Không có điểm dừng trong đổi mới sáng tạo
7-3-2019
Đó là chia sẻ của ông Trần Trí Dũng, Cán bộ giám sát và đánh giá kết quả Chương trình khởi nghiệp Thụy Sỹ khi chia sẻ về hoạt động khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, thách thức đặt ra hiện nay cũng như những điều kiện cần đối với các doanh nghiệp khởi nghiệp để thúc đẩy hoạt động này tại Việt Nam.
Không có điểm dừng trong đổi mới sáng tạo
Không có điểm dừng trong đổi mới sáng tạo
<p style="text-align: justify;"><em>Đ&oacute; l&agrave; chia sẻ của &ocirc;ng Trần Tr&iacute; Dũng, C&aacute;n bộ gi&aacute;m s&aacute;t v&agrave; đ&aacute;nh gi&aacute; kết quả Chương tr&igrave;nh khởi nghiệp Thụy Sỹ khi chia sẻ về hoạt động khởi nghiệp đổi mới s&aacute;ng tạo, th&aacute;ch thức đặt ra hiện nay cũng như những điều kiện cần đối với c&aacute;c doanh nghiệp khởi nghiệp để th&uacute;c đẩy hoạt động n&agrave;y tại Việt Nam.</em></p> <p style="text-align: justify;"><span><span><strong><span>&nbsp;Cần c&oacute; tinh thần khởi nghiệp mạnh mẽ</span></strong></span></span></p> <p style="text-align: justify;"><strong>PV:</strong>&nbsp;<em>Dưới g&oacute;c nh&igrave;n của một chuy&ecirc;n gia c&oacute; kinh nghiệm trong khởi nghiệp đổi mới s&aacute;ng tạo quốc tế, &ocirc;ng đ&aacute;nh gi&aacute; thế n&agrave;o về thực chất hoạt động khởi nghiệp đổi mới s&aacute;ng tạo hiện nay ở Việt Nam?</em></p> <p style="text-align: justify;"><span><span><span>-&nbsp;<strong>&Ocirc;ng Trần Tr&iacute; Dũng:</strong>&nbsp;C&aacute;c nỗ lực đưa &yacute; tưởng đổi mới s&aacute;ng tạo th&agrave;nh sản phẩm v&agrave; dịch vụ tr&ecirc;n thị trường tại Việt Nam đang kh&ocirc;ng ngừng gia tăng cả về số lượng v&agrave; chất lượng. D&ugrave; cũng c&oacute; kh&ocirc;ng &iacute;t lo ngại về "tr&agrave;o lưu khởi nghiệp" nhưng sự phong ph&uacute; của c&aacute;c &yacute; tưởng mới v&agrave; đa dạng trong nhiều lĩnh vực ng&agrave;nh nghề l&agrave; cần thiết để c&oacute; thể chọn lọc những sản phẩm v&agrave; dịch vụ c&oacute; t&iacute;nh thương mại cao nhất. Khi t&iacute;nh cạnh tranh tr&ecirc;n thị trường cao l&ecirc;n, c&aacute;c doanh nghiệp khởi nghiệp chịu sức &eacute;p đưa ra c&aacute;c giải ph&aacute;p c&oacute; h&agrave;m lượng c&ocirc;ng nghệ v&agrave; sở hữu tr&iacute; tuệ ng&agrave;y một nhiều. Điều n&agrave;y đồng nghĩa sức cạnh tranh trong c&aacute;c sản phẩm khởi nghiệp kh&ocirc;ng ngừng được cải thiện.</span></span></span></p> <p style="text-align: justify;"><strong><span><span><span>PV:&nbsp;</span></span></span></strong><em><span><span><span>Theo &ocirc;ng, kh&oacute; khăn hiện nay của c&aacute;c doanh nghiệp khởi nghiệp l&agrave; vốn đầu tư, cơ chế ch&iacute;nh s&aacute;ch hay l&agrave; nguồn nh&acirc;n lực?</span></span></span></em></p> <p style="text-align: justify;"><span><span><span>- H&agrave;nh tr&igrave;nh khởi nghiệp đổi mới s&aacute;ng tạo c&oacute; mu&ocirc;n v&agrave;n kh&oacute; khăn. Để vượt qua, trước ti&ecirc;n v&agrave; tr&ecirc;n hết l&agrave; tinh thần khởi nghiệp mạnh mẽ trong mỗi nh&agrave; s&aacute;ng lập v&agrave; đội ngũ của m&igrave;nh. Hajime Hotta - nh&agrave; đầu tư Nhật Bản chia sẻ: Việt Nam c&oacute; rất nhiều kỹ sư giỏi nhưng rất thiếu c&aacute;c nh&agrave; s&aacute;ng lập. Như vậy c&oacute; thể thấy, th&aacute;ch thức đầu ti&ecirc;n l&agrave; nguồn nh&acirc;n lực c&oacute; tư duy đ&uacute;ng về khởi nghiệp v&agrave; c&oacute; năng lực giải quyết c&aacute;c vấn đề, năng lực l&atilde;nh đạo.