Tôn vinh các nhà khoa học có sản phẩm sáng tạo cho cuộc sống hằng ngày
3-5-2019
Tối 25-4, tại Hà Nội đã diễn ra Lễ trao giải Cuộc thi sáng chế 2018 với chủ đề “Sáng tạo công nghệ cho cuộc sống hằng ngày”. Lễ trao giải được Đài Truyền hình Việt Nam truyền hình trực tiếp trên kênh VTV2.
Tôn vinh các nhà khoa học có sản phẩm sáng tạo cho cuộc sống hằng ngày
Tôn vinh các nhà khoa học có sản phẩm sáng tạo cho cuộc sống hằng ngày
<div class="post-summary"> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Tối 25-4, tại H&agrave; Nội đ&atilde; diễn ra Lễ trao giải Cuộc thi s&aacute;ng chế 2018 với chủ đề &ldquo;S&aacute;ng tạo c&ocirc;ng nghệ cho cuộc sống hằng ng&agrave;y&rdquo;. Lễ trao giải được Đ&agrave;i Truyền h&igrave;nh Việt Nam truyền h&igrave;nh trực tiếp tr&ecirc;n k&ecirc;nh VTV2.</span></p> </div> <div class="post-content"> <div> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Cuộc thi s&aacute;ng chế (được tổ chức ở c&aacute;c quốc gia kh&aacute;c với t&ecirc;n gọi Appropriate Technology Competition) l&agrave; hoạt động được Tổ chức Sở hữu tr&iacute; tuệ thế giới (WIPO) v&agrave; Cơ quan Sở hữu tr&iacute; tuệ H&agrave;n Quốc (KIPO) phối hợp với Cơ quan Sở hữu tr&iacute; tuệ của c&aacute;c quốc gia tổ chức nhằm th&uacute;c đẩy việc tạo ra c&aacute;c giải ph&aacute;p kỹ thuật hữu &iacute;ch phục vụ cuộc sống của cộng đồng ở c&aacute;c quốc gia đ&oacute;. Đến nay, cuộc thi đ&atilde; được tổ chức tại 12 nước tr&ecirc;n thế giới.&nbsp;</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Tại Việt Nam, cuộc thi s&aacute;ng chế được Bộ Khoa học v&agrave; C&ocirc;ng nghệ phối hợp với c&aacute;c cơ quan li&ecirc;n quan tổ chức lần đầu v&agrave;o năm 2013. Năm 2018, Bộ Khoa học v&agrave; C&ocirc;ng nghệ phối hợp với Tổ chức Sở hữu tr&iacute; tuệ thế giới (WIPO), Cơ quan Sở hữu tr&iacute; tuệ H&agrave;n Quốc (KIPO) v&agrave; Ban Khoa gi&aacute;o, Đ&agrave;i Truyền h&igrave;nh Việt Nam tổ chức. Cuộc thi đ&atilde; thu h&uacute;t được đ&ocirc;ng đảo tổ chức, c&aacute; nh&acirc;n tham gia v&agrave; nhận được sự đ&aacute;nh gi&aacute; cao của WIPO v&agrave; KIPO.&nbsp;</span></p> <p style="text-align: center;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; "><img class="rao"src="/uploads/03052019_1.jpg" alt="" width="575" height="344" /></span></p> <p style="text-align: center;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Thứ trưởng Bộ Khoa học v&agrave; C&ocirc;ng nghệ&nbsp;Phạm C&ocirc;ng Tạc (ngo&agrave;i c&ugrave;ng b&ecirc;n phải) trao giải nhất cho t&aacute;c giả.</span></p> <div style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Ph&aacute;t biểu tại lễ trao giải, &ocirc;ng Phạm C&ocirc;ng Tạc, Thứ trưởng Bộ Khoa học v&agrave; C&ocirc;ng nghệ cho biết, sau gần 6 th&aacute;ng kể từ khi ph&aacute;t động, Ban Tổ chức Cuộc thi S&aacute;ng chế 2018 đ&atilde; nhận được 196 giải ph&aacute;p dự thi hợp lệ, thuộc tất cả lĩnh vực cuộc sống của c&aacute;c tổ chức, c&aacute; nh&acirc;n mọi tầng lớp x&atilde; hội, mọi miền đất nước tham dự. C&aacute;c b&agrave;i dự thi kh&ocirc;ng ph&acirc;n biệt độ tuổi cũng như lĩnh vực c&ocirc;ng t&aacute;c. C&oacute; giải ph&aacute;p kỹ thuật đến từ c&aacute;c em học sinh, từ những người tuổi đ&atilde; cao nhưng thể hiện rất s&acirc;u sắc v&agrave; t&acirc;m huyết với mong muốn l&agrave;m cho cuộc sống thuận lợi v&agrave; tốt đẹp hơn. Điều n&agrave;y thể hiện cuộc thi của ch&uacute;ng ta đ&atilde; c&oacute; ảnh hưởng rộng lớn trong x&atilde; hội.