Chuyển giao công nghệ: Không phải cái gì cũng nhận
13-3-2019
Trong cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0, để nhanh chóng rút ngắn khoảng cách về trình độ, năng lực công nghệ, nâng cao sức cạnh tranh với các nước tiên tiến trong khu vực và thế giới thì việc nghiên cứu làm chủ và phát triển công nghệ từ nước ngoài vào Việt Nam là rất quan trọng.
Chuyển giao công nghệ: Không phải cái gì cũng nhận
Chuyển giao công nghệ: Không phải cái gì cũng nhận
<p style="text-align: justify;"><strong><em><img class="rao" style="float: left;" src="/uploads/2019/03/13.3.191.png" alt="" width="200" height="176" />Trong cuộc C&aacute;ch mạng c&ocirc;ng nghiệp 4.0, để nhanh ch&oacute;ng r&uacute;t ngắn khoảng c&aacute;ch về tr&igrave;nh độ, năng lực c&ocirc;ng nghệ, n&acirc;ng cao sức cạnh tranh với c&aacute;c nước ti&ecirc;n tiến trong khu vực v&agrave; thế giới th&igrave; việc nghi&ecirc;n cứu l&agrave;m chủ v&agrave; ph&aacute;t triển c&ocirc;ng nghệ từ nước ngo&agrave;i v&agrave;o Việt Nam l&agrave; rất quan trọng.</em></strong></p> <p style="text-align: justify;"><span><span>Tuy nhi&ecirc;n, hiện việc tận dụng tiếp nhận chuyển giao c&ocirc;ng nghệ (CGCN) từ nước ngo&agrave;i của Việt Nam chưa thực sự hiệu quả, đ&ograve;i hỏi cần c&oacute; giải ph&aacute;p ph&ugrave; hợp.</span></span></p> <p style="text-align: justify;"><strong><span><span>Những điểm s&aacute;ng từ chuyển giao c&ocirc;ng nghệ</span></span></strong></p> <p style="text-align: justify;"><span><span>Những năm vừa qua, Việt Nam đ&atilde; ch&uacute; trọng trong việc tận dụng CGCN từ nước ngo&agrave;i v&agrave; đạt nhiều th&agrave;nh tựu nổi bật. Điển h&igrave;nh như lĩnh vực c&ocirc;ng nghệ th&ocirc;ng tin (CNTT) đ&atilde; c&oacute; bước tiến vượt bậc, nhiều c&ocirc;ng nghệ hiện đại được chuyển giao v&agrave; ứng dụng th&agrave;nh c&ocirc;ng, như: Mạng viễn th&ocirc;ng số h&oacute;a, mạng c&aacute;p quang, c&ocirc;ng nghệ CDMA, đặc biệt l&agrave; mạng 4G. Tập đo&agrave;n C&ocirc;ng nghiệp-Viễn th&ocirc;ng Qu&acirc;n đội (Viettel) cũng đạt nhiều th&agrave;nh tựu v&agrave; tiến bộ trong vận dụng CNTT hiện đại từ CGCN nước ngo&agrave;i kết hợp với tự nghi&ecirc;n cứu v&agrave; ph&aacute;t triển c&ocirc;ng nghệ để n&acirc;ng cao năng lực cạnh tranh tr&ecirc;n trường quốc tế. Dự kiến trong năm nay, Viettel sẽ triển khai thử nghiệm mạng 5G tại Việt Nam.</span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span><span>Ng&agrave;nh c&ocirc;ng nghệ vũ trụ của Việt Nam mới đ&acirc;y đ&atilde; c&oacute; bước tiến mới, đ&oacute; l&agrave; chế tạo v&agrave; ph&oacute;ng th&agrave;nh c&ocirc;ng l&ecirc;n quỹ đạo vệ tinh MicroDragon (khối lượng khoảng 50kg). Vệ tinh n&agrave;y được ph&aacute;t triển bởi 36 kỹ sư thuộc Trung t&acirc;m Vũ trụ Việt Nam, Viện H&agrave;n l&acirc;m Khoa học v&agrave; C&ocirc;ng nghệ (KH&amp;CN) Việt Nam, dưới sự đ&agrave;o tạo, hướng dẫn của c&aacute;c gi&aacute;o sư, chuy&ecirc;n gia Nhật Bản. Hoặc trong lĩnh vực h&agrave;ng kh&ocirc;ng, ng&agrave;y 6-12-2018, Nh&agrave; m&aacute;y Hanwha Aero Engines của H&agrave;n Quốc đ&atilde; được kh&aacute;nh th&agrave;nh tại Khu C&ocirc;ng