10 nhà nghiên cứu nhận Giải thưởng Trần Đại Nghĩa 2019
13-5-2019
Hội đồng giải thưởng Trần Đại Nghĩa vừa công bố trao giải cho 3 nhóm tác giả và một cá nhân với các nghiên cứu xuất sắc trong lĩnh vực sản xuất vaccine thú y; khí tài; xử lý chất thải công nghiệp và y tế; và tạo giống lúa mới. Các nhà khoa học đoạt giải đã chia sẻ nhiều câu chuyện chung quanh công trình của mình tại buổi họp báo sáng 13/5.
10 nhà nghiên cứu nhận Giải thưởng Trần Đại Nghĩa 2019
10 nhà nghiên cứu nhận Giải thưởng Trần Đại Nghĩa 2019
<p><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">Hội đồng giải thưởng Trần Đại Nghĩa vừa c&ocirc;ng bố trao giải cho 3 nh&oacute;m t&aacute;c giả v&agrave; một c&aacute; nh&acirc;n với c&aacute;c nghi&ecirc;n cứu xuất sắc trong lĩnh vực sản xuất vaccine th&uacute; y; kh&iacute; t&agrave;i; xử l&yacute; chất thải c&ocirc;ng nghiệp v&agrave; y tế; v&agrave; tạo giống l&uacute;a mới. C&aacute;c nh&agrave; khoa học đoạt giải đ&atilde; chia sẻ nhiều c&acirc;u chuyện chung quanh c&ocirc;ng tr&igrave;nh của m&igrave;nh tại buổi họp b&aacute;o s&aacute;ng 13/5.</span></p> <div> <div align="justify"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;"><a href="http://khoahocphattrien.vn/thoi-su-trong-nuoc/giai-thuong-tran-dai-nghia-4-cong-trinh-duoc-bo-phieu-trao-giai/20190418101059139p882c918.htm">Giải thưởng Trần Đại Nghĩa&nbsp;</a>được Viện H&agrave;n l&acirc;m KH&amp;CN Việt Nam (VAST) tổ chức 3 năm một lần theo s&aacute;ng kiến của GS.VS Nguyễn Văn Hiệu, nguy&ecirc;n Viện trưởng VAST, nhằm vinh danh c&aacute;c t&aacute;c giả c&oacute; c&ocirc;ng tr&igrave;nh nghi&ecirc;n cứu xuất sắc trong lĩnh vực khoa học tự nhi&ecirc;n v&agrave; c&ocirc;ng nghệ, đồng thời trực tiếp tổ chức triển khai ứng dụng c&aacute;c kết quả đ&oacute;.&nbsp;</span></div> <div align="justify"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">&nbsp;</span></div> <div align="justify"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">Giải thưởng được trao lần đầu v&agrave;o năm 2016 cho 4 t&aacute;c giả của 2 c&ocirc;ng tr&igrave;nh. GS.VS. Nguyễn Văn Hiệu cho biết, do đ&acirc;y giải thưởng cấp Bộ n&ecirc;n theo quy định, nếu d&ugrave;ng tiền ng&acirc;n s&aacute;ch th&igrave; chỉ được trao 3 năm một lần, mỗi lần tối đa 3 giải. Nhưng nhờ được x&atilde; hội h&oacute;a, năm nay Hội đồng được thoải m&aacute;i &ldquo;cứ theo chất lượng m&agrave; x&eacute;t&rdquo; v&agrave; đ&atilde; chọn được 4 c&ocirc;ng tr&igrave;nh &ldquo;v&ocirc; c&ugrave;ng xứng đ&aacute;ng&rdquo; để trao giải. Cụ thể bao gồm:</span></div> <div align="justify"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">&nbsp;</span></div> <div align="justify"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">1/ C&ocirc;ng tr&igrave;nh &ldquo;Nghi&ecirc;n cứu x&acirc;y dựng quy tr&igrave;nh c&ocirc;ng nghệ sản xuất vaccine c&uacute;m gia cầm subtype A/H5N1 ở Việt Nam&rdquo; của tập thể c&aacute;c giả: GS.TS. L&ecirc; Trần B&igrave;nh, PGS.TS. Đinh Duy Kh&aacute;ng Viện C&ocirc;ng nghệ sinh