Nhà khoa học nữ Việt Nam công bố công trình trên tạp chí khoa học uy tín nhất thế giới
15-9-2019
Nhà khoa học nữ Việt Nam công bố công trình trên tạp chí khoa học uy tín nhất thế giới
Nhà khoa học nữ Việt Nam công bố công trình trên tạp chí khoa học uy tín nhất thế giới
<div class="news_teaser_detail" style="text-align: justify;" align="justify"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">TS. Nguyễn Thị &Aacute;nh Dương, Viện Sinh th&aacute;i v&agrave; T&agrave;i nguy&ecirc;n sinh vật, Việt H&agrave;n l&acirc;m Khoa học v&agrave; C&ocirc;ng nghệ Việt Nam v&agrave; c&aacute;c nh&agrave; khoa học Quốc tế vừa c&ocirc;ng bố c&ocirc;ng tr&igrave;nh xuất sắc về nh&oacute;m tuyến tr&ugrave;ng sống tự do trong đất tr&ecirc;n tạp ch&iacute; Nature &ndash; tạp ch&iacute; khoa học uy t&iacute;n nhất tr&ecirc;n thế giới.</span></div> <div class="news_teaser_detail" style="text-align: justify;" align="justify">&nbsp;</div> <div class="news_teaser_detail" style="text-align: center;" align="justify"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; "><img class="rao"src="/uploads/150919_2.jpg" alt="" width="650" height="434" /></span></div> <div class="news_teaser_detail" style="text-align: center;" align="justify"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Nh&agrave; khoa học nữ Nguyễn Thị &Aacute;nh Dương</span></div> <div align="justify"> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Nature l&agrave; tạp ch&iacute; xuất bản lần đầu ti&ecirc;n v&agrave;o năm 1869 v&agrave; được xếp hạng l&agrave; tạp ch&iacute; khoa học uy t&iacute;n v&agrave; c&oacute; tr&iacute;ch dẫn nhiều nhất thế giới. Những b&agrave;i b&aacute;o hoặc c&ocirc;ng tr&igrave;nh đăng trong tạp ch&iacute; n&agrave;y được cộng đồng c&aacute;c nh&agrave; khoa học đ&aacute;nh gi&aacute; rất cao. B&agrave;i b&aacute;o đăng tr&ecirc;n tạp ch&iacute; Nature l&agrave; ti&ecirc;u ch&iacute; để đ&aacute;nh gi&aacute; chất lượng khoa học của c&ocirc;ng tr&igrave;nh. Chỉ c&oacute; những c&ocirc;ng tr&igrave;nh c&oacute; chất lượng khoa học vượt trội mới được tạp ch&iacute; chấp nhận xuất bản. T&aacute;c giả của c&aacute;c c&ocirc;ng tr&igrave;nh n&agrave;y l&agrave; những nh&agrave; khoa học xuất sắc, c&oacute; đầu tư nghi&ecirc;n cứu b&agrave;i bản, c&oacute; hệ thống v&agrave; đạt tr&igrave;nh độ chuy&ecirc;n s&acirc;u của lĩnh vực khoa học đang nghi&ecirc;n cứu.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Những nghi&ecirc;n cứu về tuyến tr&ugrave;ng thực vật v&agrave; tuyến tr&ugrave;ng biển đ&atilde; được thực hiện từ rất l&acirc;u tr&ecirc;n thế giới. Nhưng những nghi&ecirc;n cứu về nh&oacute;m tuyến tr&ugrave;ng sống tự do trong đất c&ograve;n rất hạn chế. Ch&uacute;ng l&agrave; một trong những nh&oacute;m sinh vật đa dạng v&agrave; đ&oacute;ng vai tr&ograve; quan trọng trong tất c&aacute;c c&aacute;c mắt x&iacute;ch của mạng lưới thức ăn, g&oacute;p phần lu&acirc;n chuyển carbon, chất dinh dưỡng, kho&aacute;ng h&oacute;a trong đất.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">TS. Nguyễn Thị &Aacute;nh Dương đ&atilde; triển khai nghi&ecirc;n cứu v&agrave; thu thập số liệu, x&acirc;y dựng cơ sở dữ liệu về tuyến tr&ugrave;ng sống trong đất ở Việt Nam trong hơn 10 năm, Tiến sĩ đ&atilde; cộng t&aacute;c với 70 nh&agrave; khoa học h&agrave;ng đầu về lĩnh vực tuyến tr&ugrave;ng học ở 57 ph&ograve;ng th&iacute; nghiệm tr&ecirc;n to&agrave;n thế giới c&ugrave;ng nghi&ecirc;n cứu v&agrave; xuất bản c&ocirc;ng tr&igrave;nh n&agrave;y.