CPTPP: Cơ hội và thách thức cho nông sản Việt
15-8-2019
CPTPP: Cơ hội và thách thức cho nông sản Việt
CPTPP: Cơ hội và thách thức cho nông sản Việt
<p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; "><strong>S&aacute;ng ng&agrave;y 02/7/2019, tại H&agrave; Nội, Trung ương Hội N&ocirc;ng d&acirc;n Việt Nam phối hợp với Bộ C&ocirc;ng Thương tổ chức Hội thảo: &ldquo;CPTPP: Cơ hội v&agrave; th&aacute;ch thức cho n&ocirc;ng sản Việt&rdquo;.</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Ph&aacute;t biểu khai mạc Hội thảo,&nbsp;Chủ tịch Trung ương&nbsp;Hội N&ocirc;ng d&acirc;n Việt Nam&nbsp;Th&agrave;o Xu&acirc;n S&ugrave;ng nhấn mạnh, CPTPP được ghi nhận l&agrave; Hiệp định c&oacute; ti&ecirc;u chuẩn cao, to&agrave;n diện v&agrave; c&acirc;n bằng, n&ecirc;n Việt Nam sẽ được nhiều hơn mất v&agrave; chắc chắn c&aacute;n bộ, c&ocirc;ng chức, vi&ecirc;n chức n&oacute;i chung, c&aacute;n bộ Hội n&ocirc;ng d&acirc;n n&oacute;i ri&ecirc;ng v&agrave; đồng b&agrave;o n&ocirc;ng d&acirc;n sẽ được n&acirc;ng cao tr&igrave;nh độ canh t&aacute;c n&ocirc;ng nghiệp, h&agrave;ng h&oacute;a đạt chuẩn quốc tế v&igrave; bạn b&egrave; v&agrave; v&igrave; ch&iacute;nh m&igrave;nh. V&igrave; vậy, ch&uacute;ng ta phải nhận thức được thuận lợi, cơ hội, cũng như kh&oacute; khăn, th&aacute;ch thức, nhất l&agrave; lĩnh vực&nbsp;thương mại n&ocirc;ng sản khi Việt Nam ng&agrave;y c&agrave;ng đi s&acirc;u v&agrave;o CPTPP v&agrave; EVFTA để vượt qua kh&oacute; khăn, th&aacute;ch thức, gi&agrave;nh được những thắng lợi to lớn v&agrave; c&oacute; lợi cho người n&ocirc;ng d&acirc;n theo quan điểm v&igrave; n&ocirc;ng d&acirc;n v&agrave; n&ocirc;ng d&acirc;n l&agrave;m chủ.</span></p> <p style="text-align: center;" align="center"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">&nbsp;<img class="rao"src="/uploads/150819_1.jpg" alt="" width="650" height="382" /></span></p> <p style="text-align: center;" align="center"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; "><em>Chủ tịch Trung ương&nbsp;Hội N&ocirc;ng d&acirc;n Việt Nam&nbsp;Th&agrave;o Xu&acirc;n S&ugrave;ng</em></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Bộ trưởng Bộ C&ocirc;ng Thương Trần Tuấn Anh cho biết, hội nhập kinh tế quốc tế n&oacute;i chung v&agrave; việc tham gia c&aacute;c Hiệp định thương mại tự do n&oacute;i ri&ecirc;ng, đặc biệt l&agrave; c&aacute;c hiệp định thế hệ mới, ti&ecirc;u chuẩn cao v&agrave; to&agrave;n diện như CPTPP v&agrave; EVFTA kh&ocirc;ng phải chỉ mang lại cơ hội m&agrave; c&ograve;n k&egrave;m theo những rủi ro v&agrave; th&aacute;ch thức.&nbsp;</span></p> <p style="text-align: center;" align="center"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">&nbsp;<img class="rao"src="/uploads/150819_2.jpg" alt="" width="650" height="433" /></span></p> <p style="text-align: center;" align="center"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; "><em>Bộ trưởng Bộ C&ocirc;ng Thương Trần Tuấn Anh</em></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Do vậy, theo Bộ trưởng Bộ C&ocirc;ng Thương, để hỗ trợ c&aacute;c doanh nghiệp c&oacute; thể tận dụng được