</span></span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span><span><span>Vốn t&agrave;i ch&iacute;nh lu&ocirc;n được c&aacute;c doanh nghiệp khởi nghiệp xem như kh&oacute; khăn đầu ti&ecirc;n. Tuy vậy, cũng kh&ocirc;ng &iacute;t than phiền từ c&aacute;c nh&agrave; đầu tư rằng họ kh&ocirc;ng t&igrave;m được dự &aacute;n đủ hấp dẫn, đủ tin cậy để bỏ vốn. Th&ocirc;ng tin bất đối xứng v&agrave; khoảng trống tr&ecirc;n thị trường lu&ocirc;n tồn tại. Sự chủ động tiến lại gần nhau từ cả ph&iacute;a nh&agrave; s&aacute;ng lập v&agrave; nh&agrave; đầu tư l&agrave; cần thiết, nhưng trước ti&ecirc;n c&oacute; lẽ c&aacute;c nh&agrave; s&aacute;ng lập sẽ phải l&agrave;m việc chăm chỉ hơn, tập trung nhiều hơn v&agrave;o nỗ lực ph&aacute;t triển sản phẩm đ&aacute;p ứng ng&agrave;y một tốt hơn nhu cầu của thị trường, cũng như điều chỉnh m&ocirc; h&igrave;nh kinh doanh c&oacute; sức cạnh tranh cao hơn. Thực tế l&agrave; kh&ocirc;ng một dự &aacute;n khởi nghiệp đổi mới s&aacute;ng tạo n&agrave;o c&oacute; sự ghi nhận r&otilde; r&agrave;ng từ thị trường v&agrave; người ti&ecirc;u d&ugrave;ng m&agrave; lại kh&ocirc;ng nhận được vốn đầu tư.</span></span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span><span><em><span>PV: &Ocirc;ng c&oacute; thể chia sẻ những kinh nghiệm th&agrave;nh c&ocirc;ng của hoạt động R&amp;D tại Thụy Sỹ n&oacute;i ri&ecirc;ng v&agrave; ch&acirc;u &Acirc;u n&oacute;i chung thời gian qua. Việc &aacute;p dụng kinh nghiệm của họ tại Việt Nam liệu c&oacute; ph&ugrave; hợp?</span></em></span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span><span><strong><span>-&nbsp;</span></strong><span>Năm 2018, chương tr&igrave;nh Swiss EP tổ chức tuần l&agrave;m việc d&agrave;nh cho l&atilde;nh đạo c&aacute;c vườn ươm khởi nghiệp v&agrave; chương tr&igrave;nh tăng tốc kinh doanh tại Thụy Sỹ. Trong một tuần l&agrave;m việc, ch&uacute;ng t&ocirc;i được thăm quan, t&igrave;m hiểu hoạt động tại c&aacute;c trung t&acirc;m nghi&ecirc;n cứu đổi mới s&aacute;ng tạo. Như Swiss Innovation Park (SIP) được tổ chức giống một doanh nghiệp, trong đ&oacute; khi bắt đầu th&agrave;nh lập, Ch&iacute;nh phủ Thụy Sỹ chiếm phần lớn cổ phần, c&aacute;c doanh nghiệp tư nh&acirc;n l&agrave; cổ đ&ocirc;ng nhỏ. Trong qu&aacute; tr&igrave;nh vận h&agrave;nh, ph&aacute;t triển, phần vốn g&oacute;p của tư nh&acirc;n được tăng dần l&ecirc;n. Đ&acirc;y c&oacute; thể coi l&agrave; m&ocirc; h&igrave;nh PPP với sự kết hợp của 3 nh&acirc;n tố: Ch&iacute;nh phủ (đưa vốn mồi, hỗ trợ một phần cơ sở vật chất); C&aacute;c nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu v&agrave; trường đại học (đ&oacute;ng g&oacute;p c&aacute;c giải ph&aacute;p về c&ocirc;ng nghệ, kỹ thuật); C&aacute;c doanh