Ngày sở hữu trí tuệ thế giới 2020: Đổi mới sáng tạo vì một tương lai xanh
24-4-2020
Ngày Sở hữu trí tuệ thế giới 2020 đặt đổi mới sáng tạo và các quyền sở hữu trí tuệ hỗ trợ đổi mới sáng tạo là trung tâm của những nỗ lực tạo ra một tương lai xanh. Phóng viên đã có cuộc trao đổi với ông Đinh Hữu Phí - Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ (SHTT), Bộ Khoa học và Công nghệ về vấn đề này.
Ngày sở hữu trí tuệ thế giới 2020: Đổi mới sáng tạo vì một tương lai xanh
Ngày sở hữu trí tuệ thế giới 2020: Đổi mới sáng tạo vì một tương lai xanh
<div> <div style="text-align: justify;"><em><strong>Ng&agrave;y Sở hữu tr&iacute; tuệ thế giới 2020 đặt đổi mới s&aacute;ng tạo v&agrave; c&aacute;c quyền sở hữu tr&iacute; tuệ hỗ trợ đổi mới s&aacute;ng tạo l&agrave; trung t&acirc;m của những nỗ lực tạo ra một tương lai xanh. Ph&oacute;ng vi&ecirc;n đ&atilde; c&oacute; cuộc trao đổi với &ocirc;ng Đinh Hữu Ph&iacute; - Cục trưởng Cục Sở hữu tr&iacute; tuệ (SHTT), Bộ Khoa học v&agrave; C&ocirc;ng nghệ về vấn đề n&agrave;y.</strong></em></div> <div style="text-align: justify;"><strong>&nbsp;</strong></div> <div style="text-align: justify;"><strong>Ph&oacute;ng vi&ecirc;n&nbsp;B&aacute;o điện tử VTV News - Đ&agrave;i truyền h&igrave;nh Việt Nam<em>&nbsp;</em>đ&atilde; c&oacute; cuộc trao đổi với &ocirc;ng Đinh Hữu Ph&iacute; - Cục trưởng Cục sở hữu tr&iacute; tuệ (SHTT), Bộ Khoa học v&agrave; C&ocirc;ng nghệ về vấn đề n&agrave;y.</strong></div> <div style="text-align: justify;"><strong>&nbsp;</strong></div> <div style="text-align: center;"><img class="rao" src="/uploads/2020/04/anh-phi-anh-3-1587635032796125551767.jpg" alt="" width="500" height="386" /></div> <div style="text-align: center;"><em>&Ocirc;ng Đinh Hữu Ph&iacute; - Cục trưởng Cục sở hữu tr&iacute; tuệ</em></div> </div> <div> <div class="ExternalClass132AF3694017415FBBCC2C7EFFE766E1"> <p style="text-align: justify;"><strong><em>Sở hữu tr&iacute; tuệ thực sự đ&oacute;ng vai tr&ograve; động lực th&uacute;c đẩy hoạt động đổi mới s&aacute;ng tạo để ph&aacute;t triển t&agrave;i sản gi&aacute; trị quốc gia về cả số lượng v&agrave; gi&aacute; trị, &ocirc;ng c&oacute; thể cho biết r&otilde; hơn về vấn đề n&agrave;y?</em></strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>&Ocirc;ng Đinh Hữu Ph&iacute;:</strong>&nbsp;Trong thời đại khoa học v&agrave; c&ocirc;ng nghệ (KH&amp;CN) ph&aacute;t triển như vũ b&atilde;o hiện nay, c&aacute;c quốc gia đều thừa nhận SHTT l&agrave; sản phẩm, đồng thời l&agrave; một trong c&aacute;c c&ocirc;ng cụ đắc lực, th&uacute;c đẩy sự ph&aacute;t triển của c&aacute;c nền KH&amp;CN v&agrave; kinh tế thị trường. Bảo hộ quyền SHTT của c&aacute;c tổ chức, c&aacute; nh&acirc;n nhằm mục đ&iacute;ch khuyến kh&iacute;ch hoạt động đổi mới s&aacute;ng tạo, bảo đảm việc phổ biến tiến bộ KH&amp;CN, văn h&oacute;a nghệ thuật v&agrave;o mục đ&iacute;ch ph&aacute;t triển x&atilde; hội.