tối đa những cơ hội cũng như giảm thiểu những th&aacute;ch thức gặp phải trong qu&aacute; tr&igrave;nh thực thi c&aacute;c Hiệp định n&agrave;y, Ch&iacute;nh phủ đ&atilde; v&agrave; đang chỉ đạo c&aacute;c Bộ, ng&agrave;nh chủ đ&ocirc;̣ng chu&acirc;̉n bị các chương trình thi&ecirc;́t thực cho doanh nghi&ecirc;̣p và người d&acirc;n, đ&ocirc;̀ng thời tiếp tục đẩy mạnh c&ocirc;ng t&aacute;c th&ocirc;ng tin, tuy&ecirc;n truyền, hướng dẫn nhằm n&acirc;ng cao nhận thức v&agrave; sự hiểu biết của địa phương, doanh nghiệp về c&aacute;c quy định, cam kết của c&aacute;c Hiệp định, đặc biệt l&agrave; trong lĩnh vực n&ocirc;ng nghiệp &ndash; lĩnh vực được dự đo&aacute;n sẽ c&oacute; nhiều cơ hội nhưng cũng gặp kh&ocirc;ng &iacute;t th&aacute;ch thức từ qu&aacute; tr&igrave;nh thực thi. Hội thảo ng&agrave;y h&ocirc;m nay ch&iacute;nh l&agrave; một trong c&aacute;c hoạt động như vậy.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; "><strong>Chất lượng sản phẩm đang l&agrave; r&agrave;o cản trong việc ổn định v&agrave; mở rộng thị trường xuất khẩu của n&ocirc;ng sản Việt</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">N&ocirc;ng nghiệp, n&ocirc;ng d&acirc;n, n&ocirc;ng th&ocirc;n của nước ta đang ph&aacute;t triển mạnh mẽ v&agrave; đạt được nhiều th&agrave;nh tựu rất đ&aacute;ng tự h&agrave;o. Từ một nước phải nhập khẩu lương thực để cứu đ&oacute;i, chống đ&oacute;i, Việt Nam đ&atilde; trở th&agrave;nh quốc gia xuất khẩu lương thực c&oacute; thứ hạng cao về số lượng tr&ecirc;n thị trường thế giới. C&oacute; nhiều mặt h&agrave;ng n&ocirc;ng sản xuất khẩu của Việt Nam đang chiếm vị tr&iacute; dẫn đầu tr&ecirc;n thị trường thế giới như gạo, hồ ti&ecirc;u, hạt điều, thủy sản, rau, quả, thực phẩm v&agrave; đang dần định h&igrave;nh được thương hiệu, uy t&iacute;n về chất lượng, gi&aacute; cạnh tranh tr&ecirc;n thị trường thế giới trong khu&ocirc;n khổ c&aacute;c Hiệp định Thương mại tự do.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Tại thị trường trong nước, mức ti&ecirc;u thụ c&aacute;c mặt h&agrave;ng n&ocirc;ng sản cũng ng&agrave;y c&agrave;ng tăng theo mức thu nhập của người d&acirc;n v&agrave; tốc độ c&ocirc;ng nghiệp h&oacute;a, đ&ocirc; thị h&oacute;a. Chất lượng n&ocirc;ng sản Việt Nam ng&agrave;y c&agrave;ng được cải thiện theo hướng &aacute;p dụng c&aacute;c ti&ecirc;u chuẩn sản xuất an to&agrave;n VietGAP, VietHAP, GlobalGAP&hellip;Việc thực hiện t&aacute;i cơ cấu ng&agrave;nh n&ocirc;ng nghiệp bước đầu đạt được kết quả t&iacute;ch cực, h&igrave;nh th&agrave;nh c&aacute;c v&ugrave;ng sản xuất n&ocirc;ng sản h&agrave;ng h&oacute;a chuy&ecirc;n canh, &aacute;p dụng c&ocirc;ng nghệ cao hướng đến ti&ecirc;u d&ugrave;ng trong nước v&agrave; gia tăng xuất khẩu.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Hiện nay, vấn đề đầu ra cho sản phẩm n&ocirc;ng nghiệp đang l&agrave; một kh&oacute; khăn rất lớn cho sản xuất n&ocirc;ng nghiệp, với việc thường xuy&ecirc;n xảy ra hiện tượng được m&ugrave;a th&igrave; rớt gi&aacute;, được gi&aacute; th&igrave; mất m&ugrave;a. Về hoạt động xuất khẩu, theo thống k&ecirc; hiện nay, thị trường xuất khẩu thiếu ổn định, xuất khẩu chủ yếu lệ thuộc v&agrave;o Trung Quốc nhưng chủ yếu qua đường tiểu ngạch n&ecirc;n gi&aacute; trị thấp.