nghiệp (đảm nhiệm phần việc về thương mại h&oacute;a). SIP đ&oacute;ng vai tr&ograve; cung cấp cơ sở hạ tầng, biến c&aacute;c &yacute; tưởng, kết quả nghi&ecirc;n cứu th&agrave;nh c&aacute;c sản phẩm mẫu th&ocirc;ng qua c&aacute;c m&ocirc; h&igrave;nh: ph&ograve;ng th&iacute; nghiệm; xưởng s&aacute;ng tạo; c&aacute;c kh&oacute;a đ&agrave;o tạo về kỹ năng kinh doanh; dịch vụ cố vấn khởi nghiệp; kết nối c&aacute;c nh&agrave; s&aacute;ng lập với cộng đồng kinh doanh v&agrave; c&aacute;c nh&agrave; đầu tư "thi&ecirc;n thần", c&aacute;c quỹ đầu tư mạo hiểm... Những dịch vụ n&agrave;y thường được đ&oacute;ng g&oacute;i th&agrave;nh c&aacute;c chương tr&igrave;nh ươm tạo hoặc tăng tốc t&ugrave;y theo mức độ ph&aacute;t triển v&agrave; ho&agrave;n thiện của &yacute; tưởng cũng như sản phẩm ban đầu của c&aacute;c nh&oacute;m/ c&ocirc;ng ty khởi nghiệp.</span></span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span><span><span>Thực tế ở Việt Nam cũng đ&atilde; c&oacute; những m&ocirc; h&igrave;nh tương tự SIP, v&iacute; dụ: BK Holdings thuộc trường Đại học B&aacute;ch khoa H&agrave; Nội, Trung t&acirc;m ươm tạo thuộc Khu C&ocirc;ng nghệ cao TP Hồ Ch&iacute; Minh... Tuy nhi&ecirc;n, cơ chế vận h&agrave;nh của c&aacute;c m&ocirc; h&igrave;nh tại Việt Nam c&oacute; một số điểm kh&aacute;c biệt, nổi bật l&agrave; phần sở hữu nh&agrave; nước vẫn chiếm tỉ lệ lớn. Song cũng đ&atilde; c&oacute; những nỗ lực từ khu vực tư nh&acirc;n trong việc th&uacute;c đẩy v&agrave; hỗ trợ đưa c&aacute;c &yacute; tưởng đổi mới s&aacute;ng tạo th&agrave;nh sản phẩm v&agrave; dịch vụ tr&ecirc;n thị trường, như Chương tr&igrave;nh tăng tốc khởi nghiệp s&aacute;ng tạo Việt Nam (VIISA) do tập đo&agrave;n FPT v&agrave; Dragon Capital li&ecirc;n doanh triển khai, S&ocirc;ng H&agrave;n Incubator do c&aacute;c nh&agrave; đầu tư nh&acirc;n tại Đ&agrave; Nẵng th&agrave;nh lập... Th&aacute;ch thức trong việc triển khai m&ocirc; h&igrave;nh tương tự SIP tại Việt Nam c&oacute; thể kể đến cơ chế hợp t&aacute;c c&ocirc;ng - tư, đặc biệt l&agrave; về t&agrave;i ch&iacute;nh vẫn cần tiếp tục ho&agrave;n thiện, tư duy cởi mở hợp t&aacute;c giữa c&aacute;c nh&agrave; khoa học v&agrave; c&aacute;c doanh nghiệp mới đang dần h&igrave;nh th&agrave;nh... B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, c&aacute;c m&ocirc; h&igrave;nh hỗ trợ khởi nghiệp đổi mới s&aacute;ng tạo lu&ocirc;n cần c&oacute; thời gian để x&acirc;y dựng năng lực thương mại bền vững. Đại diện của SIP chia sẻ họ kỳ vọng sẽ đạt tới điểm h&ograve;a vốn v&agrave;o năm hoạt động thứ 8. Nghĩa l&agrave; nguồn t&agrave;i trợ vốn từ cả khu vực c&ocirc;ng v&agrave; tư cần hết sức ki&ecirc;n nhẫn.</span></span></span></p> <p style="text-align: justify;"><strong><span><span><span>PV:</span></span></span></strong><span><span><span>&nbsp;</span><em><span>Khởi nghiệp ĐMST tại Việt Nam kh&ocirc;ng phải l&agrave; từ mới mẻ hiện nay. Tuy nhi&ecirc;n, để c&aacute;c doanh nghiệp khởi nghiệp Việt Nam c&oacute; thể th&agrave;nh c&ocirc;ng kh&ocirc;ng chỉ ở thị trường trong nước, theo &ocirc;ng cần c&oacute; những bước cụ thể n&agrave;o?