KHCN tuần qua: Động vật bí ẩn tái xuất hiện ở Việt Nam, Chế thành công da nhân tạo
18-11-2019
Loài động vật bí ẩn với kích thước như một con thỏ nhưng hình dáng giống một con hươu được phát hiện ở Việt Nam sau gần 30 năm đã khiến các nhà bảo tồn động vật thế giới phấn khích.
KHCN tuần qua: Động vật bí ẩn tái xuất hiện ở Việt Nam, Chế thành công da nhân tạo
KHCN tuần qua: Động vật bí ẩn tái xuất hiện ở Việt Nam, Chế thành công da nhân tạo
<p style="text-align: justify;"><strong><em>Lo&agrave;i động vật b&iacute; ẩn với k&iacute;ch thước như một con thỏ nhưng h&igrave;nh d&aacute;ng giống một con hươu được ph&aacute;t hiện ở Việt Nam sau gần 30 năm đ&atilde; khiến c&aacute;c nh&agrave; bảo tồn động vật thế giới phấn kh&iacute;ch.</em></strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>1. Cheo cheo Việt Nam t&aacute;i xuất sau gần 3 thập kỉ</strong></p> <p style="text-align: justify;">C&aacute;c nh&agrave; khoa học vừa ph&aacute;t hiện lo&agrave;i cheo cheo lưng bạc hay cheo cheo Việt Nam sau gần 3 thập kỷ biến mất nhờ v&agrave;o camera quan s&aacute;t được đặt trong rừng. Ph&aacute;t hiện n&agrave;y nhanh ch&oacute;ng g&acirc;y chấn động trong giới nghi&ecirc;n cứu v&agrave; được đồng loạt c&aacute;c tờ b&aacute;o khoa học lớn tr&ecirc;n thế giới đưa tin.</p> <p style="text-align: justify;"><img class="rao"src="/uploads/2019/11/18.01.jpg" alt="" width="400" height="240" /></p> <p style="text-align: justify;"><em>Hai c&aacute; thể cheo cheo lưng bạc được camera ghi lại. Ảnh: GWC.</em></p> <p style="text-align: justify;">Lần cuối c&ugrave;ng sự xuất hiện của lo&agrave;i n&agrave;y được ghi nhận l&agrave; khi một nh&oacute;m c&aacute;c nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu Việt Nam v&agrave; Nga thu được x&aacute;c một con cheo cheo lưng bạc từ một người thợ săn. Cheo cheo lưng bạc nằm trong danh s&aacute;ch 25 lo&agrave;i mất t&iacute;ch được t&igrave;m kiếm nhiều nhất của&nbsp;tổ chức phi ch&iacute;nh phủ Global Wildlife Conservation (GWC). Ch&uacute;ng nặng chưa tới 4,5 kg, kh&aacute; nh&aacute;t, đi bằng m&oacute;ng guốc v&agrave; c&oacute; hai răng nanh nhỏ. Ph&aacute;t hiện được c&ocirc;ng bố chi tiết h&ocirc;m 11/11 tr&ecirc;n tạp ch&iacute; Nature Ecology &amp; Evolution.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>2. Việt Nam đoạt giải gạo ngon nhất thế giới</strong></p> <p style="text-align: justify;">Gạo ST24 của Việt Nam đ&atilde; vượt qua c&aacute;c đối thủ đến từ Th&aacute;i Lan v&agrave; Campuchia để gi&agrave;nh được danh hiệu "gạo ngon nhất thế giới" tại cuộc thi World&rsquo;s Best Rice do The Rice Trade tổ chức.</p> <p style="text-align: justify;"><img class="rao"src="/uploads/2019/11/18.02.jpg" alt="" width="400" height="250" /></p> <p style="text-align: justify;"><em>&nbsp; &nbsp;Giống l&uacute;a ST24 được trồng đại tr&agrave; từ năm 2016.</em></p> <p style="text-align: justify;">Giống l&uacute;a ST24 do nh&oacute;m kỹ sư Hồ Quang Cua, tiến sỹ Trần Tấn Phương v&agrave; thạc sỹ Nguyễn Thị Thu Hương tại tỉnh S&oacute;c Trăng nghi&ecirc;n cứu lai tạo. Được khởi nguồn nghi&ecirc;n cứu từ c&aacute;ch đ&acirc;y 10 năm, năm 2014, giống được đưa v&agrave;o khảo nghiệm v&agrave; đến năm 2016 bắt đầu trồng thử. Đ&acirc;y l&agrave; giống l&uacute;a ngắn ng&agrave;y,&nbsp;cho gạo hạt dài, mặt gạo trắng, đẹp,&nbsp;sản lượng&nbsp;đạt tới 7 tấn/1ha. Đặc biệt,&nbsp;ST24 c&oacute; thể thích ứng t&ocirc;́t với đi&ecirc;̀u ki&ecirc;̣n thời ti&ecirc;́t bi&ecirc;́n đ&ocirc;̉i kh&iacute; hậu, ch&ocirc;́ng chịu được phèn, mặn t&ocirc;́t.