Tổng quan về Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (Hiệp định CPTPP)
15-8-2019
<div id="news-8cf6ff3a-2abe-42d1-a3df-f79d6b1b5822" class="row mb-2"> <div class="col text-justify"> <h3 class="font-secondary text-color-primary font-weight-bold text-3 mb-3 line-height-4" style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">CPTPP l&agrave; g&igrave;?</span></h3> <div class="cptpp-content" style="text-align: justify;"> <p><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Hiệp định Đối t&aacute;c To&agrave;n diện v&agrave; Tiến bộ xuy&ecirc;n Th&aacute;i B&igrave;nh Dương gọi tắt l&agrave; Hiệp định CPTPP, l&agrave; một hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới, gồm 11 nước th&agrave;nh vi&ecirc;n l&agrave;: Ốt-xtr&acirc;y-li-a, Bru-n&acirc;y, Ca-na-đa, Chi-l&ecirc;, Nhật Bản, Ma-lai-xi-a, M&ecirc;-hi-c&ocirc;, Niu Di-l&acirc;n, P&ecirc;-ru, Xinh-ga-po v&agrave; Việt Nam.</span></p> <p><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Hiệp định đ&atilde; được k&yacute; kết ng&agrave;y 08 th&aacute;ng 3 năm 2018 tại th&agrave;nh phố San-ti-a-g&ocirc;, Chi-l&ecirc;, v&agrave; ch&iacute;nh thức c&oacute; hiệu lực từ ng&agrave;y 30 th&aacute;ng 12 năm 2018 đối với nh&oacute;m 6 nước đầu ti&ecirc;n ho&agrave;n tất thủ tục ph&ecirc; chuẩn Hiệp định gồm M&ecirc;-hi-c&ocirc;, Nhật Bản, Xinh-ga-po, Niu Di-l&acirc;n, Ca-na-đa v&agrave; Ốt-xtr&acirc;y-lia. Đối với Việt Nam, Hiệp định c&oacute; hiệu lực&nbsp;từ ng&agrave;y 14 th&aacute;ng 01 năm 2019.</span></p> </div> </div> </div> <hr /> <div id="news-557848be-626c-4ae8-827b-e278605f6634" class="row mb-2" style="text-align: justify;"> <div class="col text-justify"> <h3 class="font-secondary text-color-primary font-weight-bold text-3 mb-3 line-height-4"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Qu&aacute; tr&igrave;nh h&igrave;nh th&agrave;nh CPTTPP</span></h3> <div class="cptpp-content"> <p><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Khởi đầu, Hiệp định TPP c&oacute; 4 nước tham gia l&agrave; Bru-n&acirc;y, Chi-l&ecirc;, Niu Di-l&acirc;n, Xinh-ga-po v&agrave; v&igrave; vậy được gọi tắt l&agrave; Hiệp định P4.</span></p> <p><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Ng&agrave;y 22 th&aacute;ng 9 năm 2008, Hoa Kỳ tuy&ecirc;n bố tham gia v&agrave;o P4 nhưng đề nghị kh&ocirc;ng phải trong khu&ocirc;n khổ Hiệp định P4 cũ, m&agrave; c&aacute;c b&ecirc;n sẽ đ&agrave;m ph&aacute;n một Hiệp định ho&agrave;n to&agrave;n mới, gọi l&agrave; Hiệp định Đối t&aacute;c xuy&ecirc;n Th&aacute;i B&igrave;nh Dương (TPP). Ngay sau đ&oacute;, c&aacute;c nước Ốt-xtr&acirc;y-lia v&agrave; P&ecirc;-ru cũng tuy&ecirc;n bố tham gia TPP.</span></p> <p><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Năm 2009, Việt Nam tham gia TPP với tư c&aacute;ch l&agrave; quan s&aacute;t vi&ecirc;n đặc biệt. Sau 3 phi&ecirc;n đ&agrave;m ph&aacute;n, Việt Nam ch&iacute;nh thức tham gia Hiệp định n&agrave;y nh&acirc;n Hội nghị Cấp cao APEC tổ chức từ ng&agrave;y 13 đến ng&agrave;y 14 th&aacute;ng 11 năm 2010 tại th&agrave;nh phố Yokohama (Nhật Bản).</span></p> <p><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">C&ugrave;ng với qu&aacute; tr&igrave;nh đ&agrave;m ph&aacute;n, TPP đ&atilde; tiếp nhận th&ecirc;m c&aacute;c th&agrave;nh vi&ecirc;n mới l&agrave; Ma-lai-xi-a, M&ecirc;-hi-c&ocirc;, Ca-na-đa v&agrave; Nhật Bản, n&acirc;ng tổng số nước tham gia l&ecirc;n th&agrave;nh 12.