</p> <p style="text-align: justify;">Ở đ&acirc;y, c&aacute;c đối tượng s&aacute;ng tạo kỹ thuật l&agrave; nh&acirc;n tố quyết định tr&igrave;nh độ c&ocirc;ng nghệ do đ&oacute; quyết định tr&igrave;nh độ ph&aacute;t triển v&agrave; cạnh tranh của cả một nền kinh tế. Trong những đối tượng đ&oacute;, c&aacute;c s&aacute;ng chế được coi l&agrave; ti&ecirc;u biểu. Tương tự như c&aacute;c đối tượng s&aacute;ng tạo kỹ thuật, c&aacute;c dấu hiệu thương mại (nh&atilde;n hiệu, t&ecirc;n thương mại, kiểu d&aacute;ng sản phẩm&hellip;) cũng đ&oacute;ng vai tr&ograve; quyết định trong việc tạo dựng vị tr&iacute; cạnh tranh v&agrave; muốn bảo hộ v&agrave; cải thiện lợi thế tr&ecirc;n thị trường, mọi doanh nghiệp bắt buộc phải chăm lo đến c&aacute;c sản phẩm vốn l&agrave; đại diện cho lợi thế đ&oacute;.</p> <p style="text-align: justify;">Ch&iacute;nh v&igrave; vậy, vai tr&ograve; quan trọng của hệ thống bảo hộ SHTT ch&iacute;nh l&agrave; thiết lập một cơ chế c&acirc;n bằng lợi &iacute;ch giữa người nắm giữ quyền SHTT v&agrave; x&atilde; hội, trong đ&oacute; bất kỳ một h&agrave;nh vi n&agrave;o x&acirc;m phạm đến quyền SHTT của chủ thể cũng bị ngăn chặn v&agrave; xử l&yacute;. V&igrave; vậy, bất kỳ một nền kinh tế thị trường n&agrave;o m&agrave; kh&ocirc;ng c&oacute; hệ thống SHTT th&igrave; hầu như đều bị rơi v&agrave;o t&igrave;nh trạng cạnh tranh hỗn loạn, thiếu l&agrave;nh mạnh v&agrave; kh&ocirc;ng c&oacute; năng lực c&ocirc;ng nghệ nội sinh.</p> <p style="text-align: justify;">Hơn nữa, với cơ chế x&aacute;c lập, quản l&yacute; quyền SHTT theo tr&igrave;nh tự do ph&aacute;p luật quy định tạo ra hệ thống c&aacute;c dữ liệu kỹ thuật, kinh tế, ph&aacute;p l&yacute; đầy đủ, phản &aacute;nh t&igrave;nh h&igrave;nh đổi mới của c&ocirc;ng nghệ, cập nhật c&aacute;c th&ocirc;ng tin về t&igrave;nh h&igrave;nh kinh doanh..., c&aacute;c kho dữ liệu đ&oacute; v&ocirc; c&ugrave;ng bổ &iacute;ch cho c&aacute;c giới nghi&ecirc;n cứu, sản xuất, kinh doanh.</p> <p style="text-align: justify;">Những năm qua, nhận thức được tầm quan trọng n&agrave;y, Cục SHTT (Bộ KH&amp;CN) v&agrave; c&aacute;c cơ quan chức năng đ&atilde; v&agrave; đang tập trung ho&agrave;n thiện hệ thống c&aacute;c quy định về SHTT, g&oacute;p phần th&uacute;c đẩy gia tăng số lượng, chất lượng c&aacute;c doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới s&aacute;ng tạo. Đ&acirc;y cũng ch&iacute;nh l&agrave; kỳ vọng được Ch&iacute;nh phủ, Bộ KH&amp;CN gửi gắm trong Quyết định ph&ecirc; duyệt Chiến lược sở hữu tr&iacute; tuệ quốc gia đến năm 2030 đ&atilde; được Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ ph&ecirc; duyệt theo Quyết định số 1068/QĐ- TTg ng&agrave;y 22/8/2019 với mục ti&ecirc;u quan trọng l&agrave; đưa Việt Nam thuộc nh&oacute;m c&aacute;c nước dẫn đầu ASEAN về tr&igrave;nh độ s&aacute;ng tạo, bảo hộ v&agrave; khai th&aacute;c quyền SHTT..