</span></div> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">"Qua v&ograve;ng đ&aacute;nh gi&aacute; sơ loại, Ban Tổ chức đ&atilde; lựa chọn được 10 giải ph&aacute;p xuất sắc thuộc c&aacute;c lĩnh vực cơ kh&iacute;, điện tử, h&oacute;a học, y dược v&agrave; m&ocirc;i trường v&agrave;o V&ograve;ng thi Chung khảo tổ chức ng&agrave;y 23-4-2019 tại TP H&agrave; Nội. Hội đồng gi&aacute;m khảo (gồm 9 chuy&ecirc;n gia) đ&atilde; l&agrave;m việc tr&aacute;ch nhiệm, kh&aacute;ch quan, c&ocirc;ng bằng, minh bạch v&agrave; đ&atilde; lựa chọn ra c&aacute;c giải ph&aacute;p xứng đ&aacute;ng nhất để trao giải", Thứ trưởng Bộ Khoa học v&agrave; C&ocirc;ng nghệ n&oacute;i.&nbsp;</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Cơ cấu giải thưởng gồm: 1 giải nhất, 1 giải nh&igrave;, 1 giải ba v&agrave; c&aacute;c giải khuyến kh&iacute;ch. C&aacute;c tổ chức, c&aacute; nh&acirc;n đạt giải sẽ được nhận C&uacute;p của Ban Tổ chức, Giấy chứng nhận của Tổ chức Sở hữu tr&iacute; tuệ thế giới v&agrave; tiền thưởng. Đặc biệt, Bộ trưởng Bộ Khoa học v&agrave; C&ocirc;ng nghệ sẽ tặng Bằng khen cho tổ chức, c&aacute; nh&acirc;n đạt giải nhất của cuộc thi.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Danh s&aacute;ch c&aacute;c t&aacute;c giả nhận giải:</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Giải nhất: Giải ph&aacute;p của t&aacute;c giả Trần Kim Quy (TP Hồ Ch&iacute; Minh).</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Giải nh&igrave;: Giải ph&aacute;p "Hệ thống hộp th&eacute;p mạ kẽm bọc nhựa PVC chứa đ&aacute; học li&ecirc;n kết dạng bậc so le bảo vệ m&aacute;i hạ lưu đập đ&aacute; đổ giảm lũ qu&eacute;t v&agrave; b&ugrave;n đ&aacute;" của Nguyễn Ngọc Quỳnh v&agrave; c&aacute;c đồng t&aacute;c giả tại H&agrave; Nội.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Giải ba: Phương ph&aacute;p v&agrave; hệ thống thiết bị sản xuất hỗn hợp Fullerene của t&aacute;c giả Trịnh Đ&igrave;nh Năng (Vĩnh Ph&uacute;c).</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Giải khuyến kh&iacute;ch gồm:</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">1. "Giải ph&aacute;p tạo hỗn hợp dược liệu chăm s&oacute;c t&oacute;c, l&ocirc;ng v&agrave; sản phẩm trị chấy" của t&aacute;c giả Nguyễn Thị Hương Li&ecirc;n, C&ocirc;ng ty cổ phần Sao Th&aacute;i Dương (H&agrave; Nội).</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">2. Giải ph&aacute;p "Hệ thống thu thập, quản l&yacute; th&ocirc;ng tin bệnh tật, kh&aacute;m bệnh, chữa bệnh" của t&aacute;c giả Vũ Văn Anh (H&agrave; Nội).</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">3. Giải ph&aacute;p "Thiết bị cảnh b&aacute;o lũ từ xa sử dụng t&iacute;n hiệu ph&aacute;o hoặc c&ograve;i cảnh b&aacute;o cho c&aacute;c đoạn đường ngập nước" của t&aacute;c giả Nguyễn Đức Th&agrave;nh (Bắc Giang).</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">3. Giải ph&aacute;p "Thiết bị ph&aacute;t s&aacute;ng đeo tay v&agrave; phương ph&aacute;p điều khiển" của t&aacute;c giả Phạm Huỳnh Phong (TP Hồ Ch&iacute; Minh).</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">4. Giải ph&aacute;p "Cấu kiện lắp gh&eacute;p bảo vệ bờ s&ocirc;ng, hồ v&agrave; đ&ecirc; biển" của t&aacute;c giả Ho&agrave;ng Đức Thảo, C&ocirc;ng ty BUSADCO (B&agrave; Rịa - Vũng T&agrave;u).</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">5.Giải ph&aacute;p "Chậu tự động cung cấp nước cho quy tr&igrave;nh tự tưới cho c&acirc;y" của nh&oacute;m t&aacute;c giả Nguyễn Vĩnh Ph&uacute;c - Nguyễn Vĩnh Sơn (TP Hồ Ch&iacute; Minh).</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">6. Giải ph&aacute;p "Đập mở chặn thủy triều v&agrave; giữ nước s&ocirc;ng" của t&aacute;c giả Ho&agrave;ng Ngọc Kỷ (TP Hồ Ch&iacute; Minh).</span></p> <p style="text-align: right;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Nguồn: Bộ Khoa học v&agrave; C&ocirc;ng nghệ</span></p> </div> </div>
  
Số lượt xem:1093