</span></p> <p><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Trải qua hơn 30 phi&ecirc;n đ&agrave;m ph&aacute;n ở cấp kỹ thuật v&agrave; hơn 10 cuộc đ&agrave;m ph&aacute;n ở cấp Bộ trưởng, c&aacute;c nước TPP đ&atilde; kết th&uacute;c cơ bản to&agrave;n bộ c&aacute;c nội dung đ&agrave;m ph&aacute;n tại Hội nghị Bộ trưởng tổ chức tại &Aacute;t-lan-ta, Hoa Kỳ v&agrave;o th&aacute;ng 10 năm 2015. Ng&agrave;y 04 th&aacute;ng 02 năm 2016, Bộ trưởng của 12 nước tham gia Hiệp định TPP đ&atilde; tham dự Lễ k&yacute; để x&aacute;c thực lời văn Hiệp định TPP tại Auckland, Niu Di-l&acirc;n.</span></p> <p><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Tuy nhi&ecirc;n, v&agrave;o ng&agrave;y 30 th&aacute;ng 01 năm 2017, Hoa Kỳ đ&atilde; ch&iacute;nh thức tuy&ecirc;n bố r&uacute;t khỏi Hiệp định TPP. Trước sự kiện n&agrave;y, c&aacute;c nước TPP c&ograve;n lại đ&atilde; t&iacute;ch cực nghi&ecirc;n cứu, trao đổi nhằm thống nhất được hướng xử l&yacute; đối với Hiệp định TPP trong bối cảnh mới.</span></p> <p><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Th&aacute;ng 11 năm 2017, tại Đ&agrave; Nẵng, Việt Nam, 11 nước c&ograve;n lại đ&atilde; thống nhất đổi t&ecirc;n Hiệp định TPP th&agrave;nh Hiệp định CPTPP với những nội dung cốt l&otilde;i</span></p> <p><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Ng&agrave;y 08 th&aacute;ng 3 năm 2018, c&aacute;c Bộ trưởng của 11 nước tham gia Hiệp định CPTPP đ&atilde; ch&iacute;nh thức k&yacute; kết Hiệp định CPTPP tại th&agrave;nh phố San-ti-a-g&ocirc;, Chi-l&ecirc;.</span></p> </div> </div> </div> <hr /> <div id="news-6b16712a-f595-40af-8420-30f110948cb0" class="row mb-2" style="text-align: justify;"> <div class="col text-justify"> <h3 class="font-secondary text-color-primary font-weight-bold text-3 mb-3 line-height-4"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Nội dung ch&iacute;nh của Hiệp định CPTPP</span></h3> <div class="cptpp-content"> <p><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Hiệp định CPTPP gồm 07 Điều v&agrave; 01 Phụ lục quy định về mối quan hệ với Hiệp định TPP đ&atilde; được 12 nước gồm Ốt-xtr&acirc;y-lia, Bru-n&acirc;y Đa-r&uacute;t-xa-lam, Ca-na-đa, Chi-l&ecirc;, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Ma-lai-xi-a, M&ecirc;-hi-c&ocirc;, Niu Di-l&acirc;n, P&ecirc;-ru, Xinh-ga-po v&agrave; Việt Nam k&yacute; ng&agrave;y 06 th&aacute;ng 2 năm 2016 tại Niu Di-l&acirc;n; cũng như xử l&yacute; c&aacute;c vấn đề kh&aacute;c li&ecirc;n quan đến t&iacute;nh hiệu lực, r&uacute;t khỏi hay gia nhập Hiệp định CPTPP.</span></p> <p><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Về cơ bản, Hiệp định CPTPP giữ nguy&ecirc;n nội dung của Hiệp định TPP (gồm 30 chương v&agrave; 9 phụ lục) nhưng cho ph&eacute;p c&aacute;c nước th&agrave;nh vi&ecirc;n tạm ho&atilde;n 20 nh&oacute;m nghĩa vụ để bảo đảm sự c&acirc;n bằng về quyền lợi v&agrave; nghĩa vụ của c&aacute;c nước th&agrave;nh vi&ecirc;n trong bối cảnh Hoa Kỳ r&uacute;t khỏi Hiệp định TPP. 20 nh&oacute;m nghĩa vụ tạm ho&atilde;n n&agrave;y bao gồm 11 nghĩa vụ li&ecirc;n quan tới Chương Sở hữu tr&iacute; tuệ, 2 nghĩa vụ li&ecirc;n quan đến Chương Mua sắm của Ch&iacute;nh phủ v&agrave; 7 nghĩa vụ c&ograve;n lại li&ecirc;n quan tới 7 Chương l&agrave; Quản l&yacute; hải quan v&agrave; Tạo thuận lợi Thương mại, Đầu tư, Thương mại dịch vụ xuy&ecirc;n bi&ecirc;n giới, Dịch vụ T&agrave;i ch&iacute;nh, Viễn th&ocirc;ng, M&ocirc;i trường, Minh bạch h&oacute;a v&agrave; Chống tham nhũng. Tuy nhi&ecirc;n, to&agrave;n bộ c&aacute;c cam kết về mở cửa thị trường trong Hiệp định TPP vẫn được giữ nguy&ecirc;n trong Hiệp định CPTPP.