Chi tiết một số Điều sửa đổi, bổ sung của Luật Sở hữu Trí tuệ
9-1-2020
Tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XIV đã thông qua Luật số 42/2019/QH14 về Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật kinh doanh bảo hiểm, Luật sở hữu trí tuệ.
<p style="text-align: justify;"><strong><em>Tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội kh&oacute;a XIV đ&atilde; th&ocirc;ng qua Luật số 42/2019/QH14 về Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật kinh doanh bảo hiểm, Luật sở hữu tr&iacute; tuệ.</em></strong></p> <p style="text-align: justify;">Theo đ&oacute;, tại Điều 2 của Luật số 42/20119/QH14 n&ecirc;u r&otilde; những nội dung sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu tr&iacute; tuệ, cụ thể như sau:</p> <p style="text-align: justify;"><strong>1. Sửa đổi, bổ sung điểm a khoản 3 Điều 6 như sau:</strong></p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;a) Quyền sở hữu c&ocirc;ng nghiệp đối với s&aacute;ng chế, kiểu d&aacute;ng c&ocirc;ng nghiệp, thiết kế bố tr&iacute;, nh&atilde;n hiệu được x&aacute;c lập tr&ecirc;n cơ sở quyết định cấp văn bằng bảo hộ của cơ quan nh&agrave; nước c&oacute; thẩm quyền theo thủ tục đăng k&yacute; quy định tại Luật n&agrave;y hoặc c&ocirc;ng nhận đăng k&yacute; quốc tế theo điều ước quốc tế m&agrave; Cộng h&ograve;a x&atilde; hội chủ nghĩa Việt Nam l&agrave; th&agrave;nh vi&ecirc;n.</p> <p style="text-align: justify;">Quyền sở hữu c&ocirc;ng nghiệp đối với nh&atilde;n hiệu nổi tiếng được x&aacute;c lập tr&ecirc;n cơ sở sử dụng, kh&ocirc;ng phụ thuộc v&agrave;o thủ tục đăng k&yacute;.</p> <p style="text-align: justify;">Quyền sở hữu c&ocirc;ng nghiệp đối với chỉ dẫn địa l&yacute; được x&aacute;c lập tr&ecirc;n cơ sở quyết định cấp văn bằng bảo hộ của cơ quan nh&agrave; nước c&oacute; thẩm quyền theo thủ tục đăng k&yacute; quy định tại Luật n&agrave;y hoặc theo điều ước quốc tế m&agrave; Cộng h&ograve;a x&atilde; hội chủ nghĩa Việt Nam l&agrave; th&agrave;nh vi&ecirc;n;&rdquo;.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>2. Sửa đổi, bổ sung khoản 3 v&agrave; bổ sung khoản 4 v&agrave;o sau khoản 3 Điều 60 như sau:</strong></p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;3. S&aacute;ng chế kh&ocirc;ng bị coi l&agrave; mất t&iacute;nh mới nếu được người c&oacute; quyền đăng k&yacute; quy định tại Điều 86 của Luật n&agrave;y hoặc người c&oacute; được th&ocirc;ng tin về s&aacute;ng chế một c&aacute;ch trực tiếp hoặc gi&aacute;n tiếp từ người đ&oacute; bộc lộ c&ocirc;ng khai với điều kiện đơn đăng k&yacute; s&aacute;ng chế được nộp tại Việt Nam trong thời hạn mười hai th&aacute;ng kể từ ng&agrave;y bộc lộ.</p> <p style="text-align: justify;">4. Quy định tại khoản 3 Điều n&agrave;y cũng &aacute;p dụng đối với s&aacute;ng chế được bộc lộ trong đơn đăng k&yacute; sở hữu c&ocirc;ng nghiệp hoặc văn bằng bảo hộ sở hữu c&ocirc;ng nghiệp do cơ quan quản l&yacute; nh&agrave; nước về sở hữu c&ocirc;ng nghiệp c&ocirc;ng bố trong trường hợp việc c&ocirc;ng bố kh&ocirc;ng ph&ugrave; hợp với quy định của ph&aacute;p luật hoặc đơn do người kh&ocirc;ng c&oacute; quyền đăng k&yacute; nộp.&rdquo;.