nghệ cao H&ograve;a Lạc. Đ&acirc;y l&agrave; nh&agrave; m&aacute;y đầu ti&ecirc;n sản xuất động cơ m&aacute;y bay tại Việt Nam, c&oacute; vốn đầu tư 200 triệu USD. Hiện c&oacute; hơn 40 kỹ thuật vi&ecirc;n của c&ocirc;ng ty mẹ tại H&agrave;n Quốc c&oacute; mặt tại nh&agrave; m&aacute;y, đ&agrave;o tạo cho khoảng 200 kỹ thuật vi&ecirc;n Việt Nam để thực hiện mục ti&ecirc;u trở th&agrave;nh cơ sở cung cấp động cơ h&agrave;ng kh&ocirc;ng to&agrave;n cầu, xuất khẩu cấu kiện động cơ h&agrave;ng kh&ocirc;ng đạt ti&ecirc;u chuẩn tốt nhất đi khắp thế giới. Đ&acirc;y ch&iacute;nh l&agrave; những h&igrave;nh thức CGCN từ Nhật Bản v&agrave; H&agrave;n Quốc cho Việt Nam, gi&uacute;p ch&uacute;ng ta bước đầu l&agrave;m chủ c&ocirc;ng nghệ vệ tinh v&agrave; h&agrave;ng kh&ocirc;ng.</span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span><span>&Ocirc;ng Nguyễn Hữu Xuy&ecirc;n, Ph&oacute; viện trưởng Viện Nghi&ecirc;n cứu s&aacute;ng chế v&agrave; Khai th&aacute;c c&ocirc;ng nghệ (Bộ KH&amp;CN) cho rằng, dưới t&aacute;c động mạnh mẽ của KH&amp;CN, đối với c&aacute;c quốc gia c&oacute; tr&igrave;nh độ KH&amp;CN chưa ph&aacute;t triển như Việt Nam cần phải đặc biệt coi trọng việc tiếp thu th&agrave;nh tựu KH&amp;CN của thế giới. Đ&oacute; cũng ch&iacute;nh l&agrave; b&iacute; quyết th&agrave;nh c&ocirc;ng của c&aacute;c nước tr&ecirc;n thế giới v&agrave; trong khu vực, như: Nhật Bản, H&agrave;n Quốc, Trung Quốc, Th&aacute;i Lan.</span></span></p> <p style="text-align: justify;"><strong><span><span>C&ograve;n l&uacute;ng t&uacute;ng trong tiếp thu c&ocirc;ng nghệ</span></span></strong></p> <p style="text-align: justify;"><span><span>B&ecirc;n cạnh những điểm t&iacute;ch cực th&igrave; thực tế ở Việt Nam hiện nay phần lớn doanh nghiệp quy m&ocirc; c&ograve;n nhỏ, chưa sẵn s&agrave;ng tự lực tiếp thu c&ocirc;ng nghệ mới. Theo thống k&ecirc; của Bộ KH&amp;CN, hiện cả nước c&oacute; hơn 600.000 doanh nghiệp (DN), trong đ&oacute; hơn 90% l&agrave; DN nhỏ v&agrave; vừa, phần lớn đều sử dụng c&ocirc;ng nghệ lạc hậu ở mức trung b&igrave;nh của thế giới. Kết quả khảo s&aacute;t đổi mới s&aacute;ng tạo trong DN thuộc dự &aacute;n FIRST-NASATI do Cục Th&ocirc;ng tin KH&amp;CN Quốc gia thực hiện mới đ&acirc;y cho thấy, hơn 85% DN Việt Nam tự thực hiện c&aacute;c hoạt động nghi&ecirc;n cứu ph&aacute;t triển c&ocirc;ng nghệ mới hay n&acirc;ng cấp c&ocirc;ng nghệ hiện tại, trong khi hoạt động CGCN từ nước ngo&agrave;i v&agrave; c&aacute;c tổ chức KH&amp;CN đến DN lại rất thấp (khoảng 1%).</span></span></p> <p style="text-align: center;"><span><span><img class="rao" src="/uploads/2019/03/13.3.192.jpg" alt="" width="550" height="347" /></span></span></p> <p style="text-align: center;"><span><span><em><span>Hệ thống d&acirc;y chuyền c&ocirc;ng nghệ cao được vận h&agrave;nh tự động tại nh&agrave; m&aacute;y Hanwha Aero Engines</span></em></span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span><span>Theo c&aacute;c chuy&ecirc;n gia, DN nhỏ v&agrave; vừa c&oacute; hạn chế l&agrave; kh&ocirc;ng mạnh về t&agrave;i ch&iacute;nh, nh&acirc;n lực v&agrave; th&ocirc;ng tin để thay đổi c&ocirc;ng