</span></em></span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span><span><span>- Ở Việt Nam, khởi nghiệp đổi mới s&aacute;ng tạo kh&ocirc;ng phải l&agrave; từ mới nhưng tư duy về tinh thần khởi nghiệp v&agrave; hoạt động đổi mới s&aacute;ng tạo th&igrave; cần được l&agrave;m r&otilde;.</span></span></span></p> <p style="text-align: justify;"><em><span><span><span>Thứ nhất</span></span></span></em><span><span><span>, khởi nghiệp n&ecirc;n được hiểu l&agrave; một dạng năng lượng tinh thần với 3 đặc t&iacute;nh: (1) Kh&aacute;t khao tạo ra gi&aacute; trị t&iacute;ch cực cho cộng đồng; (2) Năng lực nhận biết cơ hội tr&ecirc;n thị trường v&agrave; cung cấp sản phẩm dịch vụ đ&aacute;p ứng c&aacute;c nhu cầu đ&oacute;; (3) D&aacute;m chấp nhận những bất trắc tr&ecirc;n h&agrave;nh tr&igrave;nh đưa &yacute; tưởng đổi mới s&aacute;ng tạo v&agrave;o thực tiễn. Theo đ&oacute;, mỗi người đều c&oacute; thể x&acirc;y dựng tinh thần khởi nghiệp cho m&igrave;nh nhưng kh&ocirc;ng nhất thiết ai cũng phải trở th&agrave;nh doanh nh&acirc;n.</span></span></span></p> <p style="text-align: justify;"><em><span><span><span>Thứ hai,</span></span></span></em><span><span><span>&nbsp;với hoạt động đổi mới s&aacute;ng tạo, b&ecirc;n cạnh t&iacute;nh mới v&agrave; độc đ&aacute;o của &yacute; tưởng hay giải ph&aacute;p th&igrave; điều rất quan trọng l&agrave; khả năng thương mại h&oacute;a của sản phẩm/ dịch vụ. Để đi đến th&agrave;nh c&ocirc;ng tr&ecirc;n thị trường d&ugrave; trong nước hay quốc tế, c&aacute;c doanh nghiệp khởi nghiệp Việt Nam đều cần ph&aacute;t triển tinh thần khởi nghiệp v&agrave; năng lực đổi mới s&aacute;ng tạo. Cụ thể c&oacute; thể kể đến:</span></span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span><span><span>Mạnh dạn giới thiệu với người sử dụng v&agrave; kh&aacute;ch h&agrave;ng giải ph&aacute;p đổi mới s&aacute;ng tạo c&agrave;ng sớm c&agrave;ng tốt, để ghi nhận phản hồi v&agrave; tiếp tục ho&agrave;n thiện sản phẩm/ dịch vụ. Mọi người b&aacute;n đều c&oacute; mong muốn đưa ra thị trường sản phẩm/ dịch vụ ho&agrave;n hảo, tuy nhi&ecirc;n phải chấp nhận rằng sẽ kh&ocirc;ng bao giờ c&oacute; sản phẩm/dịch vụ ho&agrave;n hảo cả. Một sản phẩm đủ tốt l&agrave; sản phẩm được sử dụng v&agrave; được trả tiền.</span></span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span><span><span>Khi hướng ra thị trường quốc tế th&igrave; phải giao tiếp được với kh&aacute;ch h&agrave;ng v&agrave; c&aacute;c đối t&aacute;c quốc tế. Điều n&agrave;y đồng nghĩa cần c&oacute; năng lực ngoại ngữ th&agrave;nh thạo, cũng như sự hiểu biết về luật ph&aacute;p v&agrave; văn h&oacute;a kinh doanh quốc tế...</span></span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span><span><span>C&oacute; &yacute; thức bảo vệ c&aacute;c t&agrave;i sản tr&iacute; tuệ v&agrave; b&iacute; quyết kinh doanh.