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">C&ugrave;ng với đ&oacute;, những r&agrave;o cản về kỹ thuật l&agrave; kh&oacute; khăn lớn đối với doanh nghiệp Việt Nam khi h&agrave;ng n&ocirc;ng sản xuất khẩu của Việt Nam chỉ đạt ti&ecirc;u chuẩn quốc tế khoảng 5%; thị trường xuất khẩu n&ocirc;ng sản chủ yếu tập trung v&agrave;o c&aacute;c nước trong khu vực v&agrave; lu&ocirc;n chịu sự cạnh tranh bởi c&aacute;c nước Th&aacute;i Lan, Ấn Độ, Indonesia&hellip; cũng c&oacute; những mặt h&agrave;ng tương tự.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, doanh nghiệp Việt Nam chưa chủ động t&igrave;m hiểu th&ocirc;ng tin, do đ&oacute; th&ocirc;ng tin về c&aacute;c thị trường tiềm năng c&ograve;n m&ugrave; mờ, l&agrave; yếu tố cản trở khi hội nhập.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Do hoạt động sơ chế, chế biến, k&ecirc;nh ti&ecirc;u thụ sản phẩm, ti&ecirc;u d&ugrave;ng n&ocirc;ng sản Việt Nam vẫn chủ yếu theo phương thức truyền thống n&ecirc;n chủng loại sản phẩm chưa đa dạng, thiếu nh&atilde;n m&aacute;c để nhận diện sản phẩm. C&aacute;c mặt h&agrave;ng n&ocirc;ng sản chủ lực của Việt Nam c&oacute; sức cạnh tranh k&eacute;m, chưa c&oacute; thương hiệu tr&ecirc;n thị trường quốc tế, chủ yếu xuất khẩu dưới dạng th&ocirc; n&ecirc;n gi&aacute; trị gia tăng kh&ocirc;ng nhiều v&agrave; thường c&oacute; gi&aacute; trị xuất khẩu kh&ocirc;ng cao.B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, chất lượng sản phẩm n&ocirc;ng nghiệp c&ograve;n thấp v&agrave; an to&agrave;n thực phẩm chưa được kiểm so&aacute;t triệt để, gi&aacute; cả bấp b&ecirc;nh, sản xuất k&eacute;m hiệu quả, thiếu ổn định bền vững.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Việc hỗ trợ kết nối h&igrave;nh th&agrave;nh chuỗi li&ecirc;n kết sản xuất - ph&acirc;n phối c&aacute;c sản phẩm n&ocirc;ng nghiệp chủ lực vẫn c&ograve;n gặp nhiều kh&oacute; khăn do người sản xuất chưa bảo đảm c&aacute;c ti&ecirc;u chuẩn về mẫu m&atilde;, bao b&igrave; sản phẩm, giấy chứng nhận v&agrave; chất lượng cho n&ecirc;n kh&oacute; đ&aacute;p ứng nhu cầu thu mua của c&aacute;c nh&agrave; ph&acirc;n phối. Mối li&ecirc;n kết trong việc nghi&ecirc;n cứu, ứng dụng khoa học, sản xuất thu mua, chế biến, ti&ecirc;u thụ, ph&acirc;n phối hiệu quả chưa chặt, c&ograve;n lỏng lẻo v&agrave; bất cập. Việc kết nối c&aacute;c kh&acirc;u của chuỗi, giữa cơ sở sản xuất với cơ sở kinh doanh c&ograve;n lỏng lẽo, chưa k&yacute; kết được những hợp đồng ổn định l&acirc;u d&agrave;i, hay c&oacute; kế hoạch v&agrave; chiến lược sản xuất kinh doanh ph&ugrave; hợp.