học, VAST; TS. Trần Xu&acirc;n Hạnh, C&ocirc;ng ty cổ phần thuốc th&uacute; y Trung ương. Theo đ&oacute;, quy tr&igrave;nh sản xuất vaccine c&uacute;m A/H5N1 cho gia cầm đ&atilde; được nh&oacute;m t&aacute;c giả x&acirc;y dựng trong 6 năm (từ 2006-2012) v&agrave; l&agrave; c&ocirc;ng tr&igrave;nh đầu ti&ecirc;n nghi&ecirc;n cứu v&agrave; sản xuất th&agrave;nh c&ocirc;ng vaccine c&uacute;m gia cầm H5N1 đạt chất lượng sử dụng ở quy m&ocirc; c&ocirc;ng nghiệp, trước mắt bảo đảm cung cấp một phần vaccine, tiến tới thay thế ho&agrave;n to&agrave;n vaccine nhập khẩu để phục vụ cho c&ocirc;ng t&aacute;c ti&ecirc;m ph&ograve;ng bệnh c&uacute;m cho đ&agrave;n gia cầm nu&ocirc;i ở nước ta.</span></div> <div align="justify"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">&nbsp;</span></div> <div align="justify"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">2/ C&ocirc;ng tr&igrave;nh &ldquo;Nghi&ecirc;n cứu tổ hợp vật liệu đặc chủng phục vụ chế tạo bộ hỗ trợ chiến đấu cho người l&iacute;nh v&agrave; l&otilde;i đạn xuy&ecirc;n động năng 85mm&rdquo; của nh&oacute;m t&aacute;c giả: TS. Nguyễn Văn Thao, Trung t&acirc;m Ph&aacute;t triển c&ocirc;ng nghệ cao, VAST; PGS.TS. Đo&agrave;n Đ&igrave;nh Phương, Viện Khoa học Vật liệu, VAST; TS. L&ecirc; Văn Thụ, Cục Trang bị v&agrave; Kho vận, Bộ C&ocirc;ng an.</span></div> <div align="justify"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">&nbsp;</span></div> <div align="justify"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">C&ocirc;ng tr&igrave;nh gồm 02 hợp phần: Hợp phần 1 l&agrave; dự &aacute;n "Nghi&ecirc;n cứu ph&aacute;t triển c&ocirc;ng nghệ chế tạo vật liệu tổ hợp bền, nhẹ, ứng dụng trong sản xuất c&aacute;c thiết bị, dụng cụ đặc chủng trang bị cho người l&iacute;nh". Hợp phần đ&atilde; nghi&ecirc;n cứu v&agrave; chế tạo th&agrave;nh c&ocirc;ng những hệ vật liệu gồm: 1) Vật liệu polymenanocompozit tr&ecirc;n cơ sở vật liệu nhựa (PA6, HDPE,&hellip;) với vật liệu nano (ống cacbon nano, nanoclay, hạt nano MgO, TiO2&hellip;); 2) Vật liệu nanocompozit tr&ecirc;n cơ sở vải sợi (sợi cacbon, sợi aramid, sợi UHMWPE&hellip;), nhựa nền (epoxy, phenolformandehit, poly vinyl butiral..) với vật liệu nano (ống cacbon nano, nanoclay, hạt nano MgO, TiO2&hellip;); 3) Gốm oxit nh&ocirc;m mật độ cao tăng bền bằng vật liệu nano (nanoclay, hạt nano MgO, TiO2&hellip;). C&aacute;c vật liệu c&oacute; đặc t&iacute;nh: chống va đập, chống lực t&aacute;c dụng mạnh (chống đạn) nhẹ, bền.&nbsp;</span></div> <div align="justify"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">&nbsp;</span></div> <div align="justify"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">Từ c&aacute;c vật liệu tr&ecirc;n, c&aacute;c t&aacute;c giả đ&atilde; ch&ecirc;́ tạo th&agrave;nh c&ocirc;ng bộ sản ph&acirc;̉m g&ocirc;̀m: 1) áo phao ch&ocirc;́ng đạn súng ngắn K54, 2) áo phao ch&ocirc;́ng đạn súng ti&ecirc;̉u li&ecirc;n AK47, 3) t&acirc;́m ch&ocirc;́ng đạn súng bắn tỉa đạt ti&ecirc;u chuẩn chống đạn NIJ 01.01.06 của Mỹ; 4) mũ bảo hi&ecirc;̉m