</span></p> </div> </div> </div> <hr /> <div id="news-f58af66d-f0d8-4f75-b659-521b069b9519" class="row mb-2" style="text-align: justify;"> <div class="col text-justify"> <h3 class="font-secondary text-color-primary font-weight-bold text-3 mb-3 line-height-4"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Sự kh&aacute;c nhau giữa CPTPP v&agrave; TPP l&agrave; g&igrave;?</span></h3> <div class="cptpp-content"> <p><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; "><em>Về nội dung</em></span></p> <p><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Hiệp định CPTPP cơ bản giữ nguy&ecirc;n c&aacute;c cam kết ch&iacute;nh của Hiệp định TPP, đặc biệt l&agrave; c&aacute;c cam kết mở cửa thị trường nhưng cho ph&eacute;p c&aacute;c nước tạm ho&atilde;n thực thi khoảng 20 nghĩa vụ trong c&aacute;c lĩnh vực quan trọng như sở hữu tr&iacute; tuệ, đầu tư, mua sắm ch&iacute;nh phủ, dịch vụ t&agrave;i ch&iacute;nh v.v.</span></p> <p><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; "><em>Về số lượng th&agrave;nh vi&ecirc;n v&agrave; d&acirc;n số</em></span></p> <p><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Hiệp định CPTPP c&oacute; 11 th&agrave;nh vi&ecirc;n c&ograve;n Hiệp định TPP c&oacute; 12 th&agrave;nh vi&ecirc;n gồm 11 th&agrave;nh vi&ecirc;n của CPTPP v&agrave; Hoa Kỳ.</span></p> <p><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; "><em>Về đ&oacute;ng g&oacute;p v&agrave;o thương mại v&agrave; GDP to&agrave;n cầu</em></span></p> <p><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Gi&aacute; trị đ&oacute;ng g&oacute;p v&agrave;o GDP v&agrave; thương mại to&agrave;n cầu của Hiệp định TPP tương ứng l&agrave; 40% v&agrave; 30% trong khi gi&aacute; trị đ&oacute;ng g&oacute;p của Hiệp định CPTPP tương ứng l&agrave; 15% v&agrave; 15%.</span></p> </div> </div> </div> <hr /> <div id="news-0832c648-903e-432b-9e4e-ef3f9fa6d47e" class="row mb-2" style="text-align: justify;"> <div class="col text-justify"> <h3 class="font-secondary text-color-primary font-weight-bold text-3 mb-3 line-height-4"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Những cơ hội khi tham gia CPTPP</span></h3> <div class="cptpp-content"> <p><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; "><em>Lợi &iacute;ch về xuất khẩu</em></span><br /><br /><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Việc c&aacute;c nước, trong đ&oacute; c&oacute; c&aacute;c thị trường lớn như Nhật Bản v&agrave; Ca-na-đa giảm thuế nhập khẩu về 0% cho h&agrave;ng h&oacute;a của ta sẽ tạo ra những t&aacute;c động t&iacute;ch cực trong việc th&uacute;c đẩy kim ngạch xuất khẩu. Theo đ&oacute;, doanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu h&agrave;ng h&oacute;a sang thị trường c&aacute;c nước th&agrave;nh vi&ecirc;n Hiệp định CPTPP sẽ được hưởng cam kết cắt giảm thuế quan rất ưu đ&atilde;i.</span><br /><br /><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Về cơ bản, c&aacute;c mặt h&agrave;ng xuất khẩu c&oacute; thế mạnh của ta như n&ocirc;ng thủy sản, điện, điện tử đều được x&oacute;a bỏ thuế ngay khi Hiệp định c&oacute; hiệu lực. Với mức độ cam kết như vậy, theo nghi&ecirc;n cứu ch&iacute;nh thức của Bộ Kế hoạch v&agrave; Đầu tư, xuất khẩu của Việt Nam c&oacute; thể sẽ tăng th&ecirc;m 4,04% đến năm 2035.</span><br /><br /><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Việc c&oacute; quan hệ FTA với c&aacute;c nước CPTPP sẽ gi&uacute;p Việt Nam c&oacute; cơ hội cơ cấu lại thị trường xuất nhập khẩu theo hướng c&acirc;n bằng hơn. Theo một nghi&ecirc;n cứu của Ng&acirc;n h&agrave;ng Thế giới được c&ocirc;ng bố v&agrave;o th&aacute;ng 3 năm 2018, dự b&aacute;o đến năm 2030, xuất khẩu của Việt Nam sang c&aacute;c nước CPTPP sẽ tăng từ 54 tỷ đ&ocirc;-la Mỹ l&ecirc;n 80 tỷ đ&ocirc;-la Mỹ, chiếm 25% tổng lượng xuất khẩu.