KHCN tuần qua: GS Việt nhận giải thưởng danh giá, vật liệu tàng hình nhờ bẻ cong ánh sáng
29-10-2019
Ngoài ra, việc thử nghiệm thành công cáp quang siêu nhanh và ra mắt máy tính lượng tử siêu mạnh giải bài toán 10.000 năm trong 3 phút cũng là những sự kiện đáng chú ý.
KHCN tuần qua: GS Việt nhận giải thưởng danh giá, vật liệu tàng hình nhờ bẻ cong ánh sáng
KHCN tuần qua: GS Việt nhận giải thưởng danh giá, vật liệu tàng hình nhờ bẻ cong ánh sáng
<p style="text-align: justify;"><strong>Ngo&agrave;i ra, việc thử nghiệm th&agrave;nh c&ocirc;ng c&aacute;p quang si&ecirc;u nhanh v&agrave; ra mắt m&aacute;y t&iacute;nh lượng tử si&ecirc;u mạnh giải b&agrave;i to&aacute;n 10.000 năm trong 3 ph&uacute;t cũng l&agrave; những sự kiện đ&aacute;ng ch&uacute; &yacute;.</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>1. Gi&aacute;o sư người Việt gi&agrave;nh giải quốc tế cho nh&agrave; to&aacute;n học trẻ</strong></p> <p style="text-align: justify;">GS Phạm Ho&agrave;ng Hiệp (37 tuổi), Viện To&aacute;n học (Viện H&agrave;n l&acirc;m Khoa học v&agrave; C&ocirc;ng nghệ Việt Nam) đ&atilde; gi&agrave;nh giải thưởng Ramanujan 2019 - d&agrave;nh cho c&aacute;c nh&agrave; to&aacute;n học trẻ từ c&aacute;c nước đang ph&aacute;t triển. Giải thưởng ghi nhận những đ&oacute;ng g&oacute;p nổi bật của GS Phạm Ho&agrave;ng Hiệp trong lĩnh vực giải t&iacute;ch phức v&agrave; l&yacute; thuyết đa thế vị c&ugrave;ng những đ&oacute;ng g&oacute;p cho sự tiến bộ của to&aacute;n học tại Việt Nam.</p> <p style="text-align: center;"><img class="rao"src="/uploads/2019/10/29.10.0.jpg" alt="" width="450" height="253" /></p> <p style="text-align: center;"><em>GS Phạm Ho&agrave;ng Hiệp. Ảnh: Thanh T&ugrave;ng</em></p> <p style="text-align: justify;">GS Hiệp cho biết, v&agrave;o th&aacute;ng 12 tới trong lễ trao giải tại Italy anh sẽ chia sẻ về c&aacute;c kết quả nghi&ecirc;n cứu khoa học trước hội đồng giải thưởng l&agrave; c&aacute;c nh&agrave; to&aacute;n học danh gi&aacute; của thế giới.</p> <p style="text-align: justify;">Giải thưởng Ramanujan được trao h&agrave;ng năm kể từ năm 2005. Hội đồng giải thưởng l&agrave; c&aacute;c nh&agrave; to&aacute;n học danh tiếng tr&ecirc;n thế giới do&nbsp;Trung t&acirc;m Vật l&yacute; l&yacute; thuyết quốc tế&nbsp;ICTP, Li&ecirc;n minh to&aacute;n học quốc tế (IMU) v&agrave; Bộ Khoa học v&agrave; C&ocirc;ng nghệ của Ch&iacute;nh phủ Ấn Độ (DST) chỉ định.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>2. Việt Nam chế tạo v&agrave; sở hữu vệ tinh radar</strong></p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;Vệ tinh LOTUSat-1- vệ tinh quan s&aacute;t Tr&aacute;i đất bằng c&ocirc;ng nghệ radar đầu ti&ecirc;n do Việt Nam sở hữu đ&atilde; bắt đầu được chế tạo. Việc chế tạo vệ tinh n&agrave;y nằm trong Dự &aacute;n &ldquo;Ph&ograve;ng chống thi&ecirc;n tai v&agrave; biến đổi kh&iacute; hậu sử dụng vệ tinh quan s&aacute;t Tr&aacute;i đất&rdquo;, một dự &aacute;n KHCN trọng điểm của Việt Nam.