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>3. Kỹ thuật mổ nội soi &ldquo;bảo tồn&rdquo;&nbsp;thận đoạt giải KOVA</strong></p> <p style="text-align: justify;">Với c&ocirc;ng tr&igrave;nh nghi&ecirc;n cứu &ldquo;Phẫu thuật nội soi cắt một phần thận trong điều trị bướu thận nhỏ&rdquo;, tập thể khoa niệu A, bệnh viện B&igrave;nh D&acirc;n đ&atilde; xuất sắc đoạt giải thưởng KOVA lần thứ 17, hạng mục Kiến tạo.</p> <p style="text-align: justify;"><img class="rao"src="/uploads/2019/11/180.3.jpg" alt="" width="400" height="300" /></p> <p style="text-align: justify;"><em>Nguy&ecirc;n Ph&oacute; Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan (tr&aacute;i) v&agrave; PGS.TS Nguyễn Thị H&ograve;e (phải) </em></p> <p style="text-align: justify;"><em>&nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp;trao tặng giải thưởng cho th&agrave;nh vi&ecirc;n nh&oacute;m nghi&ecirc;n cứu.</em></p> <p style="text-align: justify;">Nh&oacute;m t&aacute;c giả đ&atilde; ti&ecirc;n phong nghi&ecirc;n cứu, &aacute;p dụng kỹ thuật nội soi v&agrave; cắt một phần thận trong điều trị bướu thận nhỏ. Điều n&agrave;y mang đến phương ph&aacute;p điều trị an to&agrave;n trong&nbsp;ung thư học, &iacute;t x&acirc;m hại v&agrave; bảo tồn tối đa nhu m&ocirc; thận c&ograve;n lại. Đ&acirc;y cũng l&agrave; một kỹ thuật kh&oacute;, đ&ograve;i hỏi cao về chuy&ecirc;n m&ocirc;n v&agrave; chịu &aacute;p lực nhiều hơn.</p> <p style="text-align: justify;">Giải thưởng KOVA l&agrave; giải thưởng thường ni&ecirc;n do PGS.TS Nguyễn Thị H&ograve;e s&aacute;ng lập v&agrave; vận h&agrave;nh từ năm 2002 đến nay. Giải thưởng KOVA năm 2019 gồm 3 hạng mục gồm: Kiến tạo, sống đẹp v&agrave; triển vọng.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>4. Ra mắt m&aacute;y bay điện đầu ti&ecirc;n</strong></p> <p style="text-align: justify;">Nasa vừa tiết lộ phi&ecirc;n bản đầu ti&ecirc;n của mẫu m&aacute;y bay thử nghiệm vận h&agrave;nh bằng điện X-57 "Maxwell" trong ph&ograve;ng th&iacute; nghiệm h&agrave;ng kh&ocirc;ng tr&ecirc;n sa mạc California.</p> <p style="text-align: justify;"><img class="rao"src="/uploads/2019/11/18.04.jpg" alt="" width="400" height="235" /></p> <p style="text-align: justify;"><em>Phi&ecirc;n bản đầu ti&ecirc;n của mẫu m&aacute;y bay thử nghiệm vận h&agrave;nh bằng điện X-57 "Maxwell"</em></p> <p style="text-align: justify;">Từ phi&ecirc;n bản m&aacute;y bay c&aacute;nh quạt hai động cơ Tecnam P2006T do Italy chế tạo, X-57 được gắn th&ecirc;m hai motor điện lớn nhất v&agrave; trang bị bộ pin lithium - ion thiết kế đặc biệt. Do k&iacute;ch thước nhỏ gọn v&agrave; c&oacute; &iacute;t bộ phận chuyển động hơn động cơ đốt trong, hệ thống motor điện cũng dễ bảo dưỡng v&agrave; nhẹ hơn, đ&ograve;i hỏi &iacute;t năng lượng để bay. Tuy nhi&ecirc;n do hạn chế về pin, X-57 hiện ph&ugrave; hợp với c&aacute;c chuyến bay ngắn v&agrave; số lượng h&agrave;nh kh&aacute;ch nhỏ.