ch&ocirc;́ng va đ&acirc;̣p; 5) b&ocirc;̣ &ocirc;́p bảo v&ecirc;̣ tay ch&ocirc;́ng va đ&acirc;̣p; 6) b&ocirc;̣ &ocirc;́p m&ecirc;̀m bảo v&ecirc;̣ ch&acirc;n, t&acirc;́m ch&ocirc;́ng đạn súng ti&ecirc;̉u li&ecirc;n AK47. C&aacute;c sản phẩm sử dụng vật liệu mới đ&atilde; giảm được kh&ocirc;́i lượng xuống chỉ c&ograve;n từ 80 đến 85% so với sản phẩm của nước ngo&agrave;i m&agrave; t&iacute;nh năng chống đạn, chống va đập vẫn kh&ocirc;ng thay đổi. To&agrave;n bộ c&aacute;c sản phẩm đ&atilde; được thử nghiệm khả năng chống đạn tr&ecirc;n thực tế bằng bắn đạn thật theo ti&ecirc;u chuẩn.</span></div> <div align="justify"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">&nbsp;</span></div> <div align="justify"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">Hợp phần 2 l&agrave; &ldquo;Nghi&ecirc;n cứu c&ocirc;ng nghệ chế tạo một số chủng loại hợp kim volfram ứng dụng l&agrave;m l&otilde;i đạn xuy&ecirc;n động năng trong qu&acirc;n sự&rdquo;. PGS.TS. Đo&agrave;n Đ&igrave;nh Phương, Viện Khoa học vật liệu, VAST triển khai nghi&ecirc;n cứu v&agrave; đ&atilde; giải quyết được vấn đề, chế tạo được vật liệu với c&aacute;c đặc t&igrave;nh: 1) tỷ trọng, ứng dụng c&ocirc;ng nghệ &eacute;p n&oacute;ng đẳng tĩnh ở nhiệt độ v&agrave; &aacute;p suất cao (gần 15000C v&agrave; 1000 atmosphere), tạo ra hợp kim c&oacute; mật độ x&iacute;t chặt trong to&agrave;n bộ thể t&iacute;ch; 2) giảm thiểu t&iacute;nh chất g&acirc;y gi&ograve;n, tăng độ dai của hợp kim bằng phương ph&aacute;p loại bỏ pha &ecirc;ta trong cấu tr&uacute;c hợp kim. Th&agrave;nh c&ocirc;ng n&agrave;y kh&ocirc;ng những được d&ugrave;ng trong sản xuất thiết bị đặc chủng m&agrave; c&ograve;n được c&aacute;c tạp ch&iacute; quốc tế ISI c&oacute; uy t&iacute;n về vật liệu kim loại v&agrave; gốm c&ocirc;ng bố.&nbsp;</span></div> <div align="justify"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">&nbsp;</span></div> <div align="justify"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">3/ C&ocirc;ng tr&igrave;nh &ldquo;Nghi&ecirc;n cứu v&agrave; ph&aacute;t triển c&ocirc;ng nghệ xử l&yacute; chất thải nguy hại c&ocirc;ng nghiệp v&agrave; y tế&rdquo; của tập thể t&aacute;c giả: PGS.TS. Trịnh Văn Tuy&ecirc;n, Viện C&ocirc;ng nghệ M&ocirc;i trường, KSC. Mai Trọng Ch&iacute;nh, VAST; PGS.TS. Nguyễn Thế Đồng, Tổng cục M&ocirc;i trường, Bộ T&agrave;i nguy&ecirc;n v&agrave; M&ocirc;i trường.</span></div> <div align="justify"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">&nbsp;</span></div> <div align="justify"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">Trải qua hơn 15 năm nghi&ecirc;n cứu, thực nghiệm v&agrave; kh&ocirc;ng ngừng cải tiến, nh&oacute;m t&aacute;c giả đ&atilde; chế tạo th&agrave;nh c&ocirc;ng v&agrave; đưa v&agrave;o ứng dụng thực tế c&ocirc;ng nghệ, hệ thiết bị VHI-18B v&agrave; IET-BF, lắp đặt tại hơn 50 cơ sở xử l&yacute; chất thải rắn nguy hại y tế v&agrave; c&ocirc;ng nghiệp v&agrave; hơn 25 cơ sở xử l&yacute; nước thải y tế tr&ecirc;n cả nước. Ưu điểm vượt trội của