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>3. Sửa đổi, bổ sung Điều 61 như sau:</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>&ldquo;Điều 61. Tr&igrave;nh độ s&aacute;ng tạo của s&aacute;ng chế</strong></p> <p style="text-align: justify;">1. S&aacute;ng chế được coi l&agrave; c&oacute; tr&igrave;nh độ s&aacute;ng tạo nếu căn cứ v&agrave;o c&aacute;c giải ph&aacute;p kỹ thuật đ&atilde; được bộc lộ c&ocirc;ng khai dưới h&igrave;nh thức sử dụng, m&ocirc; tả bằng văn bản hoặc dưới bất kỳ h&igrave;nh thức n&agrave;o kh&aacute;c ở trong nước hoặc ở nước ngo&agrave;i trước ng&agrave;y nộp đơn hoặc trước ng&agrave;y ưu ti&ecirc;n của đơn đăng k&yacute; s&aacute;ng chế&nbsp;trong trường hợp đơn đăng k&yacute; s&aacute;ng chế được hưởng quyền ưu ti&ecirc;n, s&aacute;ng chế đ&oacute;&nbsp;l&agrave; một bước tiến s&aacute;ng tạo, kh&ocirc;ng thể được tạo ra một c&aacute;ch dễ d&agrave;ng đối với người c&oacute; hiểu biết trung b&igrave;nh về lĩnh vực kỹ thuật tương ứng.</p> <p style="text-align: justify;">2. Giải ph&aacute;p kỹ thuật l&agrave; s&aacute;ng chế được bộc lộ theo quy định tại khoản 3 v&agrave; khoản 4 Điều 60 của Luật n&agrave;y kh&ocirc;ng được lấy l&agrave;m cơ sở để đ&aacute;nh gi&aacute; tr&igrave;nh độ s&aacute;ng tạo của s&aacute;ng chế đ&oacute;.&rdquo;.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>4. Sửa đổi, bổ sung một số khoản của Điều 80 như sau:</strong></p> <p style="text-align: justify;">a) Sửa đổi, bổ sung khoản 1 như sau:</p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;1. T&ecirc;n gọi, chỉ dẫn đ&atilde; trở th&agrave;nh t&ecirc;n gọi chung của h&agrave;ng h&oacute;a theo nhận thức của người ti&ecirc;u d&ugrave;ng c&oacute; li&ecirc;n quan tr&ecirc;n l&atilde;nh thổ Việt Nam;&rdquo;;</p> <p style="text-align: justify;">b) Sửa đổi, bổ sung khoản 3 như sau:</p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;3. Chỉ dẫn địa l&yacute; tr&ugrave;ng hoặc tương tự với một nh&atilde;n hiệu đang được bảo hộ hoặc đ&atilde; được nộp theo đơn đăng k&yacute; nh&atilde;n hiệu c&oacute; ng&agrave;y nộp đơn hoặc ng&agrave;y ưu ti&ecirc;n sớm hơn, nếu việc sử dụng chỉ dẫn địa l&yacute; đ&oacute; được thực hiện th&igrave; c&oacute; khả năng g&acirc;y nhầm lẫn về nguồn gốc thương mại của h&agrave;ng h&oacute;a;&rdquo;.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>5. Bổ sung khoản 3 v&agrave;o sau khoản 2 Điều&nbsp;89 như sau:</strong></p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;3. Đơn đăng k&yacute; x&aacute;c lập quyền sở hữu c&ocirc;ng nghiệp được nộp dưới h&igrave;nh thức văn bản ở dạng giấy cho cơ quan quản l&yacute; nh&agrave; nước về quyền sở hữu c&ocirc;ng nghiệp hoặc dạng điện tử theo hệ thống nộp đơn trực tuyến.&rdquo;.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>6. Sửa đổi, bổ sung t&ecirc;n Mục 4 Chương&nbsp;VIII&nbsp;như sau:</strong></p> <p style="text-align: justify;" align="center"><strong>&ldquo;Mục 4</strong></p> <p style="text-align: justify;" align="center"><strong>ĐƠN QUỐC TẾ, ĐỀ NGHỊ QUỐC TẾ V&Agrave; XỬ L&Yacute; ĐƠN QUỐC TẾ, ĐỀ NGHỊ QUỐC TẾ&rdquo;</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>7. Bổ sung Điều 120a v&agrave;o sau Điều 120 trong Mục 4 Chương VIII&nbsp;như sau:</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>&ldquo;Điều 120a. Đề nghị quốc tế v&agrave; xử l&yacute; đề nghị quốc tế về chỉ dẫn địa l&yacute;</strong></p> <p style="text-align: justify;">1. Đề nghị c&ocirc;ng nhận v&agrave; bảo hộ chỉ dẫn địa l&yacute; theo điều ước quốc tế m&agrave; Cộng h&ograve;a&nbsp;x&atilde; hội chủ nghĩa Việt Nam đang đ&agrave;m ph&aacute;n gọi&nbsp;l&agrave;&nbsp;đề nghị quốc tế.