</span></span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span><span><strong><span>Kết nối mạng lưới đổi mới s&aacute;ng tạo to&agrave;n cầu</span></strong></span></span></p> <p style="text-align: justify;"><strong><span><span><span>PV:</span></span></span></strong><span><span><span>&nbsp;</span><em><span>&Ocirc;ng c&oacute; thể chia sẻ về chiến lược, giải ph&aacute;p hay m&ocirc; h&igrave;nh n&agrave;o để Việt Nam c&oacute; được vị thế tốt hơn trong kết nối mạng lưới đổi mới s&aacute;ng tạo to&agrave;n cầu?</span></em></span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span><span><span>- Để kết nối với mạng lưới đổi mới s&aacute;ng tạo to&agrave;n cầu cần c&oacute; c&aacute;ch l&agrave;m tương đồng v&agrave; n&oacute;i c&ugrave;ng một ng&ocirc;n ngữ khởi nghiệp v&agrave; đổi mới s&aacute;ng tạo với cộng đồng quốc tế. M&ocirc; h&igrave;nh Triple Helix hiện đang được triển khai v&agrave; ghi nhận hiệu quả tại nhiều nền kinh tế ph&aacute;t triển. Đ&acirc;y l&agrave; m&ocirc; h&igrave;nh kết hợp giữa: (1) Ch&iacute;nh phủ: cung cấp nguồn lực hỗ trợ để chia sẻ rủi ro ở giai đoạn đầu của ứng dụng đổi mới s&aacute;ng tạo, tạo h&agrave;nh lang ph&aacute;p l&yacute; thuận lợi; (2) Khối Viện nghi&ecirc;n cứu, trường đại học: cung cấp c&aacute;c giải ph&aacute;p c&ocirc;ng nghệ v&agrave; th&agrave;nh tựu nghi&ecirc;n cứu; (3) Cộng đồng doanh nghiệp: thực thi kh&acirc;u cuối c&ugrave;ng, chuyển c&aacute;c giải ph&aacute;p, kết quả nghi&ecirc;n cứu th&agrave;nh sản phẩm/dịch vụ cụ thể.</span></span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span><span><span>Việt Nam ho&agrave;n to&agrave;n c&oacute; đủ điều kiện để &aacute;p dụng m&ocirc; h&igrave;nh n&agrave;y. Kinh tế thế giới đang chuyển dịch từ ho&agrave;n thiện m&ocirc;i trường kinh doanh sang x&acirc;y dựng hệ sinh th&aacute;i khởi nghiệp - đổi mới s&aacute;ng tạo. Kh&aacute;i niệm hệ sinh th&aacute;i được x&acirc;y dựng với tư duy kiến tạo c&aacute;c điều kiện văn h&oacute;a, x&atilde; hội, kinh tế thuận lợi để ph&aacute;t huy tinh thần khởi nghiệp v&agrave; năng lực đổi mới s&aacute;ng tạo. Hệ sinh th&aacute;i khởi nghiệp - đổi mới s&aacute;ng tạo gắn liền với từng địa phương cụ thể, tỉnh hay th&agrave;nh phố. X&acirc;y dựng c&aacute;c đầu t&agrave;u kinh tế như H&agrave; Nội, TP Hồ Ch&iacute; Minh, Đ&agrave; Nẵng... trở th&agrave;nh điểm hội tụ của c&aacute;c nh&agrave; s&aacute;ng lập, c&aacute;c doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới s&aacute;ng tạo, kh&ocirc;ng chỉ từ Việt Nam m&agrave; cả khu vực v&agrave; thế giới, sẽ dần từng bước đưa Việt Nam xuất hiện tr&ecirc;n bản đồ mạng lưới đổi mới, s&aacute;ng tạo to&agrave;n cầu.</span></span></span></p> <p style="text-align: justify;"><strong><span><span><span>PV:</span></span></span></strong><span><span><span>&nbsp;</span><em><span>Tại Việt Nam, một số doanh nghiệp đ&atilde; th&agrave;nh c&ocirc;ng khi &aacute;p dụng đổi mới s&aacute;ng tạo, KH&amp;CN, c&oacute; thể kể đến như: gốm Minh Long; Vinamit; Doanh nghiệp cơ kh&iacute; B&ugrave;i Văn Ngọ,&hellip; v&agrave; một số c&ocirc;ng ty về c&ocirc;ng nghệ th&ocirc;ng tin. Vậy &ocirc;ng c&oacute; thể cho biết yếu tố quyết định th&agrave;nh c&ocirc;ng đối với c&aacute;c doanh nghiệp cũng như b&agrave;i học kinh nghiệm?