c&aacute;c c&ocirc;ng nghệ xử l&yacute; n&agrave;y so với c&aacute;c c&ocirc;ng nghệ xử l&yacute; chất thải kh&aacute;c đang được ứng dụng ở nước ta l&agrave; chi ph&iacute; đầu tư v&agrave; chi ph&iacute; xử l&yacute; thấp, vận h&agrave;nh đơn giản, đạt hiệu quả xử l&yacute; m&ocirc;i trường. Nh&oacute;m t&aacute;c giả đ&atilde; c&oacute; 02 bằng độc quyền s&aacute;ng chế, 01 bằng độc quyền giải ph&aacute;p hữu &iacute;ch về c&aacute;c c&ocirc;ng nghệ được &aacute;p dụng trong thực tiễn sản xuất.</span></div> <div align="justify"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">&nbsp;</span></div> <div align="justify"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">4/ C&ocirc;ng tr&igrave;nh &ldquo;Nghi&ecirc;n cứu chọn tạo giống l&uacute;a phục vụ Đồng bằng s&ocirc;ng Cửu Long&rdquo; của GS.TS. Nguyễn Thị Lang, Viện Nghi&ecirc;n cứu n&ocirc;ng nghiệp C&ocirc;ng nghệ cao Đồng bằng s&ocirc;ng Cửu Long. C&ocirc;ng tr&igrave;nh l&agrave; sự đ&uacute;c kết khoa học của hơn 100 đề t&agrave;i về sản xuất l&uacute;a gạo, lĩnh vực di truyền chọn tạo giống l&uacute;a ở Đồng bằng s&ocirc;ng Cửu Long.&nbsp;</span></div> <div align="justify"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">&nbsp;</span></div> <div align="justify"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">Điểm nổi bật của c&ocirc;ng tr&igrave;nh l&agrave; đ&atilde; chọn tạo th&agrave;nh c&ocirc;ng c&aacute;c giống l&uacute;a chịu mặn c&oacute; nguồn gốc từ giống l&uacute;a trời, hay c&ograve;n gọi l&agrave; "l&uacute;a ma&rdquo; ở v&ugrave;ng Đồng Th&aacute;p Mười. T&aacute;c giả đ&atilde; nghi&ecirc;n cứu kết hợp những t&iacute;nh năng chống chịu của l&uacute;a ma với giống l&uacute;a cao sản để tạo n&ecirc;n một giống l&uacute;a mới. C&aacute;c c&ocirc;ng tr&igrave;nh nghi&ecirc;n cứu khoa học chuy&ecirc;n s&acirc;u về di truyền c&acirc;y l&uacute;a, genome học c&acirc;y l&uacute;a của b&agrave; đ&atilde; đ&oacute;ng g&oacute;p thiết thực v&agrave;o sự ph&aacute;t triển sản xuất l&uacute;a gạo trong nước v&agrave; n&acirc;ng cao vị tr&iacute; ng&agrave;nh sản xuất l&uacute;a gạo Việt Nam tr&ecirc;n thế giới.</span></div> <div align="justify"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">&nbsp;</span></div> <div align="justify"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">Nỗi l&ograve;ng nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu</span><br /><br /><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">N&oacute;i về c&ocirc;ng tr&igrave;nh nghi&ecirc;n cứu kh&iacute; t&agrave;i c&oacute; sự tham gia của nhiều b&ecirc;n, trong đ&oacute; c&oacute; Bộ C&ocirc;ng an, TS. Nguyễn Văn Thao, Trung t&acirc;m Ph&aacute;t triển c&ocirc;ng nghệ cao, VAST, cho rằng, một trong những c&aacute;i kh&oacute; l&agrave; t&igrave;m ra tiếng n&oacute;i chung giữa c&aacute;c nh&agrave; khoa học trong c&aacute;c hợp t&aacute;c &ldquo;đ&ocirc;i khi l&agrave; tay đ&ocirc;i, đ&ocirc;i khi l&agrave; tay ba&rdquo;. &ldquo;Trước đ&acirc;y, c&aacute;c đơn vị thường nghi&ecirc;n cứu độc lập c&ograve;n ch&uacute;ng t&ocirc;i trong nhiệm vụ n&agrave;y l&agrave; một tổ hợp sức mạnh của những nh&agrave; khoa học ở nhiều nơi.