Tìm ra phương pháp biến nhựa thành axit, có thể phát điện
15-12-2019
Công trình của các nhà khoa học Singapore được kỳ vọng sẽ là giải pháp giải quyết vấn đề rác thải nhựa hiện tại theo hướng thân thiện môi trường.
Tìm ra phương pháp biến nhựa thành axit, có thể phát điện
Tìm ra phương pháp biến nhựa thành axit, có thể phát điện
<p class="baiviet-sapo" style="text-align: justify;"><em><strong>C&ocirc;ng tr&igrave;nh của c&aacute;c nh&agrave; khoa học Singapore được kỳ vọng sẽ l&agrave; giải ph&aacute;p giải quyết vấn đề r&aacute;c thải nhựa hiện tại theo hướng th&acirc;n thiện m&ocirc;i trườn</strong></em>g.</p> <div class="baiviet-bailienquan"><span style="text-align: justify;">Nh&oacute;m nghi&ecirc;n cứu từ Đại học C&ocirc;ng nghệ Nanyang (NTU), Singapore cho biết họ đ&atilde; chuyển nhựa th&agrave;nh axit fomic, c&oacute; thể d&ugrave;ng để ph&aacute;t điện trong nh&agrave; m&aacute;y điện, bằng c&aacute;ch sử dụng một chất x&uacute;c t&aacute;c vừa kh&ocirc;ng tốn k&eacute;m, vừa kh&ocirc;ng g&acirc;y hại cho m&ocirc;i trường.</span> <p style="text-align: justify;">PGS Soo Han Sen, người đứng đầu dự &aacute;n nghi&ecirc;n cứu k&eacute;o d&agrave;i hai năm ở NTU, cho biết: &ldquo;Ch&uacute;ng t&ocirc;i đ&atilde; c&oacute; thể biến nhựa, vốn đang đầu độc c&aacute;c đại dương, th&agrave;nh chất h&oacute;a học c&oacute; &iacute;ch&rdquo;.</p> <p style="text-align: center;"><img class="rao" src="/uploads/2019/12/1576228765-hc.jpg" alt="" width="500" height="334" /></p> <p style="text-align: center;"><em>PGS Soo Han Sen (giữa) v&agrave; nh&oacute;m nghi&ecirc;n cứu Đại học C&ocirc;ng nghệ Nanyang (Singapore). Ảnh: NTU</em></p> <p style="text-align: justify;">&Ocirc;ng n&agrave;y cũng cho hay, sở dĩ phần lớn c&aacute;c loại nhựa hiện nay kh&oacute; xử l&yacute; l&agrave; do trong cấu tạo h&oacute;a học chứa loại li&ecirc;n kết carbon-carbon cực bền v&agrave; chỉ bị ph&aacute; hủy ở nhiệt độ rất cao hay c&oacute; sự tham gia của c&aacute;c loại kim loại nặng. C&ocirc;ng nghệ mới của nh&oacute;m nghi&ecirc;n cứu sẽ giải quyết được điểm nghẽn n&agrave;y.</p> <p style="text-align: justify;">Trước ti&ecirc;n, c&aacute;c mẩu nhựa kh&oacute; ph&acirc;n hủy sẽ được xử l&yacute; bước 1 trong dung dịch đun n&oacute;ng, ở khoảng 85 độ C.</p> <p style="text-align: justify;">Tiếp đến, chất x&uacute;c t&aacute;c dạng bột đặc biệt chứa vanadium v&agrave; nh&ocirc;m sẽ được cho v&agrave;o dung dịch. X&uacute;c t&aacute;c c&oacute; thể h&ograve;a tan trong dung dịch chứa những loại nhựa kh&oacute; ph&acirc;n hủy như polyethylene. Dưới sự hỗ trợ của &aacute;nh s&aacute;ng mặt trời, x&uacute;c t&aacute;c g&oacute;p phần ph&aacute; vỡ li&ecirc;n kết carbon-carbon trong thời gian chỉ khoảng 6 ng&agrave;y.</p> <p style="text-align: center;"><img class="rao" src="/uploads/2019/12/1576228799-afp.jpg" alt="" width="500" height="333" /></p> <p style="text-align: center;"><em>Nhựa được cho v&agrave;o h&oacute;a chất tạo th&agrave;nh một dung dịch c&oacute; thể ph&acirc;n hủy dưới &aacute;nh s&aacute;ng Mặt Trời nh&acirc;n tạo. Ảnh: AFP.</em></p> <div id="div_news_content" class=" text-conent" style="text-align: justify;"> <p>Kết quả, polyethylene được biến th&agrave;nh axit formic - loại h&oacute;a chất c&oacute; thể d&ugrave;ng trong c&aacute;c loại pin nhi&ecirc;n liệu, gi&uacute;p tạo ra năng lượng điện.</p> <p>&ldquo;Ch&uacute;ng t&ocirc;i hy vọng đ&acirc;y sẽ qu&aacute; tr&igrave;nh ho&agrave;n to&agrave;n bền vững, trung t&iacute;nh về carbon tức lượng carbon ph&aacute;t thải c&acirc;n bằng với lượng carbon loại bỏ khỏi kh&iacute; quyển&rdquo;, &ocirc;ng Soo Han Sen cho biết. &Ocirc;ng cũng khẳng định đ&acirc;y l&agrave; phương ph&aacute;p đầu ti&ecirc;n c&oacute; thể ph&aacute; vỡ ho&agrave;n to&agrave;n cấu tr&uacute;c của những loại nhựa kh&ocirc;ng ph&acirc;n hủy như polyethylene m&agrave; kh&ocirc;ng phải sử dụng c&aacute;c kim loại nặng như platinum, palladium hay ruthenium&hellip;</p> <p>Những phương ph&aacute;p t&aacute;i chế nhựa hiện nay thường sử dụng nhi&ecirc;n liệu h&oacute;a thạch, nguồn thải kh&iacute; g&acirc;y hiệu ứng nh&agrave; k&iacute;nh, để l&agrave;m nhựa tan chảy.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, giải ph&aacute;p tr&ecirc;n mới chỉ chuyển h&oacute;a được một lượng nhựa nhỏ th&agrave;nh axit fomic v&agrave; vẫn cần th&ecirc;m sức người, tiền của để ph&aacute;t triển giải ph&aacute;p n&agrave;y. Tới nay, c&aacute;c nh&agrave; khoa học mới chỉ th&iacute; nghiệm tr&ecirc;n nhựa nguy&ecirc;n chất, v&agrave; chưa thử nghiệm với r&aacute;c thải nhựa. Nhưng từ th&agrave;nh c&ocirc;ng bước đầu trong ph&ograve;ng th&iacute; nghiệm, c&aacute;c nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu sẽ tiếp tục nghi&ecirc;n cứu tr&ecirc;n quy m&ocirc; c&ocirc;ng nghiệp v&agrave; mục ti&ecirc;u l&agrave; thay đổi t&igrave;nh trạng r&aacute;c thải nhựa nhức nhối hiện nay.</p> <div>&nbsp;Link li&ecirc;n kết nguồn:&nbsp;<a href="http://khampha.vn/tin-quoc-te/tim-ra-phuong-phap-bien-nhua-thanh-axit-co-the-phat-dien-c5a748522.html">http://khampha.vn/tin-quoc-te/tim-ra-phuong-phap-bien-nhua-thanh-axit-co-the-phat-dien-c5a748522.html</a></div> <div style="text-align: right;">Theo Khampha.vn</div> </div> <div class="clear" style="text-align: justify;">&nbsp;</div> </div>
  
Số lượt xem:4384