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Thứ trưởng Bộ C&ocirc;ng Thương Trần Quốc Kh&aacute;nh đ&atilde; chia sẻ tại Hội thảo những "hiểu lầm" m&agrave; n&ocirc;ng sản Việt thường gặp phải dẫn đến những vấn đề &aacute;ch tắc, &ugrave;n ứ n&ocirc;ng sản thời gian qua; vấn đề "được m&ugrave;a lại mất gi&aacute;"; tư duy coi xuất khẩu l&agrave; vấn đề duy nhất để cải thiện đời sống n&ocirc;ng d&acirc;n... Theo Thứ trưởng,&nbsp;b&agrave;i to&aacute;n sản lượng v&agrave; doanh thu lu&ocirc;n l&agrave; b&agrave;i to&aacute;n kh&oacute;; mong muốn&nbsp;sản phẩm n&agrave;o cũng phải chiến thắng tr&ecirc;n s&acirc;n nh&agrave; l&agrave; điều kh&ocirc;ng thể (v&igrave; c&oacute; những sản phẩm do yếu tố thổ nhưỡng, kh&ocirc;ng đạt chất lượng tốt). Theo đ&oacute;, ch&uacute;ng ta phải lựa chọn những sản phẩm ưu ti&ecirc;n để ph&aacute;t triển v&agrave; x&acirc;y dựng thương hiệu.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; "><strong>CPTPP mang lại nhiều lợi &iacute;ch đối với doanh nghiệp sản xuất v&agrave; kinh doanh trong lĩnh vực n&ocirc;ng nghiệp</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">B&agrave; Phạm Quỳnh Mai - Ph&oacute; Vụ trưởng Vụ Ch&iacute;nh s&aacute;ch thương mại đa bi&ecirc;n (Bộ&nbsp;C&ocirc;ng Thương) nhấn mạnh, trước những kh&oacute; khăn c&ograve;n tồn tại của ng&agrave;nh n&ocirc;ng nghiệp trong c&aacute;c vấn đề li&ecirc;n quan đến thị trường, chất lượng sản phẩm,&nbsp;t&iacute;nh kết nối giữa c&aacute;c doanh nghiệp, Hiệp định CPTPP sẽ gi&uacute;p doanh nghiệp khắc phục một c&aacute;ch hiệu quả. Cụ thể:</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; "><em>Mở rộng thị trường ti&ecirc;u d&ugrave;ng sản phẩm n&ocirc;ng nghiệp</em></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Việc c&aacute;c nước, trong đ&oacute; c&oacute; c&aacute;c thị trường lớn như Ca-na-đa, Ốt-xtr&acirc;y-li-a v&agrave; Nhật Bản giảm thuế nhập khẩu về 0% cho h&agrave;ng n&ocirc;ng sản của ta sẽ tạo ra những t&aacute;c động t&iacute;ch cực trong việc th&uacute;c đẩy kim ngạch xuất khẩu. Theo đ&oacute;, doanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu n&ocirc;ng sản sang thị trường c&aacute;c nước th&agrave;nh vi&ecirc;n Hiệp định CPTPP sẽ được hưởng cam kết cắt giảm thuế quan rất ưu đ&atilde;i, gi&uacute;p mở rộng thị trường xuất khẩu, tăng cường tiếp cận c&aacute;c thị trường lớn nhất thế giới với ưu thế đ&aacute;ng kể.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; "><em>Tăng t&iacute;nh kết nối giữa c&aacute;c doanh nghiệp th&ocirc;ng qua việc tham gia chuỗi cung ứng khu vực v&agrave; to&agrave;n cầu</em></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">C&aacute;c nước CPTPP chiếm 13,5% GDP to&agrave;n cầu với tổng kim ngạch thương mại hơn 10.000 tỷ USD, lại bao gồm c&aacute;c thị trường lớn như Nhật Bản, Ca-na-đa, Ốt-xtr&acirc;y-lia sẽ mở ra nhiều cơ hội khi chuỗi cung ứng mới h&igrave;nh th&agrave;nh. Tham gia CPTPP sẽ gi&uacute;p xu hướng n&agrave;y ph&aacute;t triển ng&agrave;y c&agrave;ng mạnh mẽ hơn, l&agrave; điều kiện quan trọng để n&acirc;ng tầm tr&igrave;nh độ ph&aacute;t triển của nền kinh tế n&oacute;i chung v&agrave; nền n&ocirc;ng nghiệp Việt Nam n&oacute;i ri&ecirc;ng, tăng năng suất lao động, tham gia v&agrave;o c&aacute;c c&ocirc;ng đoạn sản xuất c&oacute; gi&aacute; trị gia tăng cao hơn, từ đ&oacute; tạo động lực v&agrave; sức &eacute;p cho doanh nghiệp trong nước đầu tư sản xuất trong nước theo hướng giảm xuất khẩu nguy&ecirc;n liệu v&agrave; sơ chế, đầu tư ph&aacute;t triển chuỗi gi&aacute; trị v&agrave; chuỗi cung ứng, tăng cường xuất khẩu sản phẩm chế biến c&oacute; gi&aacute; trị gia tăng cao... Đ&acirc;y l&agrave; cơ hội rất lớn để n&acirc;ng tầm nền n&ocirc;ng nghiệp Việt Nam trong 5 - 10 năm tới.