</p> <p style="text-align: center;"><img class="rao"src="/uploads/2019/10/29.10.01.jpg" alt="" width="450" height="256" /></p> <p style="text-align: center;"><em>Việt Nam đang từng bước l&agrave;m chủ c&ocirc;ng nghệ vệ tinh. Ảnh: Vệ tinh MicroDragon được ph&oacute;ng v&agrave;o vũ trụ ng&agrave;y 18/1/2019</em></p> <p style="text-align: justify;">Vệ tinh LOTUSat-1 c&oacute; trọng lượng 570 kg, sử dụng c&ocirc;ng nghệ radar mới nhất với nhiều ưu điểm như ph&aacute;t hiện c&aacute;c vật thể c&oacute; k&iacute;ch thước từ 1 m tr&ecirc;n mặt đất, khả năng quan s&aacute;t cả ng&agrave;y lẫn đ&ecirc;m. LOTUSat-1 c&oacute; thể hoạt động trong mọi điều kiện thời tiết kh&iacute; hậu.</p> <p style="text-align: justify;">Đ&acirc;y sẽ l&agrave; một bước tiến mới trong việc l&agrave;m chủ c&ocirc;ng nghệ vệ tinh sau khi c&aacute;c kỹ sư Việt Nam tham gia thiết kế, chế tạo th&agrave;nh c&ocirc;ng vệ tinh MicroDragon 50 kg.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>3. Hai ĐH của Việt Nam lần đầu v&agrave;o bảng c&aacute;c ĐH tốt nhất to&agrave;n cầu</strong></p> <p style="text-align: justify;">Tạp ch&iacute; của Hoa Kỳ U.S. News &amp; World Report vừa c&ocirc;ng bố kết quả Bảng xếp hạng c&aacute;c cơ sở đ&agrave;o tạo đại học tốt nhất to&agrave;n cầu - Best Global Universities.</p> <p style="text-align: center;"><img class="rao"src="/uploads/2019/10/29.10.02.jpg" alt="" width="450" height="268" /></p> <p style="text-align: center;"><em>2 ĐHQG Việt Nam lọt bảng xếp hạng, Trường ĐH T&ocirc;n Đức Thắng được đ&aacute;nh gi&aacute; nhưng chưa v&agrave;o bảng xếp hạng.</em></p> <p style="text-align: justify;">Việt Nam c&oacute; hai cơ sở gi&aacute;o dục đại học lần đầu ti&ecirc;n được xếp hạng ở bảng xếp hạng n&agrave;y, đ&oacute; l&agrave; ĐH Quốc gia H&agrave; Nội c&oacute; thứ hạng 1.059, số 1 Việt Nam, tiếp theo l&agrave; ĐH Quốc gia&nbsp;TPHCM c&oacute; thứ hạng 1.176. Ngo&agrave;i ra, Việt Nam c&ograve;n c&oacute; ĐH T&ocirc;n Đức Thắng cũng được đ&aacute;nh gi&aacute; nhưng chưa c&oacute; thứ hạng. Năm nay, c&oacute; 1.599 trường đại học, thuộc 81 quốc gia,&nbsp;được đưa v&agrave;o đ&aacute;nh gi&aacute;, trong đ&oacute; c&oacute; 1.500 trường được xếp hạng.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>4.&nbsp;L&aacute; nh&acirc;n tạo biến &aacute;nh nắng th&agrave;nh năng lượng</strong></p> <p style="text-align: justify;">C&aacute;c chuy&ecirc;n gia tại Đại học Cambridge vừa&nbsp;ph&aacute;t minh ra một thiết bị c&oacute; cơ chế hoạt động như một chiếc l&aacute;.