KHCN tuần qua: Phát hiện hố đen siêu lớn, phân tích 1 giọt máu biết 13 loại ung thư
2-12-2019
Ngoài ra, việc Việt Nam ra mắt thiết bị lặn không người lái, Singapore lập ngân hàng não người đầu tiên ở Đông Nam Á cũng là những thông tin đáng chú ý.
KHCN tuần qua: Phát hiện hố đen siêu lớn, phân tích 1 giọt máu biết 13 loại ung thư
KHCN tuần qua: Phát hiện hố đen siêu lớn, phân tích 1 giọt máu biết 13 loại ung thư
<p class="baiviet-sapo" style="text-align: justify;"><strong><em>Ngo&agrave;i ra, việc Việt Nam ra mắt thiết bị lặn kh&ocirc;ng người l&aacute;i, Singapore lập ng&acirc;n h&agrave;ng n&atilde;o người đầu ti&ecirc;n ở Đ&ocirc;ng Nam &Aacute; cũng l&agrave; những th&ocirc;ng tin đ&aacute;ng ch&uacute; &yacute;.</em></strong></p> <div class="padT5">&nbsp;<strong style="text-align: justify;">1. Bộ KH&amp;CN&nbsp;nhận Hu&acirc;n chương Lao động hạng Nhất</strong> <p style="text-align: justify;">S&aacute;ng 30/11, Bộ KH&amp;CN đ&atilde; long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 60 năm th&agrave;nh lập. Trong 60&nbsp;năm qua, Bộ KH&amp;CN đ&atilde; c&oacute; những đ&oacute;ng g&oacute;p quan trọng trong c&ocirc;ng cuộc đấu tranh gi&agrave;nh độc lập d&acirc;n tộc, x&acirc;y dựng v&agrave; ph&aacute;t triển đất nước.</p> <p style="text-align: center;"><img class="rao"src="/uploads/2019/12/nh_9_60.jpg" alt="" width="500" height="333" /></p> <p style="text-align: center;"><em>Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ Nguyễn Xu&acirc;n Ph&uacute;c trao Hu&acirc;n chương Lao động hạng Nhất cho Bộ KH&amp;CN.</em></p> <p style="text-align: justify;">Tại Lễ kỷ niệm, Thủ tướng Nguyễn Xu&acirc;n Ph&uacute;c đ&atilde; trao tặng Hu&acirc;n chương Lao động hạng Nhất cho Bộ KH&amp;CN, ghi nhận những đ&oacute;ng g&oacute;p hiệu quả của khoa học c&ocirc;ng nghệ đối với ph&aacute;t triển kinh tế đất nước.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>2. Việt Nam ra mắt thiết bị lặn kh&ocirc;ng người l&aacute;i</strong></p> <p style="text-align: justify;">Thiết bị lặn kh&ocirc;ng người l&aacute;i giới thiệu tại gian h&agrave;ng của trường Đại học B&aacute;ch Khoa H&agrave; Nội (HUST) trong triển l&atilde;m&nbsp;Triển l&atilde;m 60 năm th&agrave;nh tựu khoa học c&ocirc;ng nghệ do Bộ KH&amp;CN tổ chức.</p> <p style="text-align: center;"><img class="rao"src="/uploads/2019/12/1575196872-1575166033-mr.jpg" alt="" width="500" height="326" /></p> <p style="text-align: center;"><em>Thiết bị lặn kh&ocirc;ng người l&aacute;i Dolphin&nbsp;l&agrave; sản phẩm của&nbsp;Đại học B&aacute;ch khoa H&agrave; Nội.</em></p> <p style="text-align: justify;">Dolphin c&oacute; khả năng tự h&agrave;nh theo lập tr&igrave;nh, phục vụ hoạt động quan trắc, quan s&aacute;t, thu thập dữ liệu v&agrave; gi&aacute;m s&aacute;t dưới nước tại v&ugrave;ng biển n&ocirc;ng, phục vụ an ninh quốc ph&ograve;ng v&agrave; kinh tế biển, đảo. Đ&acirc;y l&agrave; sản phẩm được t&iacute;ch hợp bởi rất nhiều c&ocirc;ng nghệ ti&ecirc;n tiến c&ugrave;ng bộ dữ liệu khổng lồ.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;<strong>3. Nhật Bản vinh danh nh&agrave; khoa học Việt</strong></p> <p style="text-align: justify;">Nh&agrave; khoa học Mai Thị Ngần của Việt Nam đ&atilde; được Hội đồng Nghi&ecirc;n cứu N&ocirc;ng-l&acirc;m-ngư nghiệp (AFFRC) thuộc Bộ N&ocirc;ng-l&acirc;m-ngư nghiệp Nhật Bản trao &ldquo;Giải thưởng quốc tế Nhật Bản năm 2019 cho c&aacute;c nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu n&ocirc;ng nghiệp trẻ&rdquo;.