</span><br /><br /><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; "><em>Lợi &iacute;ch về việc tham gia chuỗi cung ứng khu vực v&agrave; to&agrave;n cầu</em></span><br /><br /><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">C&aacute;c nước CPTPP chiếm 13,5% GDP to&agrave;n cầu với tổng kim ngạch thương mại hơn 10.000 tỷ USD, lại bao gồm c&aacute;c thị trường lớn như Nhật Bản, Ca-na-đa, Ốt-xtr&acirc;y-lia sẽ mở ra nhiều cơ hội khi chuỗi cung ứng mới h&igrave;nh th&agrave;nh. Tham gia CPTPP sẽ gi&uacute;p xu hướng n&agrave;y ph&aacute;t triển ng&agrave;y c&agrave;ng mạnh mẽ hơn, l&agrave; điều kiện quan trọng để n&acirc;ng tầm tr&igrave;nh độ ph&aacute;t triển của nền kinh tế, tăng năng suất lao động, giảm dần việc gia c&ocirc;ng lắp r&aacute;p, tham gia v&agrave;o c&aacute;c c&ocirc;ng đoạn sản xuất c&oacute; gi&aacute; trị gia tăng cao hơn, từ đ&oacute; bước sang giai đoạn ph&aacute;t triển c&aacute;c ng&agrave;nh điện tử, c&ocirc;ng nghệ cao, sản phẩm n&ocirc;ng nghiệp xanh... Đ&acirc;y l&agrave; cơ hội rất lớn để n&acirc;ng tầm nền kinh tế Việt Nam trong 5 - 10 năm tới.</span><br /><br /><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; "><em>Lợi &iacute;ch đối với c&aacute;c ng&agrave;nh</em></span><br /><br /><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">C&aacute;c ng&agrave;nh dự kiến c&oacute; mức tăng trưởng lớn sẽ l&agrave; thực phẩm, đồ uống, thuốc l&aacute;, dệt may, một số ph&acirc;n ng&agrave;nh sản xuất v&agrave; dịch vụ. Trong đ&oacute;, mức tăng trưởng lớn nhất l&agrave; ở c&aacute;c ng&agrave;nh thực phẩm, đồ uống, thuốc l&aacute;, dệt may, h&oacute;a chất, sản phẩm nhựa v&agrave; đồ da, trang thiết bị vận tải, m&aacute;y m&oacute;c v&agrave; c&aacute;c trang thiết bị kh&aacute;c. Theo nghi&ecirc;n cứu của Bộ Kế hoạch v&agrave; Đầu tư, với c&aacute;c ng&agrave;nh c&ocirc;ng nghiệp nhẹ v&agrave; th&acirc;m dụng lao động kh&aacute;c, CPTPP c&oacute; thể tạo ra mức tăng trưởng b&igrave;nh qu&acirc;n từ 4% - 5% v&agrave; mức tăng xuất khẩu c&oacute; thể đạt từ 8,7% - 9,6%.</span><br /><br /><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; "><em>Lợi &iacute;ch về cải c&aacute;ch thể chế</em></span><br /><br /><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Cũng như tham gia Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), tham gia CPTPP, một FTA thế hệ mới, sẽ l&agrave; cơ hội để ta tiếp tục ho&agrave;n thiện thể chế ph&aacute;p luật kinh tế, trong đ&oacute; c&oacute; thể chế kinh tế thị trường định hướng x&atilde; hội chủ nghĩa, một trong ba đột ph&aacute; chiến lược m&agrave; Đảng ta đ&atilde; x&aacute;c định; hỗ trợ cho tiến tr&igrave;nh đổi mới m&ocirc; h&igrave;nh tăng trưởng v&agrave; cơ cấu lại nền kinh tế của ta, đồng thời gi&uacute;p ta c&oacute; th&ecirc;m cơ hội để ho&agrave;n thiện m&ocirc;i trường kinh doanh theo hướng th&ocirc;ng tho&aacute;ng, minh bạch v&agrave; dễ dự đo&aacute;n hơn, tiệm cận c&aacute;c chuẩn mực quốc tế ti&ecirc;n tiến, từ đ&oacute; th&uacute;c đẩy cả đầu tư trong nước lẫn đầu tư nước ngo&agrave;i.