</p> <p style="text-align: justify;">2. Việc c&ocirc;ng bố đề nghị quốc tế, xử l&yacute; &yacute; kiến của người thứ ba, đ&aacute;nh gi&aacute; điều kiện bảo hộ đối với chỉ dẫn địa l&yacute; trong đề nghị quốc tế được thực hiện theo c&aacute;c quy định tương ứng tại Luật n&agrave;y đối với chỉ dẫn địa l&yacute; trong&nbsp;đơn đăng k&yacute; chỉ dẫn địa l&yacute; được nộp cho cơ quan quản l&yacute; nh&agrave; nước về quyền sở hữu c&ocirc;ng nghiệp.&rdquo;.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>8. Sửa đổi, bổ sung khoản 2 Điều 136 như sau:</strong></p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;2. Chủ sở hữu nh&atilde;n hiệu c&oacute; nghĩa vụ sử dụng li&ecirc;n tục nh&atilde;n hiệu. Việc sử dụng nh&atilde;n hiệu bởi b&ecirc;n nhận chuyển quyền theo hợp đồng sử dụng nh&atilde;n hiệu cũng được coi l&agrave; h&agrave;nh vi sử dụng nh&atilde;n hiệu của chủ sở hữu nh&atilde;n hiệu. Trong trường hợp nh&atilde;n hiệu kh&ocirc;ng được sử dụng li&ecirc;n tục từ năm năm trở l&ecirc;n th&igrave; Giấy chứng nhận đăng k&yacute; nh&atilde;n hiệu đ&oacute; bị chấm dứt hiệu lực theo quy định tại Điều 95 của Luật n&agrave;y.&rdquo;.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>9. Sửa đổi, bổ sung Điều 148 như sau:</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>&ldquo;Điều 148. Hiệu lực của hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu c&ocirc;ng nghiệp</strong></p> <p style="text-align: justify;">1. Đối với c&aacute;c loại quyền sở hữu c&ocirc;ng nghiệp được x&aacute;c lập tr&ecirc;n cơ sở đăng k&yacute; theo quy định tại điểm a khoản 3 Điều 6 của Luật n&agrave;y, hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu c&ocirc;ng nghiệp chỉ c&oacute; hiệu lực khi đ&atilde; được đăng k&yacute; tại cơ quan quản l&yacute; nh&agrave; nước về quyền sở hữu c&ocirc;ng nghiệp.</p> <p style="text-align: justify;">2. Đối với c&aacute;c loại quyền sở hữu c&ocirc;ng nghiệp được x&aacute;c lập tr&ecirc;n cơ sở đăng k&yacute; theo quy định tại điểm a khoản 3 Điều 6 của Luật n&agrave;y, hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu c&ocirc;ng nghiệp c&oacute; hiệu lực theo thỏa thuận giữa c&aacute;c b&ecirc;n.</p> <p style="text-align: justify;">3. Hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu c&ocirc;ng nghiệp tại khoản 2 Điều n&agrave;y, trừ hợp đồng sử dụng nh&atilde;n hiệu, phải đăng k&yacute; tại cơ quan quản l&yacute; nh&agrave; nước về quyền sở hữu c&ocirc;ng nghiệp mới c&oacute; gi&aacute; trị ph&aacute;p l&yacute; đối với b&ecirc;n thứ ba.</p> <p style="text-align: justify;">4. Hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu c&ocirc;ng nghiệp mặc nhi&ecirc;n bị chấm dứt hiệu lực nếu quyền sở hữu c&ocirc;ng nghiệp của b&ecirc;n giao bị chấm dứt.&rdquo;.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>10. Bổ sung khoản 4 v&agrave; khoản 5 v&agrave;o sau khoản 3 Điều 198 như sau:</strong></p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;4. Tổ chức, c&aacute; nh&acirc;n l&agrave; bị đơn trong vụ kiện x&acirc;m phạm quyền sở hữu tr&iacute; tuệ, nếu được T&ograve;a &aacute;n kết luận l&agrave; kh&ocirc;ng thực hiện h&agrave;nh vi x&acirc;m phạm c&oacute; quyền y&ecirc;u cầu T&ograve;a &aacute;n buộc nguy&ecirc;n đơn thanh to&aacute;n cho m&igrave;nh chi ph&iacute; hợp l&yacute; để thu&ecirc; luật sư hoặc c&aacute;c chi ph&iacute; kh&aacute;c theo quy định của ph&aacute;p luật.