</p> <p style="text-align: justify;">Một trong những điểm trọng yếu của Chiến lược l&agrave; h&igrave;nh th&agrave;nh mạnh mẽ t&agrave;i sản tr&iacute; tuệ mới của c&aacute; nh&acirc;n, tổ chức Việt Nam gia tăng cả về số lượng v&agrave; chất lượng, cải thiện vượt bậc c&aacute;c chỉ số về sở hữu tr&iacute; tuệ của Việt Nam trong chỉ số đổi mới s&aacute;ng tạo to&agrave;n cầu (GII): Số lượng đơn đăng k&yacute; s&aacute;ng chế v&agrave; văn bằng bảo hộ s&aacute;ng chế tăng trung b&igrave;nh 16 &ndash; 18%/năm; số lượng đơn đăng k&yacute; kiểu d&aacute;ng c&ocirc;ng nghiệp tăng trung b&igrave;nh 6 &ndash; 8%/năm; số lượng đơn đăng k&yacute; nh&atilde;n hiệu tăng trung b&igrave;nh 8 &ndash; 10%/năm; số lượng đơn đăng k&yacute; bảo hộ giống c&acirc;y trồng tăng trung b&igrave;nh 12 &ndash; 14%/năm trong số đ&oacute; được đăng k&yacute; bảo hộ ở nước ngo&agrave;i; đưa Việt Nam trở th&agrave;nh trung t&acirc;m bảo hộ giống c&acirc;y trồng với việc h&igrave;nh th&agrave;nh cơ quan bảo hộ giống c&acirc;y trồng khu vực ASEAN+.</p> <p style="text-align: justify;"><strong><em>Năm 2020, Ng&agrave;y SHTT thế giới hướng tới việc đổi mới s&aacute;ng tạo v&igrave; tương lai xanh. Đ&acirc;y l&agrave; một khởi đầu cho "lộ tr&igrave;nh xanh" hướng tới ch&uacute; trọng vấn đề bảo vệ m&ocirc;i trường - một y&ecirc;u cầu cấp b&aacute;ch hiện nay. Vậy, c&aacute;c ch&iacute;nh s&aacute;ch, giải ph&aacute;p m&agrave; Cục đ&atilde; v&agrave; đang thực hiện để hỗ trợ c&aacute;c nh&agrave; s&aacute;ng chế c&ugrave;ng những nỗ lực Cục trong việc g&oacute;p phần tạo ra một "tương lai xanh", g&oacute;p phần th&uacute;c đẩy "nền kinh tế xanh"?</em></strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>&Ocirc;ng Đinh Hữu Ph&iacute;:</strong>&nbsp;Như t&ocirc;i đ&atilde; n&oacute;i ở tr&ecirc;n, để ph&aacute;t huy hơn nữa vai tr&ograve; của SHTT đối với ph&aacute;t triển kinh tế, mới đ&acirc;y Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ đ&atilde; ban h&agrave;nh Chiến lược Sở hữu tr&iacute; tuệ đến năm 2030 với kỳ vọng Việt Nam sẽ c&oacute; những bước tiến vượt bậc, tạo động lực th&uacute;c đẩy hoạt động đổi mới s&aacute;ng tạo, phổ biến v&agrave; hơn thế nữa c&oacute; thể thương mại h&oacute;a sản phẩm s&aacute;ng tạo, qua đ&oacute; l&agrave;m gi&agrave;u t&agrave;i sản tr&iacute; tuệ - một nguồn t&agrave;i nguy&ecirc;n tạo n&ecirc;n nội lực quốc gia phục vụ trực tiếp cho sự ph&aacute;t triển bền vững, tạo dựng một "tương lai xanh" cho c&aacute;c thế hệ sau.