</span><br /><br /><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; "><em>Lợi &iacute;ch về việc l&agrave;m, thu nhập</em></span><br /><br /><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Tham gia CPTPP sẽ tạo ra c&aacute;c cơ hội gi&uacute;p n&acirc;ng cao tốc độ tăng trưởng. V&igrave; vậy, về mặt x&atilde; hội, hệ quả l&agrave; sẽ tạo th&ecirc;m nhiều việc l&agrave;m, n&acirc;ng cao thu nhập v&agrave; g&oacute;p phần xo&aacute; đ&oacute;i giảm ngh&egrave;o. Theo kết quả nghi&ecirc;n cứu của Bộ Kế hoạch v&agrave; Đầu tư, CPTPP c&oacute; thể gi&uacute;p tổng số việc l&agrave;m tăng b&igrave;nh qu&acirc;n mỗi năm khoảng 20.000 - 26.000 lao động. Đối với lợi &iacute;ch về x&oacute;a đ&oacute;i giảm ngh&egrave;o, theo nghi&ecirc;n cứu của Ng&acirc;n h&agrave;ng Thế giới, đến năm 2030, CPTPP dự kiến sẽ gi&uacute;p giảm 0,6 triệu người ngh&egrave;o ở mức chuẩn ngh&egrave;o 5,5 đ&ocirc;-la Mỹ/ng&agrave;y. Tất cả c&aacute;c nh&oacute;m thu nhập dự kiến sẽ được hưởng lợi.</span><br /><br /><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Tăng trưởng kinh tế cũng gi&uacute;p ta c&oacute; th&ecirc;m nguồn lực để cải thiện chất lượng nguồn nh&acirc;n lực v&agrave; chăm s&oacute;c sức khỏe cộng đồng. Do c&aacute;c nền kinh tế của c&aacute;c nước th&agrave;nh vi&ecirc;n CPTPP đều ph&aacute;t triển ở tr&igrave;nh độ cao hơn Việt Nam v&agrave; mang t&iacute;nh bổ sung đối với nền kinh tế Việt Nam, nhập khẩu từ c&aacute;c nước CPTPP chưa c&oacute; FTA với ta phần lớn l&agrave; kh&ocirc;ng cạnh tranh trực tiếp, n&ecirc;n với một lộ tr&igrave;nh giảm thuế hợp l&yacute;, kết hợp với ho&agrave;n thiện hệ thống an sinh x&atilde; hội, ta c&oacute; thể xử l&yacute; được c&aacute;c vấn đề x&atilde; hội nảy sinh do tham gia CPTPP. Đặc biệt, do Hiệp định CPTPP bao gồm cả c&aacute;c cam kết về bảo vệ m&ocirc;i trường n&ecirc;n tiến tr&igrave;nh mở cửa, tự do h&oacute;a thương mại v&agrave; thu h&uacute;t đầu tư sẽ được thực hiện theo c&aacute;ch th&acirc;n thiện với m&ocirc;i trường hơn, gi&uacute;p kinh tế Việt Nam tăng trưởng bền vững hơn.</span><br /><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">&nbsp;</span></p> </div> </div> </div> <hr /> <div id="news-6e9b7e0b-df8e-48d3-b6d2-fc34f55ab308" class="row mb-2"> <div class="col text-justify"> <h3 class="font-secondary text-color-primary font-weight-bold text-3 mb-3 line-height-4" style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Dự kiến một số th&aacute;ch thức khi tham gia CPTPP</span></h3> <div class="cptpp-content"> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; "><em>Th&aacute;ch thức về kinh tế</em></span><br /><br /><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">X&eacute;t theo mặt h&agrave;ng, một số chủng loại n&ocirc;ng sản m&agrave; một số nước CPTPP c&oacute; thế mạnh như thịt lợn, thịt g&agrave; l&agrave; những mặt h&agrave;ng Việt Nam đ&atilde; sản xuất được nhưng sức cạnh tranh c&ograve;n yếu. Tuy nhi&ecirc;n, do Hoa Kỳ đ&atilde; r&uacute;t khỏi Hiệp định n&ecirc;n sức &eacute;p cạnh tranh giảm đi đ&aacute;ng kể. Hơn nữa, với hai mặt h&agrave;ng n&agrave;y, Việt Nam đ&atilde; bảo lưu được lộ tr&igrave;nh thực hiện tương đối d&agrave;i (với một số chủng loại thịt g&agrave; l&agrave; tr&ecirc;n 10 năm). Đ&acirc;y l&agrave; lộ tr&igrave;nh d&agrave;i hơn nhiều so với cam kết mở cửa thị trường của Việt Nam trong ASEAN vốn cũng rất cạnh tranh trong việc sản xuất một số loại thịt.</span><br /><br /><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Một số sản phẩm c&ocirc;ng nghiệp m&agrave; một số nước CPTPP c&oacute; thế mạnh cũng c&oacute; thể g&acirc;y kh&oacute; khăn cho sản xuất của ta, v&iacute; dụ như giấy, th&eacute;p, &ocirc; t&ocirc;. Tuy nhi&ecirc;n, c&oacute; cơ sở để cho rằng sức &eacute;p cạnh tranh sẽ kh&ocirc;ng lớn v&igrave; hiện tại v&agrave; trong tương lai 10 - 15 năm nữa sản phẩm của ta vẫn chủ yếu hướng đến ph&acirc;n kh&uacute;c thị trường trung b&igrave;nh trong khi sản phẩm của c&aacute;c nước CPTPP thường hướng đến ph&acirc;n kh&uacute;c thị trường cao cấp.