</p> <p style="text-align: center;"><img class="rao"src="/uploads/2019/12/1575197016-vnpmaithingan2-15748484698862098537692.jpg" alt="" width="450" height="337" /></p> <p style="text-align: center;"><em>Đại sứ Việt Nam tại Nhật Bản Vũ Hồng Nam v&agrave; nh&agrave; khoa họcMai Thị Ngần. Ảnh: TTXVN</em></p> <p style="text-align: justify;">Chị Mai Thị Ngần hiện l&agrave; nghi&ecirc;n cứu sinh Việt Nam đang theo học tại Đại học Miyazaki ở tỉnh Miyazaki (Nhật Bản). Chị được trao giải nhờ c&ocirc;ng tr&igrave;nh nghi&ecirc;n cứu ph&aacute;t triển phương ph&aacute;p nh&acirc;n gene đẳng nhiệt v&agrave; hệ thống gộp mẫu trong chẩn đo&aacute;n&nbsp;virus dịch ti&ecirc;u chảy cấp ở lợn&nbsp;một c&aacute;ch đơn giản, ch&iacute;nh x&aacute;c v&agrave; tiết kiệm. Phương ph&aacute;p n&agrave;y c&oacute; thể &aacute;p dụng cho việc chẩn đo&aacute;n nhiều loại bệnh dịch tr&ecirc;n gia s&uacute;c, gia cầm do c&aacute;c loại virus hoặc vi khuẩn kh&aacute;c g&acirc;y ra.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>4. Hoạt t&iacute;nh chống l&atilde;o ho&aacute; da trong gạo</strong></p> <p style="text-align: justify;">Nh&oacute;m nghi&ecirc;n cứu người Việt do PGS Trần Đăng Xu&acirc;n đang c&ocirc;ng t&aacute;c tại Đại học Hiroshima (Nhật Bản) đứng đầu, c&ugrave;ng b&aacute;c sĩ Đ&agrave;m Duy Thi&ecirc;n, PGS Trần Ho&agrave;ng Dũng, PGS Trần Đăng Kh&aacute;nh tại Việt Nam đ&atilde; ph&aacute;t hiện hoạt t&iacute;nh chống l&atilde;o h&oacute;a da của hai hợp chất qu&yacute; Momillactone A (MA) v&agrave; Momilactone B (MB), c&ugrave;ng với tricin trong gạo trắng v&agrave; gạo lứt.&nbsp;</p> <p style="text-align: center;"><img class="rao"src="/uploads/2019/12/1575197090-chat-chong-lao-hoa-da-trong-ga-7100-5334-1574640091.jpg" alt="" width="500" height="343" /></p> <p style="text-align: center;"><em>Trong gạo lứt v&agrave; gạo trắng đều c&oacute; chất MB, MB v&agrave; tricin gi&uacute;p giảm qu&aacute; tr&igrave;nh l&atilde;o h&oacute;a da.</em></p> <p style="text-align: justify;">Loại enzyme l&agrave;m giảm độ đ&agrave;n hồi của da, th&uacute;c đẩy qu&aacute; tr&igrave;nh sản sinh hắc tố melatin, h&igrave;nh th&agrave;nh t&agrave;n nhang tr&ecirc;n da.&nbsp;Đ&acirc;y l&agrave; nghi&ecirc;n cứu đầu ti&ecirc;n về đặc t&iacute;nh chống oxy h&oacute;a v&agrave; chống l&atilde;o h&oacute;a da của hợp chất MA v&agrave; MB.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>5. Ph&aacute;t hiện hố đen si&ecirc;u lớn 'ngo&agrave;i tưởng tượng'</strong></p> <p style="text-align: justify;">C&aacute;c nh&agrave; thi&ecirc;n văn học Trung Quốc vừa ph&aacute;t hiện ra một hố đen v&ocirc; c&ugrave;ng lớn ở Dải ng&acirc;n h&agrave;, đặt ra những th&aacute;ch thức mới đối với c&aacute;c giả thiết về m&ocirc; h&igrave;nh tiến h&oacute;a của c&aacute;c v&igrave; sao.</p> <p style="text-align: center;"><img class="rao"src="/uploads/2019/12/1575197160-1575027246-100.jpg" alt="" width="450" height="300" /></p> <p style="text-align: center;"><em>Đồ họa hố đen si&ecirc;u khổng lồ ở khu vực trung t&acirc;m Ng&acirc;n H&agrave; h&uacute;t lấy vật chất xung quanh n&oacute;. Ảnh: AFP.