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Trong nghi&ecirc;n cứu n&agrave;y, 6.759 mẫu đất tr&ecirc;n khắp thế giới đại diện cho 73 v&ugrave;ng tiểu kh&iacute; hậu đ&atilde; được thu thập v&agrave; ph&acirc;n t&iacute;ch để x&aacute;c định t&iacute;nh đa dạng v&agrave; chức năng của nh&oacute;m sinh vật nhỏ b&eacute;. Nghi&ecirc;n cứu chỉ ra rằng số lượng tuyến tr&ugrave;ng sống tự do trong đất lớn hơn rất nhiều so với những nghi&ecirc;n cứu trước đ&acirc;y. Ch&uacute;ng c&oacute; số lượng khoảng 4.4 &plusmn; 0.64 &times; 1020 v&agrave; tổng sinh khối khoảng 300 triệu tấn - xấp xỉ 80% trọng lượng kết hợp của 7.7 tỷ người tương đương d&acirc;n số tr&ecirc;n tr&aacute;i đất.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Nghi&ecirc;n cứu cũng cung cấp những bằng chứng cho thấy phần lớn tuyến tr&ugrave;ng tập trung tại những nơi c&oacute; vĩ độ cao: 38,7% tồn tại trong c&aacute;c khu rừng phương bắc v&agrave; l&atilde;nh nguy&ecirc;n tr&ecirc;n khắp Bắc Mỹ, Scandinavia v&agrave; Nga, 24,5% ở v&ugrave;ng &ocirc;n đới, v&agrave; chỉ 20,5% ở v&ugrave;ng nhiệt đới v&agrave; cận nhiệt đới. Đ&acirc;y c&oacute; thể coi l&agrave; bộ dữ liệu khoa học đồ sộ nhất từ trước tới nay.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">C&aacute;c lo&agrave;i tuyến tr&ugrave;ng c&oacute; k&iacute;ch thước nhỏ b&eacute;, kh&ocirc;ng nh&igrave;n được bằng mắt thường nhưng vai tr&ograve; của ch&uacute;ng lại đăc biệt quan trọng trong sự h&igrave;nh th&agrave;nh, tồn tại v&agrave; ph&aacute;t triển của hệ sinh th&aacute;i đất. Kết quả nghi&ecirc;n cứu về nh&oacute;m tuyến tr&ugrave;ng sống tự do trong đất đ&oacute;ng vai tr&ograve; quan trọng trong việc x&acirc;y dựng cở sở khoa học để ph&aacute;t triển thế giới bền vững. Đặc biệt những ứng dụng của nh&oacute;m sinh vật n&agrave;y được đưa ra để dự đo&aacute;n những biến đổi kh&iacute; hậu to&agrave;n cầu. Từ đ&oacute; ch&uacute;ng ta c&oacute; thể thấy chuy&ecirc;n ng&agrave;nh tuyến tr&ugrave;ng hẹp nhưng thực sự ng&agrave;nh n&agrave;y lại đ&oacute;ng vai tr&ograve; rất quan trọng để mở ra những hướng nghi&ecirc;n cứu mới v&agrave; ứng dụng mới.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">TS. Nguyễn Thị &Aacute;nh Dương cũng cho rằng, dự đo&aacute;n biến đổi kh&iacute; hậu đ&ograve;i hỏi ch&uacute;ng ta phải hiểu chu tr&igrave;nh carbon v&agrave; dinh dưỡng to&agrave;n cầu. Hiện, ch&uacute;ng ta c&oacute; một sự hiểu biết lớn về vật l&yacute; v&agrave; h&oacute;a học của h&agrave;nh tinh, nhưng ch&uacute;ng ta biết rất &iacute;t về c&aacute;c sinh vật sinh học điều khiển c&aacute;c chu kỳ n&agrave;y. Cải thiện sự hiểu biết về c&aacute;c sinh vật n&agrave;y ở cấp độ to&agrave;n cầu l&agrave; rất quan trọng nếu ch&uacute;ng ta muốn giải quyết c&aacute;c vấn đề biến đổi kh&iacute; hậu.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">&ldquo;Nghi&ecirc;n cứu của ch&uacute;ng t&ocirc;i sẽ gi&uacute;p c&aacute;c nh&agrave; khoa học đưa ra dự đo&aacute;n tốt hơn về chu tr&igrave;nh carbon bằng c&aacute;ch ph&aacute;t triển c&aacute;c m&ocirc; h&igrave;nh phản &aacute;nh t&aacute;c động của c&aacute;c sinh vật đất đặc biệt l&agrave; nh&oacute;m Tuyến tr&ugrave;ng. N&oacute; cũng sẽ cho ph&eacute;p c&aacute;c nh&agrave; quản l&yacute; đất đai đưa ra quyết định đ&uacute;ng đắn trong cuộc chiến chống mất m&aacute;t đa dạng sinh học v&agrave; biến đổi kh&iacute; hậu bằng c&aacute;ch x&aacute;c định c&aacute;c loại đất cần được phục hồi&rdquo; &ndash; TS. Nguyễn Thị &Aacute;nh Dương cho biết.</span></p> <p style="text-align: right;"><em><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Nguồn: Trung t&acirc;m Truyền th&ocirc;ng KH&amp;CN</span></em></p> </div>
  
Số lượt xem:1923