</span><br /><br /><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Để vượt qua th&aacute;ch thức n&agrave;y, nhất l&agrave; trong lĩnh vực n&ocirc;ng nghiệp - chăn nu&ocirc;i, Ch&iacute;nh phủ trong thời qua đ&atilde; ban h&agrave;nh 3 Nghị định theo hướng cơ cấu lại ng&agrave;nh n&ocirc;ng nghiệp, tổ chức lại sản xuất, th&iacute; điểm một số m&ocirc; h&igrave;nh sản xuất ti&ecirc;n tiến, th&uacute;c đẩy ứng dụng khoa học - c&ocirc;ng nghệ, hỗ trợ doanh nghiệp v&agrave; n&ocirc;ng d&acirc;n trong hoạt động sản xuất, kinh doanh n&ocirc;ng nghiệp v.v. để n&acirc;ng cao năng suất v&agrave; chất lượng sản phẩm n&ocirc;ng nghiệp, từ đ&oacute; đủ sức cạnh tranh tr&ecirc;n s&acirc;n nh&agrave; v&agrave; vươn ra thị trường thế giới. Hiện nay, nhiều tập đo&agrave;n lớn của Việt Nam đ&atilde; quan t&acirc;m đầu tư v&agrave;o lĩnh vực n&ocirc;ng nghiệp với c&aacute;c c&ocirc;ng nghệ sản xuất v&agrave; quản l&yacute; ti&ecirc;n tiến tr&ecirc;n thế giới. Với c&ocirc;ng nghệ v&agrave; phương thức quản l&yacute; hiện đại, c&oacute; cơ sở để tin rằng c&aacute;c sản phẩm do c&aacute;c tập đo&agrave;n n&agrave;y l&agrave;m ra sẽ c&oacute; khả năng cạnh tranh tr&ecirc;n s&acirc;n nh&agrave;. Theo kết quả đ&agrave;m ph&aacute;n, việc mở cửa thị trường trong một số lĩnh vực n&ocirc;ng nghiệp cũng sẽ được thực hiện theo lộ tr&igrave;nh ph&ugrave; hợp để hỗ trợ cho tiến tr&igrave;nh cơ cấu lại.</span><br /><br /><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Với c&aacute;c sản phẩm kh&aacute;c, giải ph&aacute;p chủ yếu cũng l&agrave; k&eacute;o d&atilde;n lộ tr&igrave;nh giảm thuế để c&oacute; thời gian t&aacute;i cơ cấu sản xuất trong nước, th&uacute;c đẩy đầu tư quy m&ocirc; lớn v&agrave; &aacute;p dụng c&ocirc;ng nghệ cao để n&acirc;ng dần sức cạnh tranh. Theo hướng đ&oacute;, lộ tr&igrave;nh cần được sử dụng một c&aacute;ch chủ động, hiệu quả, tr&aacute;nh t&igrave;nh trạng ỷ lại v&agrave;o lộ tr&igrave;nh dẫn đến chậm đổi mới v&agrave; từ đ&oacute; l&agrave; bị động, l&uacute;ng t&uacute;ng khi th&aacute;ch thức đến. Đặc biệt, cần đổi mới v&agrave; tăng cường c&ocirc;ng t&aacute;c tuy&ecirc;n truyền, phổ biến để mọi doanh nghiệp đều nhận thức được cơ hội v&agrave; th&aacute;ch thức của CPTPP n&oacute;i ri&ecirc;ng cũng như tiến tr&igrave;nh hội nhập kinh tế quốc tế v&agrave; tham gia c&aacute;c FTA thế hệ mới n&oacute;i chung.</span><br /><br /><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; "><em>Th&aacute;ch thức về ho&agrave;n thiện khu&ocirc;n khổ ph&aacute;p luật, thể chế</em></span><br /><br /><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Để thực thi cam kết trong CPTPP, sẽ phải điều chỉnh, sửa đổi một số quy định ph&aacute;p luật về thương mại, hải quan, sở hữu tr&iacute; tuệ, lao động, c&ocirc;ng đo&agrave;n v.v. Sức &eacute;p phải thay đổi hệ thống ph&aacute;p luật để tu&acirc;n thủ những chuẩn mực mới của Hiệp định l&agrave; c&oacute; nhưng sẽ vượt qua được v&igrave; 3 l&yacute; do. Một l&agrave;, những cam kết kh&oacute; nhất, đ&ograve;i hỏi nguồn lực thực thi lớn (v&iacute; dụ như trong lĩnh vực sở hữu tr&iacute; tuệ), đ&atilde; được 11 nước "tạm ho&atilde;n" sau khi Hoa Kỳ r&uacute;t khỏi Hiệp định TPP. Hai l&agrave;, nhiều cam kết tuy mới nhưng lại ph&ugrave; hợp ho&agrave;n to&agrave;n với đường lối, chủ trương của Đảng cũng như ph&aacute;p luật của Nh&agrave; nước (v&iacute; dụ như trong lĩnh vực mua sắm của Ch&iacute;nh phủ, bảo vệ m&ocirc;i trường, doanh nghiệp Nh&agrave; nước, doanh nghiệp nhỏ v&agrave; vừa...) n&ecirc;n sức &eacute;p thay đổi hệ thống ph&aacute;p luật kh&ocirc;ng lớn.