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; "><em>N&acirc;ng cao chất lượng sản phẩm</em></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Doanh nghiệp Việt Nam cần tu&acirc;n thủ nghi&ecirc;m c&aacute;c ti&ecirc;u chuẩn khắt khe của thị trường trong khối nhằm đẩy mạnh việc xuất khẩu sang c&aacute;c nước th&agrave;nh vi&ecirc;n CPTPP v&agrave; tăng t&iacute;nh cạnh tranh cho sản phẩm. H&agrave;ng h&oacute;a n&ocirc;ng sản của Việt Nam c&ograve;n phải đối diện với sức &eacute;p cạnh tranh tại &ldquo;s&acirc;n nh&agrave;&rdquo; đến từ việc h&agrave;ng h&oacute;a c&aacute;c nước CPTPP tr&agrave;n v&agrave;o thị trường trong nước. Sức &eacute;p từ hai ph&iacute;a sẽ tạo động lực cho doanh nghiệp Việt Nam cải c&aacute;ch m&ocirc; h&igrave;nh kinh doanh, đầu tư hơn v&agrave;o d&acirc;y chuyền sản xuất v&agrave; nguồn lực lao động.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">B&ecirc;n cạnh sức &eacute;p trực tiếp đến từ cạnh tranh, nền n&ocirc;ng nghiệp Việt Nam sẽ hấp thụ được khoa học kỹ thuật mới th&ocirc;ng qua hoạt động đầu tư xuy&ecirc;n quốc gia đi k&egrave;m với khoa học c&ocirc;ng nghệ v&agrave; n&acirc;ng cao tr&igrave;nh độ kỹ năng lao động, từ đ&oacute; thay đổi được c&aacute;ch l&agrave;m truyền thống, n&acirc;ng cao hiệu quả sản xuất v&agrave; chất lượng của sản phẩm.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Tuy nhi&ecirc;n, hội nhập kinh tế quốc tế n&oacute;i chung v&agrave; việc tham gia c&aacute;c Hiệp định thương mại tự do n&oacute;i ri&ecirc;ng, đặc biệt l&agrave; c&aacute;c hiệp định thế hệ mới, ti&ecirc;u chuẩn cao v&agrave; to&agrave;n diện như Hiệp định CPTPP kh&ocirc;ng phải chỉ mang lại cơ hội m&agrave; k&egrave;m theo những rủi ro v&agrave; th&aacute;ch thức đến từ sức &eacute;p cạnh tranh.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Sức &eacute;p cạnh tranh l&agrave; một th&aacute;ch thức lớn đối với nền kinh tế v&agrave; c&aacute;c doanh nghiệp Việt Nam, bao gồm c&aacute;c doanh nghiệp sản xuất v&agrave; kinh doanh trong lĩnh vực n&ocirc;ng nghiệp. So với c&aacute;c th&agrave;nh vi&ecirc;n kh&aacute;c, Việt Nam c&oacute; lợi thế về sản xuất n&ocirc;ng thủy sản nhiệt đới với lợi thế sản xuất c&oacute; khả năng cạnh tranh cao, gi&aacute; th&agrave;nh thấp, nguồn nguy&ecirc;n liệu dồi d&agrave;o, năng suất cao, nguồn nh&acirc;n lực rẻ hơn. Tuy nhi&ecirc;n, c&aacute;c nh&oacute;m mặt h&agrave;ng n&ocirc;ng sản chế biến Việt Nam sẽ phải đối mặt với c&aacute;c mặt h&agrave;ng rau quả chế biến phổ biến tại c&aacute;c thị trường mới với mẫu m&atilde; đa dạng v&agrave; chất lượng cao do ng&agrave;nh c&ocirc;ng nghiệp chế biến n&ocirc;ng sản của ta chưa được ph&aacute;t triển như c&aacute;c th&agrave;nh vi&ecirc;n kh&aacute;c.