</em></p> <p style="text-align: justify;">Hố đen LB-1 nằm c&aacute;ch Tr&aacute;i Đất 15.000 năm &aacute;nh s&aacute;ng v&agrave; c&oacute; khối lượng gấp 70 lần Mặt Trời.&nbsp;Theo những m&ocirc; h&igrave;nh tiến h&oacute;a của c&aacute;c v&igrave; sao hiện nay, đ&aacute;ng lẽ ra những hố đen c&oacute; khối lượng lớn như vậy kh&ocirc;ng thể tồn tại.</p> <p style="text-align: justify;">Với ph&aacute;t hiện n&agrave;y, c&aacute;c nh&agrave; khoa học phải t&igrave;m ra c&aacute;ch thức giải th&iacute;ch mới cho sự h&igrave;nh th&agrave;nh của hố đen LB-1.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>6.&nbsp;Robot rắn c&oacute; khả năng tr&egrave;o c&acirc;y</strong></p> <p style="text-align: justify;">Ph&ograve;ng th&iacute; nghiệm Biometrics (đại học Carnegie Mellon) chế tạo th&agrave;nh c&ocirc;ng robot h&igrave;nh dạng rắn. Cụ thể, n&oacute; c&oacute; cơ thể d&agrave;i 94 cm gồm 16 đốt linh hoạt, đầu lắp camera quan s&aacute;t. Với khả năng b&ograve;, uốn lượn, leo tr&egrave;o linh hoạt, robot rắn thoải m&aacute;i di chuyển qua khu vực chật hẹp v&agrave; c&aacute;c chướng ngại vật. Ch&uacute;ng được k&igrave; vọng hỗ trợ con người thăm d&ograve;, t&igrave;m kiếm th&ocirc;ng tin ở khu vực kh&oacute; khăn.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>7. Ph&aacute;t hiện ch&iacute;nh x&aacute;c 99.9% ung thư với 1 giọt m&aacute;u</strong></p> <p style="text-align: justify;">Toshiba Corp., viện Nghi&ecirc;n cứu ung thư quốc gia Nhật v&agrave; Đại học Y Tokyo vừa hợp t&aacute;c trong việc ph&aacute;t triển c&ocirc;ng nghệ mới dưới dạng cỗ m&aacute;y x&eacute;t nghiệm ung thư với khả năng ch&iacute;nh x&aacute;c đến 99.9%.</p> <p style="text-align: center;"><img class="rao"src="/uploads/2019/12/1575198034-photo-1-157466745268828981469.jpg" alt="" width="450" height="323" /></p> <p style="text-align: center;"><em>Cỗ m&aacute;y n&agrave;y c&oacute; thể ph&aacute;t hiện 13 loại ung bằng c&aacute;ch ph&acirc;n t&iacute;ch 1 giọt m&aacute;u. Ảnh: Toshiba/Kyodo</em></p> <p style="text-align: justify;">Thiết bị của Toshiba được quảng c&aacute;o c&oacute; thể ph&aacute;t hiện c&aacute;c loại ung thư:&nbsp;dạ d&agrave;y, thực quản, phổi, gan, đường mật, tụy, ruột, buồng trứng, tuyến tiền liệt, b&agrave;ng quang, v&uacute;, n&atilde;o v&agrave; sarcoma. Thời gian cần thiết cho một x&eacute;t nghiệm chưa đầy 2 giờ, chi ph&iacute; khoảng 4,2 triệu đồng hoặc &iacute;t hơn. X&eacute;t nghiệm c&oacute; thể được tiến h&agrave;nh trong c&aacute;c cuộc kiểm tra sức khỏe định kỳ.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>8. Singapore lập ng&acirc;n h&agrave;ng n&atilde;o</strong></p> <p style="text-align: justify;">Singapore đ&atilde; ra mắt ng&acirc;n h&agrave;ng n&atilde;o quốc gia đầu ti&ecirc;n, mở đường cho c&aacute;c c&ocirc;ng tr&igrave;nh nghi&ecirc;n cứu ph&acirc;n t&iacute;ch m&ocirc; n&atilde;o người ch&acirc;u &Aacute; v&agrave; cải thiện phương ph&aacute;p điều trị c&aacute;c bệnh thường gặp. Ng&acirc;n h&agrave;ng được đầu tư 500.000 USD, nhận hiến tặng từ cả những người khỏe mạnh v&agrave; c&aacute;c bệnh nh&acirc;n mắc chứng tho&aacute;i h&oacute;a, rối loạn thần kinh.&nbsp;</p> <p style="text-align: center;"><img class="rao"src="/uploads/2019/12/1575197462-51bb871d58f124fcd8fd73154f27a4ed.jpg" alt="" width="450" height="271" /></p> <p style="text-align: center;"><em>Mẫu vật n&atilde;o người lưu trữ tại&nbsp;Trung t&acirc;m t&agrave;i nguy&ecirc;n giải phẫu, Trường Y Lee Kong Chian.