nghệ sản xuất. V&igrave; vậy, những DN n&agrave;y thường chỉ tập trung tự m&agrave;y m&ograve; nghi&ecirc;n cứu c&ocirc;ng nghệ. Đ&acirc;y được xem l&agrave; giải ph&aacute;p chưa đem lại nhiều hiệu quả. C&oacute; những trường hợp DN bỏ chi ph&iacute; ra để nghi&ecirc;n cứu c&ocirc;ng nghệ mới, khi đưa v&agrave;o &aacute;p dụng th&igrave; c&ocirc;ng nghệ n&agrave;y đ&atilde; được c&aacute;c nước ti&ecirc;n tiến &aacute;p dụng từ l&acirc;u. Trong khi đ&oacute;, c&aacute;c ch&iacute;nh s&aacute;ch hỗ trợ của Nh&agrave; nước chưa mang lại hiệu quả như mong muốn.</span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span><span>&Ocirc;ng Nguyễn Hữu Xuy&ecirc;n cho rằng, hiện nay Việt Nam đang đi theo hướng nhập khẩu v&agrave; CGCN qua h&igrave;nh thức c&aacute;c dự &aacute;n FDI. Tuy nhi&ecirc;n, c&aacute;c dự &aacute;n FDI chủ yếu tập trung v&agrave;o lắp r&aacute;p, gia c&ocirc;ng, tỷ lệ nội địa h&oacute;a c&ograve;n thấp, gi&aacute; trị tạo ra tại Việt Nam kh&ocirc;ng cao. Mặt kh&aacute;c, vấn đề CGCN từ nước ngo&agrave;i cũng đặt ra nhiều th&aacute;ch thức đối với ch&uacute;ng ta, nếu kh&ocirc;ng biết lựa chọn, gi&aacute;m định th&igrave; c&oacute; thể tiếp nhận c&ocirc;ng nghệ lạc hậu, c&ocirc;ng nghệ kh&ocirc;ng ph&ugrave; hợp với nhu cầu của đất nước, ti&ecirc;u hao nhiều năng lượng, ph&aacute;t thải nhiều kh&iacute; g&acirc;y hiệu ứng nh&agrave; k&iacute;nh, g&acirc;y &ocirc; nhiễm m&ocirc;i trường.</span></span></p> <p style="text-align: justify;"><strong><span><span>Cần c&oacute; chiến lược về chuyển giao c&ocirc;ng nghệ nhất qu&aacute;n</span></span></strong></p> <p style="text-align: justify;"><span><span>&Ocirc;ng Nguyễn Đ&igrave;nh Minh, Tổng thư k&yacute; Hội đồng Ch&iacute;nh s&aacute;ch KH&amp;CN Quốc gia, kiến nghị: Việt Nam cần đ&aacute;nh gi&aacute; tr&igrave;nh độ c&ocirc;ng nghệ trong nước v&agrave; nhu cầu nhập khẩu c&ocirc;ng nghệ để c&oacute; danh mục nhập khẩu v&agrave; CGCN ph&ugrave; hợp; tập trung mua bản quyền c&ocirc;ng nghệ để sớm x&acirc;y dựng v&agrave; ph&aacute;t triển c&ocirc;ng nghệ Việt Nam, đ&aacute;p ứng c&aacute;c mục ti&ecirc;u ph&aacute;t triển kinh tế-x&atilde; hội; đ&agrave;o tạo nguồn nh&acirc;n lực cho nghi&ecirc;n cứu khoa học v&agrave; ph&aacute;t triển c&ocirc;ng nghệ. B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, Việt Nam cũng cần x&acirc;y dựng chiến lược nhập khẩu v&agrave; CGCN nhất qu&aacute;n, đồng bộ với việc đổi mới cơ bản v&agrave; to&agrave;n diện về cơ chế trong t&igrave;nh h&igrave;nh hiện nay.</span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span><span>Để đổi mới c&ocirc;ng nghệ đạt hiệu quả cao trong c&aacute;c DN, theo Thứ trưởng Bộ KH&amp;CN Trần Văn T&ugrave;ng, DN phải x&aacute;c định được định hướng ph&aacute;t triển, nếu kh&ocirc;ng c&oacute; định hướng ph&aacute;t triển r&otilde; r&agrave;ng, chỉ tập trung khai th&aacute;c c&aacute;c cơ hội trước mắt hoặc duy tr&igrave; quy m&ocirc; hiện c&oacute; về thiết bị, c&ocirc;ng nghệ, lao động... sẽ dễ dẫn tới giảm thị phần v&agrave; từng bước bị đẩy l&ugrave;i về ph&iacute;a sau. B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, DN cần cập nhật thường xuy&ecirc;n th&ocirc;ng tin về c&ocirc;ng nghệ, nhất l&agrave; những th&agrave;nh tựu mới nhất về c&ocirc;ng nghệ sản xuất, quản trị, kinh doanh tr&ecirc;n thế giới. Đồng thời, DN cần chuẩn bị tốt nguồn nh&acirc;n lực để th&iacute;ch ứng với c&aacute;c c&ocirc;ng nghệ mới.