</span></p> <p style="text-align: justify;" align="center"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">&nbsp;</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Để vượt qua th&aacute;ch thức n&agrave;y, nhất l&agrave; trong lĩnh vực n&ocirc;ng nghiệp - chăn nu&ocirc;i, Ch&iacute;nh phủ trong thời qua đ&atilde; ban h&agrave;nh 3 Nghị định theo hướng cơ cấu lại ng&agrave;nh n&ocirc;ng nghiệp, tổ chức lại sản xuất, th&iacute; điểm một số m&ocirc; h&igrave;nh sản xuất ti&ecirc;n tiến, th&uacute;c đẩy ứng dụng khoa học - c&ocirc;ng nghệ, hỗ trợ doanh nghiệp v&agrave; n&ocirc;ng d&acirc;n trong hoạt động sản xuất, kinh doanh n&ocirc;ng nghiệp v.v. để n&acirc;ng cao năng suất v&agrave; chất lượng sản phẩm n&ocirc;ng nghiệp, từ đ&oacute; đủ sức cạnh tranh tr&ecirc;n s&acirc;n nh&agrave; v&agrave; vươn ra thị trường thế giới. Hiện nay, nhiều tập đo&agrave;n lớn của Việt Nam đ&atilde; quan t&acirc;m đầu tư v&agrave;o lĩnh vực n&ocirc;ng nghiệp với c&aacute;c c&ocirc;ng nghệ sản xuất v&agrave; quản l&yacute; ti&ecirc;n tiến tr&ecirc;n thế giới. Với c&ocirc;ng nghệ v&agrave; phương thức quản l&yacute; hiện đại, c&oacute; cơ sở để tin rằng c&aacute;c sản phẩm do c&aacute;c tập đo&agrave;n n&agrave;y l&agrave;m ra sẽ c&oacute; khả năng cạnh tranh tr&ecirc;n s&acirc;n nh&agrave;.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; "><strong>Doanh nghiệp cần&nbsp;tận dụng hiệu quả Hiệp định CPTPP</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Hi&ecirc;̣p định CPTPP mở ra một s&acirc;n chơi mới với quy m&ocirc; thị trường chiếm khoảng 13,5% GDP to&agrave;n cầu v&agrave; bao tr&ugrave;m thị trường gần 500 triệu d&acirc;n. Để tận dụng tốt c&aacute;c cơ hội do thị trường n&agrave;y mang lại cũng như chuẩn bị t&acirc;m thế sẵn s&agrave;ng ở một s&acirc;n chơi mới, doanh nghiệp Việt Nam c&oacute; thể xem x&eacute;t một số giải ph&aacute;p sau:</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; "><em>Một l&agrave;,&nbsp;</em>c&aacute;c doanh nghiệp cần chủ động t&igrave;m hiểu th&ocirc;ng tin về Hiệp định CPTPP để nắm vững cam kết của Việt Nam v&agrave; c&aacute;c thị trường đối t&aacute;c quan t&acirc;m, đặc biệt l&agrave; c&aacute;c th&ocirc;ng tin về c&aacute;c ưu đ&atilde;i thuế quan theo Hiệp định n&agrave;y đối với những mặt h&agrave;ng ta đang c&oacute; thế mạnh hoặc c&oacute; nhiều tiềm năng xuất khẩu trong thời gian tới. C&aacute;c nội dung ch&iacute;nh của Hiệp định hiện đ&atilde; được đăng tải tr&ecirc;n&nbsp;<a href="http://cptpp.moit.gov.vn/">trang th&ocirc;ng tin điện tử ch&iacute;nh thức của Bộ C&ocirc;ng Thương</a>. Đ&acirc;y l&agrave; k&ecirc;nh th&ocirc;ng tin tham khảo hữu &iacute;ch cho doanh nghiệp khi t&igrave;m hiểu khu vực CPTPP.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; "><em>Hai l&agrave;,</em>&nbsp;doanh nghiệp cũng cần thay đổi tư duy kinh doanh trong bối cảnh mới, lấy sức &eacute;p về cạnh tranh l&agrave; động lực để đổi mới v&agrave; ph&aacute;t triển. CPTPP chắc chắn sẽ mang lại cơ hội cho doanh nghiệp n&agrave;o chủ động đ&aacute;p ứng với những thay đổi về m&ocirc;i trường kinh doanh do qu&aacute; tr&igrave;nh hội nhập kinh tế quốc tế mang lại th&ocirc;ng qua việc x&acirc;y dựng v&agrave; điều chỉnh kế hoạch kinh doanh cho giai đoạn trung v&agrave; d&agrave;i hạn nhằm th&uacute;c đẩy d&ograve;ng chảy của h&agrave;ng h&oacute;a v&agrave;o c&aacute;c thị trường đối t&aacute;c tiềm năng n&ecirc;u tr&ecirc;n.