&rdquo;&nbsp;</span></div> <div align="justify"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">&nbsp;</span></div> <div align="justify"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">Một kh&oacute; khăn kh&aacute;c trong qu&aacute; tr&igrave;nh triển khai, theo TS Thao, l&agrave; &ldquo;ch&uacute;ng t&ocirc;i bắn thử bắn một lần hết một c&aacute;i bia nhưng bắn một lần chưa chắc đ&atilde; th&agrave;nh c&ocirc;ng, bởi vậy ch&uacute;ng t&ocirc;i phải gắn c&aacute;i bia bị vỡ bằng những c&aacute;ch gia cố s&aacute;ng tạo của người Việt Nam để bắn lại lần 2 m&agrave; kh&ocirc;ng mất tiền mua bia mới v&agrave; kh&ocirc;ng phải thay đổi dự to&aacute;n". &ldquo;Đ&oacute; vừa l&agrave; những kh&oacute; khăn trong điều kiện trong trang thiết bị kh&ocirc;ng đồng bộ, vừa l&agrave; kh&oacute; khăn trong điều kiện dự to&aacute;n kinh ph&iacute; [hiện h&agrave;nh],&rdquo; &ocirc;ng chia sẻ.</span></div> <div align="justify"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">&nbsp;</span></div> <div align="justify"> <div align="justify"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">Trong khi đ&oacute;, PGS.TS. Trịnh Văn Tuy&ecirc;n, Viện C&ocirc;ng nghệ M&ocirc;i trường, VAST, đại diện của nh&oacute;m nghi&ecirc;n cứu c&ocirc;ng nghệ xử l&yacute; chất thải nguy hại c&ocirc;ng nghiệp v&agrave; y tế tự tin rằng, c&ocirc;ng nghệ của nh&oacute;m đứng vững trong bối cảnh c&oacute; rất nhiều c&ocirc;ng nghệ trong nước v&agrave; nhập ngoại kh&aacute;c, nhờ t&iacute;nh chất ph&ugrave; hợp v&agrave; c&oacute; thể dễ d&agrave;ng điều chỉnh chế độ hoạt động để tiết kiệm năng lượng tối đa trong điều kiện cụ thể của từng bệnh viện. &Ocirc;ng kh&ocirc;ng thiếu lạc quan khi cho rằng c&ocirc;ng nghệ của nh&oacute;m sẽ dần thay thế c&aacute;c c&ocirc;ng nghệ đ&atilde; c&oacute; nhưng hoạt động kh&ocirc;ng hiệu quả. Duy nhất, &ocirc;ng chỉ c&oacute; một băn khoăn, đ&oacute; l&agrave; ở Việt Nam, người k&eacute;o dự &aacute;n về l&agrave; người được ph&eacute;p lựa chọn c&ocirc;ng nghệ, vậy sẽ ra sao nếu v&igrave; những lợi &iacute;ch cục bộ n&agrave;o đ&oacute;, hoặc đơn giản v&igrave; kh&ocirc;ng biết, họ kh&ocirc;ng chọn c&ocirc;ng nghệ của nh&oacute;m.&nbsp;</span></div> <div style="text-align: center;" align="justify"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">&nbsp;<img src="/uploads/13052019.jpg" alt="" width="768" height="576" /></span></div> </div> <div align="justify"> <div style="text-align: center;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;"><img class="rao" src="//uploads/2019/05/13/1557736808-0303navetco.jpg" alt="" border="0" /></span><br /><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">Quy tr&igrave;nh sản xuất vaccine c&uacute;m gia cầm H5N1 do Viện C&ocirc;ng nghệ sinh học, VAST, nghi&ecirc;n cứu, đ&atilde; được triển khai th&agrave;nh c&ocirc;ng tại NAVETCO. Ảnh: VAST.