</span><br /><br /><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Ngo&agrave;i ra, như kinh nghiệm gia nhập WTO đ&atilde; chỉ ra, với sự chuẩn bị nghi&ecirc;m t&uacute;c v&agrave; nỗ lực cao, ta c&oacute; thể thực hiện th&agrave;nh c&ocirc;ng khối lượng c&ocirc;ng việc n&agrave;y, nhất l&agrave; khi ta được quyền thực hiện theo lộ tr&igrave;nh. Cụ thể, ngay sau khi Hiệp định được k&yacute; kết, Ch&iacute;nh phủ đ&atilde; chỉ đạo c&aacute;c Bộ, ng&agrave;nh phối hợp với Bộ Tư ph&aacute;p khẩn trương r&agrave; so&aacute;t c&aacute;c quy định hiện h&agrave;nh trong c&aacute;c văn bản quy phạm ph&aacute;p luật thuộc phạm vi phụ tr&aacute;ch để từ đ&oacute; đề xuất hướng sửa đổi, bổ sung hoặc h&igrave;nh thức &aacute;p dụng ph&ugrave; hợp nhằm đảm bảo ph&ugrave; hợp với c&aacute;c y&ecirc;u cầu của Hiệp định CPTPP. Ngo&agrave;i ra, Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ cũng đ&atilde; ban h&agrave;nh Kế hoạch của Ch&iacute;nh phủ về thực thi Hiệp định CPTPP, trong đ&oacute; ph&acirc;n c&ocirc;ng nhiệm vụ cho từng Bộ, ng&agrave;nh, cơ quan c&oacute; li&ecirc;n quan triển khai c&aacute;c c&ocirc;ng việc cụ thể để bảo đảm việc thực thi đầy đủ v&agrave; c&oacute; hiệu quả Hiệp định n&agrave;y.</span><br /><br /><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; "><em>Th&aacute;ch thức về x&atilde; hội</em></span><br /><br /><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Cạnh tranh tăng l&ecirc;n khi tham gia CPTPP c&oacute; thể l&agrave;m cho một số doanh nghiệp, trước hết l&agrave; c&aacute;c doanh nghiệp vẫn dựa v&agrave;o sự bao cấp của Nh&agrave; nước, c&aacute;c doanh nghiệp c&oacute; c&ocirc;ng nghệ sản xuất v&agrave; kinh doanh lạc hậu l&acirc;m v&agrave;o t&igrave;nh trạng kh&oacute; khăn (thậm ch&iacute; ph&aacute; sản), k&eacute;o theo đ&oacute; l&agrave; khả năng thất nghiệp trong một bộ phận lao động sẽ xảy ra. Tuy nhi&ecirc;n, như đ&atilde; tr&igrave;nh b&agrave;y ở tr&ecirc;n, do phần lớn c&aacute;c nền kinh tế trong CPTPP kh&ocirc;ng cạnh tranh trực tiếp với ta, n&ecirc;n ngoại trừ một số &iacute;t sản phẩm n&ocirc;ng nghiệp, dự kiến t&aacute;c động n&agrave;y l&agrave; c&oacute; t&iacute;nh cục bộ, quy m&ocirc; kh&ocirc;ng đ&aacute;ng kể v&agrave; chỉ mang t&iacute;nh ngắn hạn.</span><br /><br /><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Đồng thời, với cơ hội mới c&oacute; được, ta sẽ c&oacute; điều kiện để tạo ra nhiều việc l&agrave;m mới, gi&uacute;p chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang c&aacute;c ng&agrave;nh ta thực sự c&oacute; lợi thế cạnh tranh. Ngo&agrave;i ra, với thời gian, thu h&uacute;t đầu tư trong nước v&agrave; nước ngo&agrave;i tăng l&ecirc;n, c&oacute; lựa chọn hơn, cơ cấu sản xuất sẽ được điều chỉnh v&agrave; nhiều việc l&agrave;m mới sẽ được tạo ra.