh&ocirc;ng vượt qu&aacute; 10 &micro;Sv/h;&rdquo;</p> <p style="text-align: justify;">8. Sửa đổi, bổ sung Khoản 2 Điều 13 như sau:</p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;2. Cơ sở y tế kh&ocirc;ng được sử dụng người dưới 18 tuổi để vận h&agrave;nh c&aacute;c thiết bị bức xạ, l&agrave;m việc với c&aacute;c nguồn ph&oacute;ng xạ, chăm s&oacute;c người bệnh được điều trị bằng c&aacute;c đồng vị ph&oacute;ng xạ hoặc phải l&agrave;m việc trong khu vực tiềm ẩn nguy cơ bị chiếu xạ với mức liều lớn hơn 1 mSv/năm hoặc trong khu vực c&oacute; nguy cơ bị nhiễm bẩn ph&oacute;ng xạ.&rdquo;</p> <p style="text-align: justify;">9. Sửa đổi, bổ sung Khoản 3 Điều 21 như sau:</p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;3. Chỉ cho ph&eacute;p người bệnh điều trị thuốc ph&oacute;ng xạ I-131 được xuất viện về nh&agrave; khi mức hoạt độ ph&oacute;ng xạ được đ&aacute;nh gi&aacute; c&ograve;n trong người bệnh kh&ocirc;ng vượt qu&aacute; 1100 MBq. Khi cho người bệnh điều trị I-131 xuất viện, b&aacute;c sỹ điều trị phải trực tiếp tư vấn v&agrave; cung cấp văn bản hướng dẫn cho người bệnh về c&aacute;c y&ecirc;u cầu bảo đảm an to&agrave;n bức xạ cho người th&acirc;n, đồng nghiệp v&agrave; cộng đồng.&rdquo;</p> <p style="text-align: justify;">10. Sửa đổi, bổ sung Điểm d Khoản 3 Điều 25 như sau:</p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;d. Tạo điều kiện cho đo&agrave;n thanh tra, đo&agrave;n kiểm tra, thanh tra vi&ecirc;n thi h&agrave;nh nhiệm vụ thanh tra, kiểm tra chuy&ecirc;n ng&agrave;nh về an to&agrave;n bức xạ v&agrave; hạt nh&acirc;n; cung cấp đầy đủ th&ocirc;ng tin cần thiết khi được y&ecirc;u cầu;&rdquo;</p> <p style="text-align: justify;">11. Sửa đổi, bổ sung Điểm c Khoản 1 Điều 29 như sau:</p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;c. Thanh tra, xử l&yacute; vi phạm; chủ tr&igrave;, phối hợp với c&aacute;c đơn vị chức năng của Bộ Y tế kiểm tra việc tu&acirc;n thủ c&aacute;c quy định ph&aacute;p luật về bảo đảm an to&agrave;n bức xạ trong y tế;&rdquo;</p> <p style="text-align: justify;">12. Sửa đổi, bổ sung Điểm c Khoản 2 Điều 29 như sau:</p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;c. Thanh tra, xử l&yacute; vi phạm; chủ tr&igrave;, phối hợp với Sở Y tế kiểm tra việc tu&acirc;n thủ c&aacute;c quy định ph&aacute;p luật về bảo đảm an to&agrave;n bức xạ trong y tế đối với c&aacute;c cơ sở y tế hoạt động tr&ecirc;n địa b&agrave;n quản l&yacute;;&rdquo;</p> <p style="text-align: justify;">13. Thay thế Phụ lục III ban h&agrave;nh k&egrave;m theo Th&ocirc;ng tư li&ecirc;n tịch số 13/2014/TTLT-BKHCN-BYT ng&agrave;y 09 th&aacute;ng 6 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Khoa học v&agrave; C&ocirc;ng nghệ v&agrave; Bộ trưởng Bộ Y tế quy định về bảo đảm an to&agrave;n bức xạ trong y tế bằng Phụ lục ban h&agrave;nh k&egrave;m theo Th&ocirc;ng tư n&agrave;y.</p> <p style="text-align: justify;">Th&ocirc;ng tư n&agrave;y c&oacute; hiệu lực thi h&agrave;nh kể từ ng&agrave;y 01 th&aacute;ng 11 năm 2018.</p> <p style="text-align: right;" align="right"><strong><em>Hồng V&acirc;n</em></strong></p> <p style="text-align: justify;"><em>&nbsp;</em></p>
  
Số lượt xem:1191