</p> <p style="text-align: justify;">5. Tổ chức, c&aacute; nh&acirc;n lạm dụng thủ tục bảo vệ quyền sở hữu tr&iacute; tuệ m&agrave; g&acirc;y thiệt hại cho tổ chức, c&aacute; nh&acirc;n kh&aacute;c th&igrave; tổ chức, c&aacute; nh&acirc;n bị thiệt hại c&oacute; quyền y&ecirc;u cầu T&ograve;a &aacute;n buộc b&ecirc;n lạm dụng thủ tục đ&oacute; phải bồi thường cho những thiệt hại do việc lạm dụng g&acirc;y ra, trong đ&oacute;&nbsp;bao gồm chi ph&iacute; hợp l&yacute; để thu&ecirc; luật sư. H&agrave;nh vi lạm dụng thủ tục bảo vệ quyền sở hữu tr&iacute; tuệ bao gồm h&agrave;nh vi cố &yacute; vượt qu&aacute; phạm vi hoặc mục ti&ecirc;u của thủ tục n&agrave;y.&rdquo;.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>11. Sửa đổi, bổ sung khoản 1 Điều 205 như sau:</strong></p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;1. Trong trường hợp nguy&ecirc;n đơn chứng minh được h&agrave;nh vi x&acirc;m phạm quyền sở hữu tr&iacute; tuệ đ&atilde; g&acirc;y thiệt hại về vật chất cho m&igrave;nh th&igrave; c&oacute; quyền y&ecirc;u cầu T&ograve;a &aacute;n quyết định mức bồi thường theo một trong c&aacute;c căn cứ sau đ&acirc;y:</p> <p style="text-align: justify;">a) Tổng thiệt hại vật chất t&iacute;nh bằng tiền cộng với khoản lợi nhuận m&agrave; bị đơn đ&atilde; thu được do thực hiện h&agrave;nh vi x&acirc;m phạm quyền sở hữu tr&iacute; tuệ, nếu khoản lợi nhuận bị giảm s&uacute;t của nguy&ecirc;n đơn chưa được t&iacute;nh v&agrave;o tổng thiệt hại vật chất;</p> <p style="text-align: justify;">b) Gi&aacute; chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu tr&iacute; tuệ với giả định bị đơn được nguy&ecirc;n đơn chuyển giao quyền sử dụng đối tượng đ&oacute; theo hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu tr&iacute; tuệ trong phạm vi tương ứng với h&agrave;nh vi x&acirc;m phạm đ&atilde; thực hiện;</p> <p style="text-align: justify;">c) Thiệt hại vật chất theo c&aacute;c c&aacute;ch t&iacute;nh kh&aacute;c do chủ thể quyền sở hữu tr&iacute; tuệ đưa ra ph&ugrave; hợp với quy định của ph&aacute;p luật;</p> <p style="text-align: justify;">d) Trong trường hợp kh&ocirc;ng thể x&aacute;c định được mức bồi thường thiệt hại về vật chất theo c&aacute;c căn cứ quy định tại c&aacute;c điểm a, b v&agrave; c khoản n&agrave;y th&igrave; mức bồi thường thiệt hại về vật chất do T&ograve;a &aacute;n ấn định, t&ugrave;y thuộc v&agrave;o mức độ thiệt hại, nhưng kh&ocirc;ng qu&aacute; năm trăm triệu đồng.&rdquo;.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>12. Sửa đổi, bổ sung khoản 1 Điều 218 như sau:</strong></p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;1. Khi người y&ecirc;u cầu tạm dừng l&agrave;m thủ tục hải quan đ&atilde; thực hiện đầy đủ c&aacute;c nghĩa vụ quy định tại Điều 217 của Luật n&agrave;y th&igrave; cơ quan hải quan ra quyết định tạm dừng l&agrave;m thủ tục hải quan đối với l&ocirc; h&agrave;ng. Cơ quan hải quan cung cấp cho chủ thể quyền sở hữu tr&iacute; tuệ th&ocirc;ng tin về t&ecirc;n v&agrave; địa chỉ của người gửi h&agrave;ng; nh&agrave; xuất khẩu, người nhận h&agrave;ng hoặc nh&agrave; nhập khẩu; bản m&ocirc; tả h&agrave;ng h&oacute;a; số lượng h&agrave;ng h&oacute;a; nước xuất xứ của h&agrave;ng h&oacute;a nếu biết, trong thời hạn ba mươi ng&agrave;y kể từ ng&agrave;y ra quyết định &aacute;p dụng biện ph&aacute;p h&agrave;nh ch&iacute;nh để xử l&yacute; đối với h&agrave;ng h&oacute;a giả mạo về nh&atilde;n hiệu v&agrave; h&agrave;ng h&oacute;a sao ch&eacute;p lậu theo quy định tại khoản 4 Điều 216 của Luật n&agrave;y.&rdquo;.</p> <p style="text-align: justify;">Luật n&agrave;y c&oacute; hiệu lực thi h&agrave;nh từ ng&agrave;y 01/11/2019./.</p> <p style="text-align: right;">hbnguyet</p>
  
Số lượt xem:2109