</span></span></p> <p style="text-align: justify;"><span><span>Vừa qua, Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ đ&atilde; ph&ecirc; duyệt Đề &aacute;n &ldquo;Th&uacute;c đẩy chuyển giao, l&agrave;m chủ v&agrave; ph&aacute;t triển c&ocirc;ng nghệ từ nước ngo&agrave;i v&agrave;o Việt Nam trong c&aacute;c ng&agrave;nh, lĩnh vực ưu ti&ecirc;n giai đoạn đến năm 2025, định hướng đến năm 2030&rsquo;&rsquo;. Mục ti&ecirc;u của đề &aacute;n n&agrave;y nhằm định hướng ch&iacute;nh s&aacute;ch hỗ trợ chuyển giao, l&agrave;m chủ v&agrave; ph&aacute;t triển c&ocirc;ng nghệ từ nước ngo&agrave;i v&agrave;o Việt Nam, đặc biệt l&agrave; c&aacute;c c&ocirc;ng nghệ nguồn, c&ocirc;ng nghệ cao, c&ocirc;ng nghệ nền tảng nhằm nhanh ch&oacute;ng đổi mới c&ocirc;ng nghệ, r&uacute;t ngắn khoảng c&aacute;ch về tr&igrave;nh độ, năng lực c&ocirc;ng nghệ so với c&aacute;c nước ti&ecirc;n tiến trong khu vực v&agrave; thế giới.</span></span></p> <p style="text-align: center;"><span><span><img class="rao" src="/uploads/2019/03/13.3.193.jpg" alt="" width="550" height="355" /></span></span></p> <p style="text-align: center;"><span><span><em><span>C&aacute;c sản phẩm cấu kiện của động cơ m&aacute;y bay được sản xuất tại nh&agrave; m&aacute;y Hanwha Aero Engines</span></em></span></span></p> <div style="text-align: justify;"><span><span>&nbsp;</span></span><span>Trong đ&oacute;, đề &aacute;n sẽ thực hiện đổi mới cơ chế, ch&iacute;nh s&aacute;ch, tạo m&ocirc;i trường ph&aacute;p l&yacute; thuận lợi cho chuyển giao, l&agrave;m chủ v&agrave; ph&aacute;t triển c&ocirc;ng nghệ từ nước ngo&agrave;i v&agrave;o Việt Nam; đầu tư hạ tầng kỹ thuật hỗ trợ tổ chức, DN chuyển giao, l&agrave;m chủ v&agrave; ph&aacute;t triển c&ocirc;ng nghệ từ nước ngo&agrave;i v&agrave;o Việt Nam; tạo lập thị trường ứng dụng c&ocirc;ng nghệ mới, sản phẩm mới, đặc biệt l&agrave; c&aacute;c ch&iacute;nh s&aacute;ch ưu ti&ecirc;n sử dụng c&aacute;c sản phẩm, dịch vụ trong nước tạo ra đạt ti&ecirc;u chuẩn kỹ thuật so với nước ngo&agrave;i trong c&aacute;c dự &aacute;n đầu tư; hỗ trợ tổ chức, DN t&igrave;m kiếm th&ocirc;ng tin c&ocirc;ng nghệ, tư vấn, CGCN, đ&agrave;o tạo nguồn nh&acirc;n lực l&agrave;m chủ, ph&aacute;t triển c&ocirc;ng nghệ từ nước ngo&agrave;i v&agrave;o Việt Nam th&ocirc;ng qua c&aacute;c chương tr&igrave;nh KH&amp;CN cấp quốc gia... Với những ch&iacute;nh s&aacute;ch đ&oacute; sẽ k&iacute;ch th&iacute;ch DN đầu tư nghi&ecirc;n cứu, ph&aacute;t triển c&ocirc;ng nghệ v&agrave; tạo đ&agrave; cho qu&aacute; tr&igrave;nh CGCN tại Việt Nam đ&aacute;p ứng được nhu cầu ph&aacute;t triển của đất nước.</span></div> <p style="text-align: right;"><span><em>Nguồn tin:&nbsp;B&aacute;o Qu&acirc;n đội nh&acirc;n d&acirc;n</em></span></p> <p style="text-align: justify;"><span>&nbsp;</span></p>
  
Số lượt xem:1918