</em></p> <p style="text-align: justify;">Để c&aacute;c gia đ&igrave;nh kịp thời an t&aacute;ng, ng&acirc;n h&agrave;ng sẽ tiến h&agrave;nh phẫu thuật trong v&ograve;ng 24 giờ kể từ khi người hiến tặng qua đời. C&aacute;c m&ocirc; n&atilde;o sau đ&oacute; được trữ đ&ocirc;ng trong m&ocirc;i trường -80 độ C, gi&uacute;p bảo quản trong nhiều thập kỷ.&nbsp;Danh t&iacute;nh của người hiến tặng được bảo mật tuyệt đối, lưu trữ trong một m&aacute;y t&iacute;nh độc lập, chỉ Gi&aacute;m đốc v&agrave; Chủ tịch ng&acirc;n h&agrave;ng c&oacute; quyền truy cập. Đồng thời, qu&aacute; tr&igrave;nh sử dụng n&atilde;o để nghi&ecirc;n cứu phải được x&eacute;t duyệt nghi&ecirc;m ngặt về mặt đạo đức v&agrave; khoa học.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>9. Thuỷ tinh dẻo kh&ocirc;ng vỡ</strong></p> <p style="text-align: justify;">Kh&aacute;c với t&iacute;nh chất đặc hữu gi&ograve;n v&agrave; dễ vỡ, một vật liệu thủy tinh mới, được ph&aacute;t triển bởi nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu Erkka Frankberg v&agrave; c&aacute;c đồng nghiệp tại Đại học Tampere, Phần Lan đ&atilde; đạt tới một độ dẻo tương tự như kim loại ở nhiệt độ ph&ograve;ng.</p> <p style="text-align: center;"><img class="rao"src="/uploads/2019/12/1575197354-thuy-tinh-deo-1.jpg" alt="" width="450" height="300" /></p> <p style="text-align: center;"><span>L<em>oại thủy tinh dẻo mới được tạo ra, chỉ c&oacute; thể uốn cong chứ kh&ocirc;ng thể vỡ</em></span></p> <p style="text-align: justify;">Th&ocirc;ng qua kỹ thuật cao cấp gọi l&agrave; lắng đọng xung laser, họ đ&atilde; chuyển vật liệu alumina (Al2O3) sang một trạng th&aacute;i giống thủy tinh. Th&iacute; nghiệm y&ecirc;u cầu sự tinh khiết ho&agrave;n hảo cũng c&ocirc;ng nghệ l&agrave;m lạnh tức khắc để giữ trang th&aacute;i dẻo cho thuỷ tinh. Kết quả ban đầu rất khả quan mở đường cho c&aacute;c dự &aacute;n quy m&ocirc; hơn trong tương lai.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>10. Hồi sinh c&oacute;c m&agrave;o bằng thụ tinh nh&acirc;n tạo</strong></p> <p style="text-align: justify;">Sau nhiều nỗ lực cứu c&oacute;c m&agrave;o Puerto Rico khỏi tuyệt chủng, c&aacute;c nh&agrave; khoa học cuối c&ugrave;ng đ&atilde; cho hơn 300 con c&oacute;c m&agrave;o ch&agrave;o đời nhờ thụ tin nh&acirc;n tạo.&nbsp;</p> <p style="text-align: center;"><img class="rao"src="/uploads/2019/12/1575197273-cocmao-1574651732-8740-1574652194_1200x0.jpg" alt="" width="450" height="270" /></p> <p style="text-align: center;"><em>Một con c&oacute;c m&agrave;o Puerto Rico tại Sở th&uacute; Fort Worth. Ảnh:&nbsp;Phys.</em></p> <p style="text-align: justify;"><span>Họ&nbsp;đ&atilde; đi đến thị trấn Guayanilla ở ph&iacute;a t&acirc;y nam h&ograve;n đảo v&agrave;o năm ngo&aacute;i để thu thập tinh dịch của 6 con c&oacute;c m&agrave;o đực khỏe mạnh nhất, c&oacute; chiều d&agrave;i khoảng 11 cm. Mẫu vật sau đ&oacute; được bảo quản lạnh bằng nitơ lỏng v&agrave; vận chuyển tới Sở th&uacute; Fort Worth (Texas), để cho cặp c&oacute;c c&aacute;i thụ tinh trong ống nghiệm. Kết quả th&agrave;nh c&ocirc;ng gi&uacute;p hồi sinh loại vật cực kỳ nguy cấp n&agrave;y về tự nhi&ecirc;n.</span></p> <p style="text-align: right;"><span>Theo Khampha.vn</span></p> </div>
  
Số lượt xem:1732