</p> <p style="text-align: center;"><img class="rao"src="/uploads/2019/10/29.10.03.jpg" alt="" width="450" height="270" /></p> <p style="text-align: center;"><em>L&aacute; nh&acirc;n tạo gi&uacute;p sản xuất nhi&ecirc;n liệu th&acirc;n thiện với m&ocirc;i trường. Ảnh: Independent</em></p> <p style="text-align: justify;">Nhờ v&agrave;o vật liệu mới v&agrave; chất x&uacute;c t&aacute;c từ coban, n&oacute; c&oacute; khả năng bắt chước quang hợp chuyển ho&aacute; &aacute;nh s&aacute;ng Mặt trời, CO2 v&agrave; nước th&agrave;nh kh&iacute; đốt tổng hợp. Đặc biệt, chiếc l&aacute; vẫn hoạt động hiệu quả khi trời nhiều m&acirc;y hoặc mưa. C&aacute;c nh&agrave; hy vọng từ loại kh&iacute; n&agrave;y, họ c&oacute; thể tạo ra một loại nhi&ecirc;n liệu lỏng bền vững gi&uacute;p giao th&ocirc;ng vận tải ph&aacute;t triển bền vững.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>5. Vật liệu t&agrave;ng h&igrave;nh nhờ biết bẻ cong &aacute;nh s&aacute;ng</strong></p> <p style="text-align: justify;">Hyperstealth, c&ocirc;ng ty thiết kế vật liệu ngụy trang ở Canada, đang ph&aacute;t triển c&ocirc;ng nghệ t&agrave;ng h&igrave;nh mới nhất mang t&ecirc;n Quantum Stealth. Vật liệu n&agrave;y mỏng như giấy, gi&aacute; th&agrave;nh rẻ v&agrave; kh&ocirc;ng đ&ograve;i hỏi nguồn năng lượng.&nbsp;</p> <p style="text-align: center;"><img class="rao"src="/uploads/2019/10/29.10.04.jpg" alt="" width="450" height="242" /></p> <p style="text-align: center;"><em>Ảnh: Hyperstealth Biotechnology</em></p> <p style="text-align: justify;">Quantum Stealth hoạt động như thấu k&iacute;nh, c&oacute; thể bẻ cong &aacute;nh s&aacute;ng khiến cho người quan s&aacute;t chỉ nh&igrave;n thấy vật thể ở rất s&aacute;t hoặc c&aacute;ch xa bề mặt k&iacute;nh. Do đ&oacute;, người hoặc vật ph&iacute;a sau vật liệu sẽ v&ocirc; h&igrave;nh nếu đứng ở khoảng c&aacute;ch th&iacute;ch hợp. Đ&acirc;y được v&iacute; như chiếc &aacute;o t&agrave;ng h&igrave;nh&nbsp;của Harry Potter. &nbsp;&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>6. Ph&aacute;t hiện si&ecirc;u thi&ecirc;n h&agrave; mới</strong></p> <p style="text-align: justify;">Nh&oacute;m nh&agrave; thi&ecirc;n văn đại học&nbsp;Arizona vừa nhận ra một v&ugrave;ng s&aacute;ng mờ trong h&igrave;nh ảnh mới của hệ thống k&iacute;nh viễn vọng ALMA, Chile.</p> <p style="text-align: justify;">Sau nhiều ph&acirc;n t&iacute;ch, họ x&aacute;c định Thi&ecirc;n h&agrave; khổng lồ ẩn m&igrave;nh sau đ&aacute;m m&acirc;y kh&iacute; bụi v&agrave; c&oacute; tốc độ h&igrave;nh th&agrave;nh sao mới gấp 100 lần dải Ng&acirc;n H&agrave;. Khả năng &aacute;nh s&aacute;ng được ghi lại vốn ph&aacute;t ra từ những hạt bụi bị nung n&oacute;ng khi c&aacute;c ng&ocirc;i sao mới h&igrave;nh th&agrave;nh b&ecirc;n trong thi&ecirc;n h&agrave;. Họ hy vọng ph&aacute;t hiện n&agrave;y sẽ gi&uacute;p c&aacute;c nh&agrave; khoa học t&igrave;m kiếm được c&acirc;u trả lời của sự h&igrave;nh th&agrave;nh c&aacute;c dải ng&acirc;n h&agrave; kh&aacute;c khi vũ trụ c&ograve;n non trẻ.