Phát hiện tinh dầu hạt tiêu có thể chống bệnh gút
20-5-2019
Phát hiện tinh dầu hạt tiêu có thể chống bệnh gút
Phát hiện tinh dầu hạt tiêu có thể chống bệnh gút
Phát hiện tinh dầu hạt tiêu có thể chống bệnh gút
<p class="description" style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Hạt ti&ecirc;u thất v&agrave; ti&ecirc;u đen của Việt Nam được chưng cất lấy tinh dầu, nghi&ecirc;n cứu t&aacute;c dụng chống oxy h&oacute;a, bệnh g&uacute;t.</span></p> <p class="Normal" style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Nh&oacute;m nghi&ecirc;n cứu người Việt Nam v&agrave; Indonesia tại Đại học Hiroshima (Nhật Bản) do PGS Trần Đăng Xu&acirc;n đứng đầu vừa c&ocirc;ng bố tr&ecirc;n tạp ch&iacute; sinh h&oacute;a quốc tế nổi tiếng&nbsp;<em>Molecules</em>&nbsp;của MDPI ng&agrave;y 15/5 về tinh dầu ti&ecirc;u của Việt Nam, c&oacute; t&aacute;c dụng chống &ocirc;xy h&oacute;a mạnh v&agrave; ức chế bệnh g&uacute;t. Ngo&agrave;i ra tinh dầu ti&ecirc;u c&ograve;n c&oacute; t&aacute;c dụng ức chế sinh trưởng c&aacute;c lo&agrave;i cỏ x&acirc;m hại như đơn buốt (Bidens pilosa) v&agrave; cỏ lồng vực (Echinochloa crus-galli). PGS Xu&acirc;n cho biết, "tinh dầu ti&ecirc;u sẽ mang lại nhiều gi&aacute; trị cao trong ng&agrave;nh y dược, v&agrave; cả n&ocirc;ng nghiệp cho Việt Nam".&nbsp;</span></p> <p class="Normal" style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">C&aacute;c nh&agrave; khoa học đ&atilde; tiến h&agrave;nh chưng cất tinh dầu từ hạt ti&ecirc;u thất v&agrave; ti&ecirc;u đen, sau đ&oacute; nghi&ecirc;n cứu c&aacute;c hoạt t&iacute;nh chống &ocirc;xy h&oacute;a, t&aacute;c dụng l&ecirc;n hoạt động của enzyme xanthine oxidase, một trong những t&aacute;c nh&acirc;n ch&iacute;nh g&acirc;y n&ecirc;n bệnh g&uacute;t. Tinh dầu ti&ecirc;u c&ograve;n c&oacute; thể ức chế sinh trưởng đối với c&acirc;y đơn buốt v&agrave; lồng vực - loại cỏ x&acirc;m hại khắp đồng ruộng Việt Nam v&agrave; nhiều nơi tr&ecirc;n thế giới.</span></p> <p class="Normal" style="text-align: center;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; "><img class="rao"src="/uploads/2005_1.jpg" alt="" width="750" height="509" /></span></p> <p class="Normal" style="text-align: center;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">PGS Trần Đăng Xu&acirc;n (b&ecirc;n phải) v&agrave; nghi&ecirc;n cứu sinh&nbsp;tại ph&ograve;ng th&iacute; nghiệm</span></p> <p class="Normal" style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">PGS Trần Đăng Xu&acirc;n cho biết, so với chất chống g&uacute;t chuẩn hiện đang phổ biến tr&ecirc;n thị trường (Allopurinol l&agrave; 20.45 microgram/ml), tinh dầu ti&ecirc;u c&oacute; khả năng ức chế hoạt động của enzyme xanthine oxidase bằng gần 30% so với chất chuẩn (gi&aacute; trị IC50 l&ecirc;n tới 54.87-77.11 microgram/ml). Tuy nhi&ecirc;n, sử dụng Allopurinol cũng như c&aacute;c thuốc điều trị g&uacute;t kh&aacute;c thường g&acirc;y t&aacute;c dụng phụ l&ecirc;n gan, thận, tim mạch, tuyến gi&aacute;p...Ngo&agrave;i ra, cả hai loại tinh dầu ti&ecirc;u đều ức chế nảy mầm, độ d&agrave;i rễ v&agrave; th&acirc;n của cỏ đơn buốt v&agrave; lồng vực (gi&aacute; trị IC50 trong khoảng 1.93-7.21 mg/ml).