</p> <p style="text-align: justify;">Nhiều biện ph&aacute;p đ&atilde; được Cục triển khai nhằm g&oacute;p phần khuyến kh&iacute;ch, hỗ trợ, th&uacute;c đẩy c&aacute;c hoạt động nghi&ecirc;n cứu, s&aacute;ng tạo v&agrave; ứng dụng c&aacute;c th&agrave;nh quả s&aacute;ng tạo trong KH&amp;CN v&agrave;o mọi mặt của đời sống v&agrave; sản xuất như: thực hiện thủ tục đăng k&yacute; x&aacute;c lập quyền SHCN; x&acirc;y dựng, quản l&yacute; v&agrave; tổ chức khai th&aacute;c cơ sở dữ liệu th&ocirc;ng tin về SHCN nhằm phục vụ cho c&aacute;c hoạt động nghi&ecirc;n cứu v&agrave; ứng dụng c&aacute;c th&agrave;nh quả KH&amp;CN v&agrave;o hoạt động sản xuất kinh doanh; tuy&ecirc;n truyền, phổ biến c&aacute;c kiến thức, ph&aacute;p luật về SHTT, tư vấn, hỗ trợ cho c&aacute;c tổ chức, c&aacute; nh&acirc;n trong hoạt động tạo lập, đăng k&yacute; x&aacute;c lập quyền, khai th&aacute;c v&agrave; bảo vệ t&agrave;i sản tr&iacute; tuệ&hellip; g&oacute;p phần kh&ocirc;ng nhỏ v&agrave;o th&uacute;c đẩy mục ti&ecirc;u ph&aacute;t triển bền vững.</p> <p style="text-align: justify;">Một số chương tr&igrave;nh, dự &aacute;n hỗ trợ được triển khai rất c&oacute; hiệu quả thời gian qua như: Chương tr&igrave;nh Ph&aacute;t triển t&agrave;i sản tr&iacute; tuệ hiện đang được c&aacute;c địa phương triển khai mạnh mẽ, b&ecirc;n cạnh việc tham gia Chương tr&igrave;nh cấp quốc gia th&igrave; tất cả 63 tỉnh, th&agrave;nh phố trực thuộc Trung ương đều ban h&agrave;nh cơ chế, ch&iacute;nh s&aacute;ch hỗ trợ ph&aacute;t triển t&agrave;i sản tr&iacute; tuệ tại địa phương (th&ocirc;ng qua đ&agrave;i truyền h&igrave;nh, lớp tập huấn, đ&agrave;o tạo chuy&ecirc;n s&acirc;u&hellip;). Hiện Chương tr&igrave;nh đ&atilde; bảo hộ cho 118 sản phẩm n&ocirc;ng nghiệp chủ lực, đặc th&ugrave; của địa phương, 600 lượt doanh nghiệp được hỗ trợ về SHTT, trong đ&oacute; c&oacute; nhiều đơn vị, doanh nghiệp lớn điển h&igrave;nh như Tập đo&agrave;n dệt may Việt Nam, Hiệp hội da gi&agrave;y t&uacute;i x&aacute;ch Việt Nam, tập đo&agrave;n DABACO&hellip;; Chương tr&igrave;nh cũng đ&atilde; hỗ trợ bảo hộ, &aacute;p dụng thực tiễn s&aacute;ng chế cho 51 giải ph&aacute;p kỹ thuật.</p> <p style="text-align: center;"><img class="rao" src="/uploads/2020/04/anh-2-hoat-dong-shtt-nam-2018-dien-ra-tai-1555488006510204527123.jpg" alt="" width="500" height="334" /></p> <p style="text-align: center;"><em>Một hoạt động &yacute; nghĩa trong ng&agrave;y IP Day tổ chức tại H&agrave; Nội.</em></p> <p style="text-align: justify;">Dự &aacute;n mạng lưới c&aacute;c Trung t&acirc;m hỗ trợ c&ocirc;ng nghệ v&agrave; đổi mới s&aacute;ng tạo (TISC v&agrave; IP-HUB) để kết nối v&agrave; th&uacute;c đẩy hoạt động SHTT v&agrave; chuyển giao c&ocirc;ng nghệ trong c&aacute;c trường đại học, viện nghi&ecirc;n cứu. Dự &aacute;n đ&atilde; tổ chức nhiều kh&oacute;a tập huấn về tra cứu th&ocirc;ng tin s&aacute;ng chế v&agrave; viết bản m&ocirc; tả s&aacute;ng chế cho c&aacute;c th&agrave;nh vi&ecirc;n mạng lưới....