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>7. Thử nghiệm th&agrave;nh c&ocirc;ng c&aacute;p quang nhanh gấp 100 lần Internet</strong></p> <p style="text-align: justify;">Viện Nghi&ecirc;n cứu Hệ thống Mạng thuộc Viện C&ocirc;ng nghệ Th&ocirc;ng tin v&agrave; Truyền th&ocirc;ng Nhật Bản&nbsp;(NICT)&nbsp;vừa ph&aacute;t triển v&agrave; thử nghiệm th&agrave;nh c&ocirc;ng đường c&aacute;p quang c&oacute; khả năng truyền t&iacute;n hiệu với tốc độ 1 Petabit/gi&acirc;y.</p> <p style="text-align: center;"><img class="rao"src="/uploads/2019/10/29.10.06.jpg" alt="" width="450" height="300" /></p> <p style="text-align: center;"><em>Ảnh minh họa</em></p> <p style="text-align: justify;">Tốc độ n&agrave;y gấp 100 lần khả năng mạng internet hiện tại. C&aacute;p quang mới &aacute;p dụng hệ thống chuyển mạch (switch) c&aacute;p quang ph&aacute;t triển dựa tr&ecirc;n c&ocirc;ng nghệ MEMS&nbsp;(hệ vi cơ điện tử bao gồm c&aacute;c cảm biến v&agrave; c&aacute;c bộ chấp h&agrave;nh c&oacute; k&iacute;ch thước rất nhỏ cỡ micromet v&agrave; milimet), ba loại d&acirc;y dẫn thế hệ mới, khả năng điều hướng t&iacute;n hiệu từ 10 Terabit/gi&acirc;y l&ecirc;n tới 1 Petabit/gi&acirc;y. C&ocirc;ng bố n&agrave;y l&agrave; một bước tiến lớn để nh&acirc;n loại tạo n&ecirc;n một khung sườn c&aacute;p quang tốc độ vượt trội.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>8. Ph&aacute;t minh đột ph&aacute;: Điều khiển được lượng tử</strong></p> <p style="text-align: justify;">IBM Research vừa c&ocirc;ng bố một đột ph&aacute; mới trong c&ocirc;ng nghệ nano, cho ph&eacute;p c&aacute;c nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu đặt vị tr&iacute; từng nguy&ecirc;n tử đơn lẻ, rồi điều khiển c&aacute;c đặc t&iacute;nh lượng tử của ch&uacute;ng.</p> <p style="text-align: justify;">Cụ thể, họ sử dụng một c&ocirc;ng cụ đặc biệt c&oacute; t&ecirc;n K&iacute;nh hiển vi Qu&eacute;t Đường hầm (STM) c&oacute; một đầu nhỏ như đầu kim, d&ugrave;ng để đẩy nguy&ecirc;n tử tới lui trong kh&ocirc;ng gian nghi&ecirc;n cứu. Điều n&agrave;y gi&uacute;p n&acirc;ng tầm khả năng m&aacute;y t&iacute;nh l&ecirc;n một trạng th&aacute;i mới c&oacute; t&ecirc;n l&agrave; &ldquo;trạng th&aacute;i chồng&rdquo;, vượt trội hơn m&aacute;y t&iacute;nh hiện nay. Ph&aacute;t minh n&agrave;y được đ&aacute;nh gi&aacute; l&agrave; nền m&oacute;ng tối quan trọng để x&acirc;y dựng một cỗ m&aacute;y t&iacute;nh lượng tử hiệu quả.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>9.