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; "><em>Cuối c&ugrave;ng,&nbsp;</em>c&aacute;c doanh nghiệp cũng cần chủ động t&igrave;m hướng hợp t&aacute;c với c&aacute;c thị trường đối t&aacute;c của Hiệp định để thu h&uacute;t mạnh mẽ đầu tư trực tiếp v&agrave;o Việt Nam nhằm tận dụng hiệu quả nguồn vốn v&agrave; việc chuyển giao c&ocirc;ng nghệ từ c&aacute;c tập đo&agrave;n lớn. Đ&acirc;y cũng ch&iacute;nh l&agrave; cơ hội tốt để c&aacute;c doanh nghiệp của ta tham gia s&acirc;u hơn nữa v&agrave;o chuỗi cung ứng khu vực v&agrave; to&agrave;n cầu.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Theo b&agrave; L&ecirc; Việt Nga - Ph&oacute; Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước (Bộ C&ocirc;ng Thương), để hỗ trợ doanh nghiệp x&acirc;y dựng chuỗi gi&aacute; trị c&aacute;c sản phẩm n&ocirc;ng nghiệp, từ năm 2010, Bộ C&ocirc;ng Thương đ&atilde; chủ tr&igrave;, phối hợp với Bộ, ng&agrave;nh v&agrave; địa phương triển khai x&acirc;y dựng 02 m&ocirc; h&igrave;nh th&iacute; điểm ti&ecirc;u thụ n&ocirc;ng sản v&agrave; cung ứng vật tư n&ocirc;ng nghiệp tại 12 tỉnh. Trong thời gian qua, Bộ C&ocirc;ng Thương v&agrave; Sở C&ocirc;ng Thương một số địa phương d&atilde; đồng h&agrave;nh c&aacute;c doanh nghiệp b&aacute;n lẻ trong v&agrave; ngo&agrave;i nước tổ chức c&aacute;c &ldquo;Tuần h&agrave;ng n&ocirc;ng sản&rdquo;, hỗ trợ n&ocirc;ng sản Việt Nam c&oacute; thị trường ti&ecirc;u thụ ổn định trong nước v&agrave; từng bước x&acirc;y dựng thương hiệu.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Tại Hội thảo, nhiều &yacute; kiến chia sẻ về c&aacute;c giải ph&aacute;p th&uacute;c đẩy xuất khẩu cũng như c&aacute;ch thức để n&ocirc;ng sản Việt Nam tiếp cận thị trường nước ngo&agrave;i (Trung Quốc, H&agrave;n Quốc, Niu-di-l&acirc;n...) nhận được sự quan t&acirc;m của đ&ocirc;ng đảo đại biểu. C&aacute;c &yacute; kiến đại diện cho người n&ocirc;ng d&acirc;n đến từ Quảng Ninh, Bắc Ninh... đ&atilde; chia sẻ những kh&oacute; khăn thực tế&nbsp;trong qu&aacute; tr&igrave;nh sản xuất, kinh doanh trong bối cảnh Việt Nam đang hội nhập s&acirc;u rộng hiện nay.&nbsp;</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Chủ tịch Trung ương Hội N&ocirc;ng d&acirc;n Việt Nam khẳng định, c&aacute;c &yacute; kiến n&agrave;y sẽ được Hội N&ocirc;ng d&acirc;n Việt Nam, Bộ C&ocirc;ng Thương tập hợp, lựa chọn để l&agrave;m cơ sở kiến nghị với Đảng, Ch&iacute;nh phủ nhằm mục ti&ecirc;u đưa thương mại n&ocirc;ng sản Việt Nam vững v&agrave;ng vượt qua th&aacute;ch thức, nắm bắt được cơ hội, thuận lợi của CPTPP để tiếp tục ph&aacute;t triển bền vững, đảm bảo c&ocirc;ng cuộc ph&aacute;t triển kinh tế thị trường định hướng x&atilde; hội chủ nghĩa của nước ta đạt được những thắng lợi mới.</span></p> <p style="text-align: right;" align="right"><em><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; "><strong>Nguồn: Bộ C&ocirc;ng thương</strong></span></em></p>
  
Số lượt xem:4818