</span><br /><br /><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Do vậy, để hỗ trợ c&aacute;c doanh nghiệp, đặc biệt l&agrave; doanh nghiệp vừa v&agrave; nhỏ, c&oacute; thể tận dụng được tối đa những cơ hội cũng như giản thiểu những th&aacute;ch thức gặp phải trong qu&aacute; tr&igrave;nh thực thi Hiệp định, Ch&iacute;nh phủ đ&atilde; v&agrave; đang chỉ đạo c&aacute;c Bộ, ng&agrave;nh tiếp tục đẩy mạnh c&ocirc;ng t&aacute;c th&ocirc;ng tin, tuy&ecirc;n truyền, hướng dẫn nhằm n&acirc;ng cao nhận thức v&agrave; sự hiểu biết của doanh nghiệp về c&aacute;c quy định, cam kết của Hiệp định. B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, Ch&iacute;nh phủ cũng chỉ đạo c&aacute;c Bộ, ng&agrave;nh chủ động nghi&ecirc;n cứu, vận dụng c&aacute;c biện ph&aacute;p phi thuế như c&aacute;c h&agrave;ng r&agrave;o kỹ thuật, c&aacute;c biện ph&aacute;p ph&ograve;ng vệ thương mại được ph&eacute;p &aacute;p dụng theo c&aacute;c cam kết quốc tế của Việt Nam n&oacute;i chung v&agrave; Hiệp định CPTPP n&oacute;i ri&ecirc;ng để hỗ trợ cũng như bảo vệ lợi &iacute;ch ch&iacute;nh đ&aacute;ng của c&aacute;c ng&agrave;nh trong nước trước sự cạnh tranh của h&agrave;ng nước ngo&agrave;i. Ngo&agrave;i ra, Ch&iacute;nh phủ cũng sẽ c&oacute; c&aacute;c biện ph&aacute;p trợ gi&uacute;p doanh nghiệp để chủ động xử l&yacute; kịp thời c&aacute;c t&aacute;c động ti&ecirc;u cực c&oacute; thể xảy ra trong đ&oacute; c&oacute; việc tổ chức đ&agrave;o tạo lại đội ngũ lao động.</span><br /><br /><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; "><em>Th&aacute;ch thức về thu ng&acirc;n s&aacute;ch</em></span><br /><br /><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Việc cắt giảm thuế nhập khẩu theo cam kết sẽ l&agrave;m giảm thu ng&acirc;n s&aacute;ch, tuy nhi&ecirc;n sẽ kh&ocirc;ng t&aacute;c động đột ngột do trong CPTPP c&oacute; đến 7/10 nước đ&atilde; c&oacute; FTA với Việt Nam, chỉ c&ograve;n 3 nước l&agrave; Ca-na-đa, M&ecirc;-hi-c&ocirc; v&agrave; P&ecirc;-ru l&agrave; chưa c&oacute; FTA với Việt Nam nhưng thương mại hiện c&ograve;n khi&ecirc;m tốn. Trước t&aacute;c động của hội nhập đến thu ng&acirc;n s&aacute;ch, theo chỉ đạo của Bộ Ch&iacute;nh trị tại Nghị quyết số 07-NQ/TW ng&agrave;y 18 th&aacute;ng 11 năm 2016 về chủ trương, giải ph&aacute;p cơ cấu lại ng&acirc;n s&aacute;ch nh&agrave; nước, quản l&yacute; nợ c&ocirc;ng, Bộ T&agrave;i ch&iacute;nh đ&atilde; v&agrave; đang thực hiện t&aacute;i cơ cấu ng&acirc;n s&aacute;ch nh&agrave; nước, trong đ&oacute; c&oacute; việc ho&agrave;n thiện hệ thống ph&aacute;p luật về ng&acirc;n s&aacute;ch, ch&iacute;nh s&aacute;ch thuế, quản l&yacute; thuế, hải quan nhằm cải thiện m&ocirc;i trường đầu tư, kinh doanh, mở rộng cơ sở thuế, tăng thu nội địa, tr&ecirc;n cơ sở đ&oacute; đảm bảo bền vững ng&acirc;n s&aacute;ch nh&agrave; nước, an ninh t&agrave;i ch&iacute;nh quốc gia.</span><br /><br /><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Với thuế xuất khẩu, do ta giữ lại thuế xuất khẩu đối với một số mặt h&agrave;ng c&oacute; nguồn thu lớn như dầu th&ocirc; v&agrave; một số loại kho&aacute;ng sản n&ecirc;n t&aacute;c động giảm thu kh&ocirc;ng lớn.</span><br /><br /><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Ngo&agrave;i ra, với những lợi &iacute;ch m&agrave; Hiệp định CPTPP mang lại, c&aacute;c doanh nghiệp trong v&agrave; ngo&agrave;i nước sẽ c&oacute; nhiều cơ hội để ph&aacute;t triển hoạt động sản xuất kinh doanh, từ đ&oacute; c&oacute; thể đ&oacute;ng g&oacute;p nhiều hơn v&agrave;o ng&acirc;n s&aacute;ch Nh&agrave; nước th&ocirc;ng qua c&aacute;c khoản thu thuế nội địa như thuế thu nhập danh nghiệp&hellip; Điều n&agrave;y sẽ phần n&agrave;o gi&uacute;p c&acirc;n bằng nguồn thu &ndash; chi cho ng&acirc;n s&aacute;ch quốc gia.</span></p> <p style="text-align: right;"><em><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Nguồn: Bộ C&ocirc;ng Thương</span></em></p> </div> </div> </div>
  
Số lượt xem:5040