&nbsp;Google đạt được sự đột ph&aacute; về m&aacute;y t&iacute;nh lượng tử</strong></p> <p style="text-align: justify;">Tập đo&agrave;n c&ocirc;ng nghệ Google vừa c&ocirc;ng&nbsp;bố sự ph&aacute;t triển vượt bậc của m&aacute;y t&iacute;nh lượng tử do h&atilde;ng chế tạo. Theo&nbsp;Google,&nbsp;th&agrave;nh tựu n&agrave;y giống như&nbsp;việc chế tạo t&ecirc;n lửa đầu ti&ecirc;n rời khỏi bầu kh&iacute; quyển Tr&aacute;i Đất v&agrave; chạm v&agrave;o r&igrave;a vũ trụ.</p> <p style="text-align: center;"><img class="rao"src="/uploads/2019/10/29.10.08.jpg" alt="" width="450" height="300" /></p> <p style="text-align: center;"><em>Si&ecirc;u m&aacute;y t&iacute;nh lượng tử mới của Google c&oacute; thể giải b&agrave;i to&aacute;n mất 10.000 năm để xử l&yacute; chỉ trong 200 gi&acirc;y. Ảnh: Google.</em></p> <p style="text-align: justify;">C&aacute;c nh&agrave; khoa học đặt cho m&aacute;y t&iacute;nh lượng tử một nhiệm vụ phức tạp để ph&aacute;t hiện c&aacute;c mẫu trong một chuỗi c&aacute;c số dường như ngẫu nhi&ecirc;n. M&aacute;y t&iacute;nh của Google đ&atilde; giải quyết vấn đề trong 3 ph&uacute;t v&agrave; 20 gi&acirc;y. C&aacute;c nh&agrave; khoa học ước t&iacute;nh, si&ecirc;u m&aacute;y t&iacute;nh Summit mạnh nhất thế giới hiện nay sẽ mất 10.000 năm để giải quyết vấn đề tương tự.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;<strong>10. Lần đầu ti&ecirc;n nu&ocirc;i cấy th&agrave;nh c&ocirc;ng thịt b&ograve; v&agrave; thịt thỏ</strong></p> <p style="text-align: justify;">C&aacute;c nh&agrave; khoa học ĐH Harvard đ&atilde; nu&ocirc;i th&agrave;nh c&ocirc;ng thịt nh&acirc;n tạo từ tế b&agrave;o b&ograve; v&agrave; thỏ trong ph&ograve;ng th&iacute; nghiệm. Nh&oacute;m chuy&ecirc;n gia&nbsp;đ&atilde; sử dụng phương ph&aacute;p quay tạo sợi từ gelatin ăn được tương tự như qu&aacute; tr&igrave;nh l&agrave;m kem b&ocirc;ng. C&aacute;c sợi n&agrave;y tương tự với cấu tr&uacute;c m&ocirc; tự nhi&ecirc;n của thịt. C&aacute;c tế b&agrave;o của b&ograve; v&agrave; thỏ sẽ neo v&agrave;o c&aacute;c nền tảng gelatin v&agrave; ph&aacute;t triển tương tự như thịt thật, tạo th&agrave;nh những miếng thịt d&agrave;i v&agrave; mỏng.</p> <p style="text-align: center;"><img class="rao"src="/uploads/2019/10/29.10.09.jpg" alt="" width="450" height="236" /></p> <p style="text-align: center;"><em>Thịt nh&acirc;n tạo. Ảnh: CNN</em></p> <p style="text-align: justify;"><span>Khi so s&aacute;nh với m&ocirc; cơ của thịt thỏ tự nhi&ecirc;n, protein của thịt nh&acirc;n tạo tr&ocirc;ng kh&aacute; giống nhau. Về l&acirc;u d&agrave;i, c&aacute;c nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu hi vọng c&oacute; thể tạo ra loại chất liệu giống như thịt c&oacute; thể nấu v&agrave; được chế biến th&agrave;nh nhiều dạng thức kh&aacute;c nhau như với thịt tự nhi&ecirc;n.</span></p> <p style="text-align: right;"><span>Theo khampha.vn</span></p>
  
Số lượt xem:1694