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>5. Phương tiện chở người bằng b&oacute;ng</strong></p> <p style="text-align: justify;">Jyroball l&agrave; phương tiện di chuyển bằng điện c&oacute; h&igrave;nh tr&ograve;n tự c&acirc;n bằng do c&ocirc;ng ty Moby (Dublin) s&aacute;ng chế. Quả b&oacute;ng n&agrave;y chỉ nặng 9kg v&agrave; đường k&iacute;nh vỏn vẹn 25cm.</p> <p style="text-align: justify;"><img class="rao"src="/uploads/2019/11/18.05.jpg" alt="" width="400" height="271" /></p> <p style="text-align: justify;"><em>Phương tiện tự c&acirc;n bằng h&igrave;nh quả b&oacute;ng vận h&agrave;nh bằng điện</em></p> <p style="text-align: justify;">Cơ chế vận h&agrave;nh của ch&uacute;ng tương tự v&aacute;n trượt hoverboard. Jyroball c&oacute; thể đạt đến tốc độ 19km/h, chạy tr&ecirc;n đường dốc 15 độ v&agrave; đi được qu&atilde;ng đường 22,5km với 1 lần sạc.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>6. Virus mới ti&ecirc;u diệt mọi loại tế b&agrave;o ung thư</strong></p> <p style="text-align: justify;">Chuy&ecirc;n gia ung thư người Mỹ Yuman Fong v&agrave; c&ocirc;ng ty c&ocirc;ng nghệ sinh học Imugene vừa tạo ra một loại virus mới được ti&ecirc;m trực tiếp v&agrave;o khối u trong cơ thể bệnh nh&acirc;n để điều trị qua phương ph&aacute;p mang t&ecirc;n CF33. Loại virus mới được biến đổi dựa tr&ecirc;n virus đậu m&ugrave;a v&agrave; v&ocirc; hại đối với con người.</p> <p style="text-align: justify;">Cơ chế như sau: virus sẽ x&acirc;m nhập v&agrave;o tế b&agrave;o ung thư v&agrave; khiến ch&uacute;ng ph&aacute;t nổ. Sau đ&oacute;, hệ miễn dịch sẽ được b&aacute;o động về những tế b&agrave;o ung thư kh&aacute;c trong cơ thể để ti&ecirc;u diệt ch&uacute;ng. Th&agrave;nh c&ocirc;ng khi thử nghiệm với chuột kh&ocirc;ng đảm bảo virus hiệu quả cho người n&ecirc;n nghi&ecirc;n cứu cần kiểm tra tiếp để c&oacute; thể tạo ra bước đột ph&aacute; ho&agrave;n chỉnh.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>7. Đồng hồ biểu b&igrave; ph&aacute;t s&aacute;ng dưới da</strong></p> <p style="text-align: justify;">Dựa tr&ecirc;n m&agrave;n h&igrave;nh điện ph&aacute;t quang xoay chiều (ACEL)&nbsp;c&oacute; thể cấy được tr&ecirc;n da từ v&agrave;i năm trước, c&aacute;c nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu từ Hiệp hội H&oacute;a học Mỹ (ACS) đ&atilde; ph&aacute;t triển một thiết bị ph&aacute;t s&aacute;ng dưới da hiệu quả v&agrave; an to&agrave;n hơn cho da người.</p> <p style="text-align: justify;"><img class="rao"src="/uploads/2019/11/180.6.jpg" alt="" width="400" height="326" /></p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Họ đ&atilde; thay một loại vật liệu điện m&ocirc;i mới tạo bởi c&aacute;c hạt nano gốm nh&uacute;ng trong một loại polymer cao su v&agrave;o trong hỗn hợp tạo ra ACEL để gi&uacute;p tăng độ s&aacute;ng hơn hiện tại. Từ vật liệu n&agrave;y, nh&oacute;m nghi&ecirc;n cứu tạo ra m&agrave;n h&igrave;nh đồng hồ bấm giờ gồm 4 chữ số, gắn tr&ecirc;n tay t&igrave;nh nguyện vi&ecirc;n. Ở điện &aacute;p thấp, m&agrave;n h&igrave;nh vẫn đủ s&aacute;ng để theo d&otilde;i trong nh&agrave; v&agrave; c&oacute; thể ứng dụng trong c&aacute;c thiết bị th&ocirc;ng minh tương lai.