Vật liệu mới giúp lọc nước bằng ánh sáng
8-3-2019
Các nhà khoa học Trung Quốc đã phát triển một vật liệu mới có thể dùng ánh sáng để lọc nước an toàn và hiệu quả. Công trình nghiên cứu này đã được đăng trên tạp chí Chem.
Vật liệu mới giúp lọc nước bằng ánh sáng
Vật liệu mới giúp lọc nước bằng ánh sáng
<p style="text-align: justify;"><strong><em>C&aacute;c nh&agrave; khoa học Trung Quốc đ&atilde; ph&aacute;t triển một vật liệu mới c&oacute; thể d&ugrave;ng &aacute;nh s&aacute;ng để lọc nước an to&agrave;n v&agrave; hiệu quả. C&ocirc;ng tr&igrave;nh nghi&ecirc;n cứu n&agrave;y đ&atilde; được đăng tr&ecirc;n tạp ch&iacute; Chem.</em></strong></p> <p style="text-align: justify;"><span><span>Từ trước nay, việc&nbsp;</span><span>sử dụng &aacute;nh s&aacute;ng để l&agrave;m sạch nước</span><span>&nbsp;vốn l&agrave; phương ph&aacute;p an to&agrave;n với m&ocirc;i trường, song c&aacute;c chất x&uacute;c t&aacute;c cần thiết cho qua tr&igrave;nh n&agrave;y thường l&agrave;m từ kim loại, c&oacute; thể g&acirc;y &ocirc; nhiễm lần hai.</span></span></p> <p style="text-align: center;"><span><span><img class="rao"src="/uploads/2019/03/loc-nuoc-bang-anh-sang.jpg" alt="" width="500" height="333" /></span></span></p> <p style="text-align: center;"><em>Sử dụng &aacute;nh s&aacute;ng để l&agrave;m sạch nước l&agrave; phương ph&aacute;p an to&agrave;n với m&ocirc;i trường. (Ảnh minh họa: cummingutilities.com).</em></p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">C&aacute;c nh&agrave; khoa học đến từ Viện Nghi&ecirc;n cứu c&ocirc;ng nghệ thuộc Học viện Khoa học Trung Quốc v&agrave; Đại học Dương Ch&acirc;u mới đ&acirc;y đ&atilde; ph&aacute;t minh ra chất x&uacute;c t&aacute;c mới hiệu quả v&agrave; kh&ocirc;ng l&agrave;m từ kim loại.</p> <p style="text-align: justify;">Họ đ&atilde; sử dụng c&aacute;c<span>&nbsp;tấm graphitic carbon nitride</span>, một vật liệu hai chiều si&ecirc;u mỏng với c&aacute;c t&iacute;nh năng điện từ ph&ugrave; hợp để hấp thụ &aacute;nh s&aacute;ng v&agrave; giải ph&oacute;ng ra c&aacute;c chất h&oacute;a học c&oacute; gốc oxy. Kết cấu n&agrave;y tạo điều kiện cho phản ứng sản sinh ra nhiều&nbsp;<span>hydrogen peroxide (oxy gi&agrave;)</span>, gi&uacute;p ti&ecirc;u diệt&nbsp;<a href="https://khoahoc.tv/vikhuan-contrung">vi khuẩn</a>&nbsp;một c&aacute;ch rất hiệu quả.</p> <p style="text-align: justify;">Kết quả cho thấy với chất x&uacute;c t&aacute;c n&agrave;y, nước mang nhiều mầm bệnh c&oacute; thể được l&agrave;m sạch nhanh ch&oacute;ng trong 30 ph&uacute;t v&agrave; khử tr&ugrave;ng hiệu quả đến 99% sau khi được chiếu s&aacute;ng. Vật liệu n&agrave;y cũng kh&ocirc;ng để lại cặn kim loại nặng hay g&acirc;y &ocirc; nhiễm m&ocirc;i trường lần hai.</p> <p style="text-align: justify;">Nh&oacute;m nghi&ecirc;n cứu dự định tiếp tục ph&aacute;t triển vật liệu n&agrave;y trước khi đưa ra sử dụng cho mục đ&iacute;ch thương mại. C&aacute;c chuy&ecirc;n gia c&acirc;n nhắc nghi&ecirc;n cứu khả năng hấp thụ hạt lượng tử, ph&aacute;t triển cấu tr&uacute;c chống vi khuẩn của vật liệu n&agrave;y v&agrave; cải thiện qu&aacute; tr&igrave;nh chuẩn bị tấm si&ecirc;u mỏng.</p> <p style="text-align: right;">Theo TTXVN/B&aacute;o tin tức</p> <p><span>&nbsp;</span></p>
  
Số lượt xem:7072