</p> <p style="text-align: justify;">Hiện, c&oacute; gần 60 viện nghi&ecirc;n cứu, trường đại học trong cả nước đăng k&yacute; tham gia mạng lưới để được hỗ trợ qu&aacute; tr&igrave;nh đăng k&yacute; s&aacute;ng chế th&ocirc;ng qua c&aacute;c hoạt động như: Hỗ trợ tiếp cận th&ocirc;ng tin s&aacute;ng chế chất lượng cao; trợ gi&uacute;p tra cứu th&ocirc;ng tin s&aacute;ng chế; đ&agrave;o tạo tra cứu th&ocirc;ng tin sở hữu c&ocirc;ng nghiệp... Trong số đ&oacute;, c&oacute; 12 viện nghi&ecirc;n cứu, trường đại học được lựa chọn để hỗ trợ hoạt động chuyển giao c&ocirc;ng nghệ tr&ecirc;n cơ sở c&aacute;c giải ph&aacute;p kỹ thuật c&oacute; gi&aacute; trị của đơn vị, gắn hoạt động nghi&ecirc;n cứu-triển khai của đơn vị với doanh nghiệp, h&igrave;nh th&agrave;nh đội ngũ chuy&ecirc;n nghiệp về SHTT tại c&aacute;c viện nghi&ecirc;n cứu trường đại học&hellip;</p> <p style="text-align: justify;"><strong><em>Quản l&yacute;, bảo vệ v&agrave; ph&aacute;t triển t&agrave;i sản tr&iacute; tuệ theo hướng bền vững đang được c&aacute;c địa phương ch&uacute; trọng triển khai, &ocirc;ng c&oacute; thể n&ecirc;u một số v&iacute; dụ về doanh nghiệp, nh&agrave; s&aacute;ng chế, sản phẩm đem lại hiệu quả ph&aacute;t triển bền vững điển h&igrave;nh?</em></strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>&Ocirc;ng Đinh Hữu Ph&iacute;:&nbsp;</strong>Trong thời gian gần đ&acirc;y, trước những t&aacute;c động ti&ecirc;u cực của biến đổi kh&iacute; hậu, c&aacute;c s&aacute;ng chế ng&agrave;y c&agrave;ng tập trung v&agrave;o giải quyết c&aacute;c vấn đề ph&aacute;t sinh từ thực tiễn li&ecirc;n quan đến c&ocirc;ng nghệ m&ocirc;i trường như: t&aacute;i chế, l&agrave;m sạch nước, xử l&yacute; kh&iacute; thải độc hại thanh lọc kh&ocirc;ng kh&iacute;, bảo to&agrave;n năng lượng, hoặc c&ocirc;ng nghệ xanh theo hướng bảo tồn, phục hồi hệ sinh th&aacute;i... C&oacute; thể kể đến giải ph&aacute;p c&ocirc;ng nghệ như:</p> <p style="text-align: justify;">C&ocirc;ng ty Tho&aacute;t nước v&agrave; Ph&aacute;t triển đ&ocirc; thị B&agrave; Rịa - Vũng T&agrave;u (Busadco) l&agrave; Doanh nghiệp KH&amp;CN điển h&igrave;nh đ&atilde; th&agrave;nh c&ocirc;ng trong khai th&aacute;c quyền SHTT, trong đ&oacute; c&oacute; c&aacute;c s&aacute;ng chế bảo vệ m&ocirc;i trường, đặc biệt l&agrave; c&aacute;c giải ph&aacute;p chống ngập &uacute;ng, chống &ocirc; nhiễm m&ocirc;i trường nước tại tất cả c&aacute;c đ&ocirc; thị; "Thiết bị xử l&yacute; kh&iacute; thải XLKT-HB0005GPCN", t&aacute;c giả Ho&agrave;ng Hữu B&igrave;nh; "Thiết bị thu hồi v&agrave; t&aacute;i chế chất thải nguy hại trong c&ocirc;ng nghiệp", t&aacute;c giả Trần B&aacute; Phước Anh; "M&aacute;y xử l&yacute; r&aacute;c đa năng v&agrave; c&ocirc;ng nghệ xử l&yacute; r&aacute;c thải HKM", t&aacute;c giả Ng&ocirc; Th&aacute;i Nguy&ecirc;n,.. l&agrave; c&aacute;c s&aacute;ng chế điển h&igrave;nh li&ecirc;n quan đến c&ocirc;ng nghệ xử l&yacute; kh&iacute; thải, chất thải c&ocirc;ng nghiệp độc hại v&agrave; r&aacute;c thải đ&atilde; được &aacute;p dụng hiệu quả tr&ecirc;n thực tiễn...