</span></p> <p class="Normal" style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">T&igrave;m hiểu khả năng ức chế sinh trưởng của cỏ dại, nh&oacute;m nghi&ecirc;n cứu ph&aacute;t hiện tinh dầu khiến c&aacute;c sắc tố carotenoids v&agrave; diệp lục bị suy giảm mạnh, mức độ r&ograve; rỉ ion trong tế b&agrave;o v&agrave; khả năng &ocirc;xy h&oacute;a qu&aacute; mức chất b&eacute;o trong hai loại cỏ bị tăng mạnh. "Đ&acirc;y ch&iacute;nh l&agrave; một trong những nguy&ecirc;n nh&acirc;n g&acirc;y ức chế ph&aacute;t triển của hai loại cỏ hại n&agrave;y", PGS Xu&acirc;n n&oacute;i.</span></p> <p class="Normal" style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Th&agrave;nh phần h&oacute;a học của hai loại tinh dầu ti&ecirc;u n&agrave;y được nh&oacute;m nghi&ecirc;n cứu ph&acirc;n t&iacute;ch bằng phương ph&aacute;p sắc kh&iacute; gh&eacute;p khối phổ GC-MS v&agrave; sắc kh&iacute; lỏng gh&eacute;p dầu d&ograve; khối phổ (LC-ESI-MS). Trong mọi th&iacute; nghiệm đều cho thấy tinh dầu ti&ecirc;u thất c&oacute; t&aacute;c dụng chống &ocirc;xy h&oacute;a, ức chế g&uacute;t, v&agrave; giảm sinh trưởng cỏ dại đều tốt hơn ti&ecirc;u đen. Nguy&ecirc;n nh&acirc;n c&oacute; lẽ l&agrave; do c&aacute;c th&agrave;nh phần h&oacute;a học ch&iacute;nh trong hai loại tinh dầu tr&ecirc;n c&oacute; kh&aacute;c nhau.</span></p> <p class="Normal" style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Theo PGS Trần Đăng Xu&acirc;n, c&aacute;c nghi&ecirc;n cứu cho thấy tinh dầu ti&ecirc;u l&agrave; nguồn dược liệu qu&yacute; m&agrave; Việt Nam cần t&igrave;m hiểu, ph&acirc;n t&iacute;ch kĩ lưỡng, để c&oacute; thể mang lại gi&aacute; trị cao hơn cho hạt ti&ecirc;u Việt Nam. Đặc biệt nếu nhỏ một v&agrave;i giọt tinh dầu ti&ecirc;u v&agrave;o thức ăn hoặc đồ uống, hoặc ti&ecirc;u sử dụng trong nấu ăn c&oacute; nhiều t&aacute;c dụng kh&ocirc;ng ngờ.</span></p> <p class="Normal" style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">C&aacute;c nghi&ecirc;n cứu cũng cho thấy tinh dầu ti&ecirc;u kh&ocirc;ng mang c&aacute;c t&aacute;c dụng phụ l&ecirc;n cơ thể như c&aacute;c loại thuốc điều trị g&uacute;t kh&aacute;c. Tinh dầu ti&ecirc;u c&ograve;n c&oacute; nhiều trong l&aacute; ti&ecirc;u, &ocirc;ng Xu&acirc;n cho rằng đ&acirc;y l&agrave; một nguồn dồi d&agrave;o c&oacute; thể t&aacute;i sử dụng nhằm ti&ecirc;u diệt cỏ x&acirc;m hại v&agrave; cỏ dại trong sản xuất n&ocirc;ng nghiệp một c&aacute;ch hiệu quả, gi&uacute;p giảm dần lượng thuốc diệt cỏ. &Ocirc;ng cho biết nh&oacute;m sẽ tiếp tục nghi&ecirc;n cứu s&acirc;u hơn như c&aacute;c th&iacute; nghiệm l&acirc;m s&agrave;ng tr&ecirc;n tinh dầu hồ ti&ecirc;u, v&agrave; c&aacute;c hoạt t&iacute;nh sinh học kh&aacute;c.</span></p> <p class="Normal" style="text-align: right;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Nguồn: VnExpress.net</span></p>
  
Số lượt xem:965