</span></em></span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span><span><span>- Từ năm 2014, ch&uacute;ng t&ocirc;i đ&atilde; c&oacute; cơ may được phỏng vấn trực tiếp l&atilde;nh đạo một số doanh nghiệp h&agrave;ng đầu Việt Nam như gốm Minh Long, Doanh nghiệp cơ kh&iacute; B&ugrave;i Văn Ngọ, v&agrave;ng bạc đ&aacute; qu&yacute; Ph&uacute; Nhuận (PNJ), Vinamit... về h&agrave;nh tr&igrave;nh ph&aacute;t triển năng lực đổi mới s&aacute;ng tạo. Kết quả của c&aacute;c c&ocirc;ng việc n&agrave;y l&agrave; Bộ Khoa học v&agrave; C&ocirc;ng nghệ đ&atilde; trao bằng khen doanh nghiệp đổi mới s&aacute;ng tạo cho nh&oacute;m doanh nghiệp kể tr&ecirc;n. B&agrave;i học đ&uacute;c kết được từ thực tiễn l&agrave;: thứ nhất, nhận thức v&agrave; quyết t&acirc;m mạnh mẽ của người đứng đầu doanh nghiệp về vai tr&ograve; ứng dụng KH&amp;CN v&agrave; thử nghiệm đổi mới s&aacute;ng tạo. Thứ hai, đổi mới s&aacute;ng tạo v&agrave; ứng dụng KHCN l&agrave; một qu&aacute; tr&igrave;nh kỷ luật. V&iacute; dụ, gốm Minh Long phải mất hơn 10 năm kể từ lần đầu tham dự Hội chợ quốc tế Frankfurt về đồ nội thất cao cấp cho tới khi c&oacute; được hợp đồng b&aacute;n h&agrave;ng đầu ti&ecirc;n. &Ocirc;ng L&yacute; Ngọc Minh chia sẻ: "Những năm đầu ti&ecirc;n tham dự hội chợ quốc tế rất "cực". Hội chợ diễn ra v&agrave;o th&aacute;ng Hai tại Đức, giữa m&ugrave;a đ&ocirc;ng ch&acirc;u &Acirc;u rất lạnh, lại tr&ugrave;ng với dịp Tết Nguy&ecirc;n đ&aacute;n, chi ph&iacute; th&igrave; đắt đỏ. Gian h&agrave;ng của Minh Long ở vị tr&iacute; kh&ocirc;ng thuận lợi. Bởi thế, ngay trong đội ngũ của Minh Long cũng kh&ocirc;ng &iacute;t người nản l&ograve;ng v&agrave; phản đối việc tham dự Hội chợ Frankfurt. Nhưng ch&uacute;ng t&ocirc;i đến Hội chợ kh&ocirc;ng chỉ để b&aacute;n h&agrave;ng m&agrave; trước ti&ecirc;n l&agrave; để học hỏi c&aacute;c nh&agrave; cung cấp gốm sứ h&agrave;ng đầu thế giới họ b&aacute;n h&agrave;ng g&igrave;, tr&igrave;nh b&agrave;y sản phẩm ra sao v&agrave; quan trọng hơn cả l&agrave; l&agrave;m thế n&agrave;o để họ tạo ra được những sản phẩm đ&oacute;. Qua những năm tham dự Hội chợ, Minh Long cũng hiểu r&otilde; hơn những người mua h&agrave;ng đầu thế giới cần g&igrave;".</span></span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span><span><span>Thứ ba, qu&aacute; tr&igrave;nh đổi mới s&aacute;ng tạo kh&ocirc;ng c&oacute; điểm dừng, bởi c&aacute;c nh&agrave; s&aacute;ng lập kh&ocirc;ng bao giờ thỏa m&atilde;n. &Ocirc;ng Nguyễn L&acirc;m Vi&ecirc;n đ&atilde; th&agrave;nh c&ocirc;ng trong việc đưa tr&aacute;i m&iacute;t tươi th&agrave;nh sản phẩm sấy đ&oacute;ng g&oacute;i Vinamit đi khắp to&agrave;n cầu. Nhưng năm 2018, người ti&ecirc;u d&ugrave;ng lại c&oacute; cơ hội thưởng thức những sản phẩm độc đ&aacute;o mới như c&agrave; ph&ecirc; tươi, nước m&iacute;a sấy kh&ocirc;..</span></span></span></p> <p style="text-align: right;"><span><span><span>&nbsp;Theo Truyenthongkhoahoc.vn</span></span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span>&nbsp;</span></p> <p style="text-align: justify;"><span>&nbsp;</span></p>
  
Số lượt xem:890