</span></div> </div> <div align="justify"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">Một c&aacute;i kh&oacute; chung kh&aacute;c của c&aacute;c nh&agrave; khoa học, đ&oacute; l&agrave; tạo dựng mối quan hệ hợp t&aacute;c với c&aacute;c doanh nghiệp để triển khai kết quả nghi&ecirc;n cứu. Theo GS.TS. Trương Nam Hải - Chủ tịch Hội đồng khoa học chuy&ecirc;n ng&agrave;nh C&aacute;c khoa học về sự sống, Giải thưởng Trần Đại Nghĩa - VAST đ&atilde; c&oacute; nhiều c&ocirc;ng tr&igrave;nh hợp t&aacute;c với doanh nghiệp nhưng thường mới chỉ dừng ở giai đoạn nghi&ecirc;n cứu. &Ocirc;ng đ&aacute;nh gi&aacute; hợp t&aacute;c giữa Viện C&ocirc;ng nghệ sinh học với C&ocirc;ng ty cổ phần thuốc th&uacute; y Trung ương NAVETCO (TPHCM) để sản xuất vaccine c&uacute;m gia cầm H5N1 l&agrave; &ldquo;một trường hợp rất hay&rdquo;. Khi dịch c&uacute;m gia cầm b&ugrave;ng ph&aacute;t, ch&iacute;nh quyền c&ograve;n đang l&uacute;ng t&uacute;ng v&agrave; chưa biết l&agrave;m g&igrave; kh&aacute;c ngo&agrave;i ch&ocirc;n lấp v&agrave; ti&ecirc;u hủy th&igrave; Viện C&ocirc;ng nghệ Sinh học đ&atilde; chủ động đứng ra tập hợp c&aacute;c nh&agrave; khoa học v&agrave; hợp t&aacute;c với hai doanh nghiệp để triển khai quy tr&igrave;nh sản xuất vaccine, trong đ&oacute; hợp t&aacute;c với NAVETCO đ&atilde; &ldquo;đi được v&agrave;o cuộc sống&rdquo;. Sau nhiều năm, hợp t&aacute;c n&agrave;y kh&ocirc;ng những được duy tr&igrave; m&agrave; c&ograve;n mở rộng, từ chỗ sản xuất vaccine bằng chủng gốc nhập ngoại đến chỗ tự chủ được chủng gốc. Hợp t&aacute;c với doanh nghiệp l&agrave; mong mỏi lớn nhất của c&aacute;c nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu nhưng &ldquo;nhu cầu thực tiễn mới l&agrave; yếu tố mấu chốt quyết hợp t&aacute;c đ&oacute; c&oacute; l&acirc;u d&agrave;i hay kh&ocirc;ng,&rdquo; &ocirc;ng Hải kết luận.&nbsp;</span></div> <div align="justify"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">&nbsp;</span></div> <div align="justify"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">GS.TS. L&ecirc; Trần B&igrave;nh, Viện C&ocirc;ng nghệ sinh học, một trong ba t&aacute;c giả của nghi&ecirc;n cứu quy tr&igrave;nh sản xuất vaccine c&uacute;m gia cầm, th&igrave; cho biết th&ecirc;m, sở dĩ hợp t&aacute;c với NAVETCO th&agrave;nh c&ocirc;ng trong khi hợp t&aacute;c với một doanh nghiệp kh&aacute;c ở miền Bắc thất bại v&igrave; NAVETCO c&oacute; năng lực rất tốt được thừa hưởng từ qu&aacute; khứ, người l&atilde;nh đạo lại c&oacute; tầm nh&igrave;n v&agrave; rất ki&ecirc;n tr&igrave;, sẵn s&agrave;ng bỏ ra 6 năm để thuyết phục Cục th&uacute; y cấp ph&eacute;p cho quy tr&igrave;nh sản xuất. Thực tế, kh&ocirc;ng phải nh&oacute;m nghi&ecirc;n cứu n&agrave;o cũng c&oacute; may mắn t&igrave;m được một đối t&aacute;c như vậy, &ocirc;ng n&oacute;i.</span></div> <div style="text-align: right;" align="justify"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">Nguồn: B&aacute;o Khoa học v&agrave; Ph&aacute;t triển</span></div> </div>
  
Số lượt xem:928