</p> <p style="text-align: justify;">Tuy nhi&ecirc;n, để Việt Nam c&oacute; nhiều s&aacute;ng chế, giải ph&aacute;p hữu &iacute;ch hơn cũng như tăng cường bảo hộ quyền SHTT để phục vụ cho ph&aacute;t triển bền vững, cần c&oacute; sự chung tay chung sức của tất cả c&aacute;c chủ thể, n&acirc;ng cao nhận thức về vai tr&ograve; của SHTT trong đổi mới s&aacute;ng tạo, h&igrave;nh th&agrave;nh văn h&oacute;a sở hữu tr&iacute; tuệ trong to&agrave;n x&atilde; hội.</p> <p style="text-align: justify;">C&aacute;c chủ thể s&aacute;ng tạo cần n&acirc;ng cao hơn nữa năng lực sử dụng c&ocirc;ng cụ sở hữu tr&iacute; tuệ v&agrave;o hoạt động nghi&ecirc;n cứu triển khai cũng như kịp thời đăng k&yacute; x&aacute;c lập quyền SHTT đối với c&aacute;c th&agrave;nh quả nghi&ecirc;n cứu của m&igrave;nh.</p> <p style="text-align: justify;">Doanh nghiệp cần ph&aacute;t huy vai tr&ograve; chủ đạo trong việc tạo ra v&agrave; khai th&aacute;c t&agrave;i sản tr&iacute; tuệ. Để thu hẹp khoảng c&aacute;ch từ nghi&ecirc;n cứu đến ứng dụng thực tiến, doanh nghiệp cần chủ động v&agrave; t&iacute;ch cực đồng h&agrave;nh với c&aacute;c trường đại học, viện nghi&ecirc;n cứu để tạo ra những sản phẩm, c&ocirc;ng nghệ giải quyết c&aacute;c vấn đề thiết thực của Việt Nam, đặc biệt l&agrave; vấn đề m&ocirc;i trường đảm bảo ph&aacute;t triển bền vững.</p> <p style="text-align: justify;">Một vấn đề quan trọng nữa l&agrave; cần tăng cường c&ocirc;ng t&aacute;c tuy&ecirc;n truyền n&acirc;ng cao &yacute; thức t&ocirc;n trọng quyền SHTT, khuyến kh&iacute;ch người ti&ecirc;u d&ugrave;ng ủng hộ c&aacute;c sản phẩm v&agrave; dịch vụ &aacute;p dụng c&ocirc;ng nghệ sạch.</p> <p style="text-align: justify;"><strong><em>WIPO v&agrave; nhiều tổ chức quốc tế thường li&ecirc;n tục truyền th&ocirc;ng về c&aacute;c chiến lược đổi mới s&aacute;ng tạo phục vụ ph&aacute;t triển bền vững. Tuy nhi&ecirc;n, liệu th&ocirc;ng điệp n&agrave;y đ&atilde; được nhận thức đầy đủ, đ&uacute;ng mức trong c&aacute;c cấp, c&aacute;c ng&agrave;nh cũng như cộng đồng x&atilde; hội?</em></strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>&Ocirc;ng Đinh Hữu Ph&iacute;:</strong>&nbsp;Đảng v&agrave; Nh&agrave; nước ta lu&ocirc;n coi đổi mới s&aacute;ng tạo l&agrave; c&ocirc;ng cụ then chốt để thực hiện c&aacute;c mục ti&ecirc;u ph&aacute;t triển bền vững. C&oacute; thể thấy, l&agrave;n s&oacute;ng đổi mới s&aacute;ng tạo đ&atilde; xuất hiện ở mọi ng&agrave;nh nghề, lĩnh vực, địa phương phục vụ tăng trưởng kinh tế, x&atilde; hội song h&agrave;nh với bảo tồn m&ocirc;i trường tạo động lực ph&aacute;t triển đất nước. C&oacute; thể kể đến sự lan tỏa mạnh mẽ tinh thần khởi nghiệp tr&ecirc;n khắp cả nước gi&uacute;p n&acirc;ng cao năng lực cạnh tranh quốc gia.