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>8. Keo si&ecirc;u d&iacute;nh ở m&ocirc;i trường nước</strong></p> <p style="text-align: justify;">Chất kết d&iacute;nh n&agrave;y được gọi l&agrave; hydrogel, tạo từ c&aacute;c chuỗi ph&acirc;n tử polymer, sử dụng lực tĩnh điện giữa c&aacute;c ph&acirc;n tử n&agrave;y để chất keo b&aacute;m v&agrave;o c&aacute;c bề mặt mang điện t&iacute;ch &acirc;m trong m&ocirc;i trường nước, cả nước biển. Những bề mặt n&agrave;y c&oacute; thể l&agrave; vật liệu bằng thủy tinh, đ&aacute; v&agrave; kim loại.</p> <p style="text-align: justify;"><img class="rao"src="/uploads/2019/11/18.07.jpg" alt="" width="400" height="311" /></p> <p style="text-align: justify;">Được biết, loại keo n&oacute;i tr&ecirc;n dễ sản xuất, chi ph&iacute; thấp v&agrave; t&iacute;nh ứng dụng cao. Hydrogel c&oacute; thể d&ugrave;ng để v&aacute; những lỗ hổng, r&ograve; rỉ ở đ&aacute;y t&agrave;u thuyền, kết d&iacute;nh c&aacute;t để bảo vệ m&ocirc;i trường biển, d&iacute;nh c&aacute;c khối b&ecirc;t&ocirc;ng x&acirc;y dựng dưới biển hoặc trục vớt vật thể từ đ&aacute;y biển l&ecirc;n tr&ecirc;n.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>9.&nbsp;Chế th&agrave;nh c&ocirc;ng da người nh&acirc;n tạo</strong></p> <p style="text-align: justify;">C&aacute;c nh&agrave; khoa học&nbsp;Singapore&nbsp;mới đ&acirc;y tuy&ecirc;n bố đ&atilde; ph&aacute;t triển được c&ocirc;ng nghệ gi&uacute;p in ra mẩu da người c&oacute; k&iacute;ch cỡ bằng m&oacute;ng tay c&aacute;i chỉ trong v&ograve;ng chưa đầy một ph&uacute;t. Đ&acirc;y được xem l&agrave; bước ngoặt lớn trong việc thử nghiệm mỹ phẩm v&agrave; c&aacute;c sản phẩm kh&aacute;c kh&ocirc;ng phải tr&ecirc;n động vật trong tương lai.</p> <p style="text-align: justify;"><img class="rao"src="/uploads/2019/11/18.08.jpg" alt="" width="400" height="240" /></p> <p style="text-align: justify;">Sản phẩm được l&agrave;m từ c&aacute;c&nbsp;tế b&agrave;o da&nbsp;của người hiến tặng v&agrave; collagen n&ecirc;n&nbsp;c&oacute; t&iacute;nh chất h&oacute;a học v&agrave; sinh học giống như&nbsp;da người. Nh&oacute;m nghi&ecirc;n cứu hiện đang tập trung v&agrave;o việc ph&aacute;t triển mẫu da c&oacute; sắc tố giống với tế b&agrave;o da của người ch&acirc;u &Aacute; để kiểm tra t&aacute;c dụng l&agrave;m trắng của c&aacute;c mỹ phẩm.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>10. B&agrave;o chế th&agrave;nh c&ocirc;ng vi&ecirc;n nang Insulina</strong></p> <p style="text-align: justify;">Lần đầu ti&ecirc;n tr&ecirc;n thế giới, c&ocirc;ng ty Oramed Dược phẩm của Israel đ&atilde; b&agrave;o chế th&agrave;nh c&ocirc;ng vi&ecirc;n nang insulin để điều trị bệnh tiểu đường thể 2, một c&aacute;ch điều trị dễ d&agrave;ng hơn so với ti&ecirc;m insulin th&ocirc;ng thường.</p> <p style="text-align: justify;"><img class="rao"src="/uploads/2019/11/18.09.jpg" alt="" width="400" height="217" /></p> <p style="text-align: justify;"><span>Vi&ecirc;n thuốc c&oacute; t&ecirc;n&nbsp;ORMD-0801 đ&atilde; được thử nghiệm tr&ecirc;n 269 bệnh nh&acirc;n cho kết quả kh&aacute; quan trong việc kiểm so&aacute;t nồng độ đường trong m&aacute;u. Đặc biệt, đến hiện nay, thuốc kh&ocirc;ng hề g&acirc;y t&aacute;c dụng phụ hay tăng c&acirc;n cho bệnh nh&acirc;n.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span>Theo Khampha.vn</span></p> <p style="text-align: justify;"><span>&nbsp;</span></p>
  
Số lượt xem:2388