</p> <p style="text-align: justify;">B&ecirc;n cạnh ghi nhận những chuyển biến t&iacute;ch cực ban đầu, th&igrave; ch&uacute;ng ta cũng phải thẳng thắn nh&igrave;n nhận thực tế l&agrave; vẫn c&oacute; một số c&aacute;c cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp v&agrave; người d&acirc;n chưa nhận thức đầy đủ về ph&aacute;t triển bền vững. Do đ&oacute;, hoạt động đổi mới s&aacute;ng tạo thi&ecirc;n về tăng trưởng nhanh về kinh tế v&agrave; ổn định x&atilde; hội m&agrave; chưa quan t&acirc;m tới yếu tố m&ocirc;i trường v&agrave; chưa đồng đều giữa c&aacute;c v&ugrave;ng, c&aacute;c doanh nghiệp.</p> <p style="text-align: justify;">Ch&uacute;ng ta cũng cần lưu &yacute; đến cải thiện vấn đề về thể chế, nh&acirc;n lực, cơ sở hạ tầng đồng bộ. Tăng trưởng bền vững cần li&ecirc;n kết tất cả c&aacute;c nguồn lực, đặc biệt l&agrave; th&uacute;c đẩy sự s&aacute;ng tạo năng động trong khu vực tư nh&acirc;n. Ch&uacute; trọng hơn nữa đến c&aacute;c viện/trường để c&oacute; những nghi&ecirc;n cứu v&agrave; c&ocirc;ng nghệ ph&ugrave; hợp hơn, gia tăng số lượng đơn đăng k&yacute; của người Việt Nam so với nước ngo&agrave;i.</p> <p style="text-align: justify;"><strong><em>Theo &ocirc;ng, vấn đề ho&agrave;n thiện v&agrave; đổi mới cơ chế bảo hộ SHTT cho c&aacute;c đối tượng SHTT mới được tạo ra từ CMCN 4.0 đang l&agrave; một th&aacute;ch thức kh&ocirc;ng nhỏ đối với hệ thống SHTT (bảo hộ s&aacute;ng chế trong lĩnh vực AI, Internet vạn vật, in 3D, c&ocirc;ng nghệ nano, c&ocirc;ng nghệ sinh học,&hellip;)?</em></strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>&Ocirc;ng Đinh Hữu Ph&iacute;:</strong>&nbsp;Thống k&ecirc; cho thấy, năm 2016 c&oacute; hơn 5.000 đơn s&aacute;ng chế li&ecirc;n quan đến Internet kết nối vạn vật (IoT) đ&atilde; được nộp tại Cơ quan S&aacute;ng chế ch&acirc;u &Acirc;u, với mức tăng trưởng 54% chỉ trong 3 năm (2014-2016). Điều n&agrave;y khẳng định, c&aacute;c đơn s&aacute;ng chế thuộc c&aacute;c lĩnh vực c&ocirc;ng nghệ th&ocirc;ng minh sẽ gia tăng nhanh ch&oacute;ng c&ugrave;ng với sự ra đời của c&aacute;c vật liệu mới v&agrave; c&aacute;c s&aacute;ng chế được tạo ra bằng tr&iacute; tuệ nh&acirc;n tạo (AI).</p> <p style="text-align: justify;">Do vậy, một trong những nhiệm vụ quan trọng đặt ra cho hệ thống SHTT l&agrave; phải được vận h&agrave;nh thật sự hiệu quả, kiến tạo cho đổi mới s&aacute;ng tạo, th&uacute;c đẩy thương mại h&oacute;a t&agrave;i sản tr&iacute; tuệ, g&oacute;p phần quan trọng v&agrave;o ph&aacute;t triển kinh tế - x&atilde; hội của đất nước.</p> <p style="text-align: justify;">Để được như vậy cần ho&agrave;n thiện v&agrave; đổi mới cơ chế bảo hộ SHTT cho c&aacute;c đối tượng SHTT mới được tạo ra từ CMCN 4.0. Muốn vậy, cần ho&agrave;n thiện cơ chế v&agrave; n&acirc;ng cao năng lực thực thi quyền SHTT, đặc biệt tr&ecirc;n m&ocirc;i trường internet. Cần quan t&acirc;m đến vấn đề n&acirc;ng cao năng lực của cơ quan SHTT trong việc xử l&yacute; đơn đăng k&yacute; c&aacute;c đối tượng mới; th&uacute;c đẩy hợp t&aacute;c về bảo hộ v&agrave; thực thi quyền SHTT ở quy m&ocirc; khu vực v&agrave; to&agrave;n cầu, bởi nhiều vấn đề SHTT đ&atilde; vượt ra khỏi bi&ecirc;n giới một quốc gia v&agrave; bản th&acirc;n mỗi quốc gia ri&ecirc;ng rẽ kh&ocirc;ng thể xử l&yacute; được.</p> <p style="text-align: justify;">B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, việc thực thi quyền SHTT trong m&ocirc;i trường số sẽ trở n&ecirc;n kh&oacute; khăn hơn, v&igrave; vậy c&aacute;c ch&iacute;nh s&aacute;ch cần phải được nghi&ecirc;n cứu kỹ lưỡng để vừa kh&ocirc;ng ngăn cản sự ph&aacute;t triển của khoa học v&agrave; c&ocirc;ng nghệ, vừa đảm bảo được an ninh, bảo mật v&agrave; đảm bảo quyền SHTT được bảo hộ thỏa đ&aacute;ng.</p> <p style="text-align: justify;">Đặc biệt, cần c&oacute; sự kết nối giữa SHTT v&agrave; c&aacute;c ng&agrave;nh c&ocirc;ng nghiệp, bởi hệ thống SHTT đ&atilde; v&agrave; đang hỗ trợ cho sự tăng trưởng của c&aacute;c ng&agrave;nh c&ocirc;ng nghiệp. Để bắt kịp với xu thế CMCN 4.0, c&aacute;c cơ quan SHTT cần c&oacute; kế hoạch h&agrave;nh động sử dụng AI cho từng đối tượng từ s&aacute;ng chế, kiểu d&aacute;ng, nh&atilde;n hiệu.</p> <p style="text-align: justify;"><strong><em>Những th&ocirc;ng điệp m&agrave; Cục truyền tải đến x&atilde; hội trong bối cảnh đại dịch COVID-19 (đối với DN, tổ chức c&aacute; nh&acirc;n, địa phương...)?</em></strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>&Ocirc;ng Đinh Hữu Ph&iacute;:</strong>&nbsp;Với tinh thần cần giữ an to&agrave;n cho tất cả mọi người, theo khuyến nghị của WIPO, Việt Nam đ&atilde; v&agrave; đang triển khai c&aacute;c hoạt động tuy&ecirc;n truyền, ch&agrave;o mừng sự kiện n&agrave;y tr&ecirc;n c&aacute;c k&ecirc;nh truy&ecirc;n th&ocirc;ng với phạm vi rộng khắp.</p> <p style="text-align: justify;">C&aacute;c địa phương, c&aacute;c trường đại học, viện nghi&ecirc;n cứu đ&atilde; sớm nhận được th&ocirc;ng điệp Ng&agrave;y Sở hữu tr&iacute; tuệ năm nay v&agrave; triển khai hoạt động ch&agrave;o mừng t&ugrave;y theo thực tế của từng địa phương v&agrave; tổ chức.</p> <p style="text-align: justify;">Th&ocirc;ng qua c&aacute;c k&ecirc;nh truyền th&ocirc;ng đại ch&uacute;ng, th&ocirc;ng điệp "Đổi mới s&aacute;ng tạo v&igrave; tương lai xanh" của Ng&agrave;y SHTT năm nay vẫn sẽ lan tỏa khắp cả nước, tới tất cả c&aacute;c nh&oacute;m chủ thể trong x&atilde; hội để c&ugrave;ng ph&aacute;t huy tr&iacute; tuệ, chung sức vượt qua những kh&oacute; khăn thử th&aacute;ch hướng tới một tương lai xanh, một x&atilde; hội ph&aacute;t triển bền vững.</p> <p style="text-align: justify;"><strong><em>Xin cảm ơn &ocirc;ng!</em></strong><br />&nbsp;</p> <table class="content_news_border" style="width: 100%;" cellspacing="0" cellpadding="5"> <tbody> <tr> <td valign="top" width="601"> <p>Ng&agrave;y SHTT thế giới" (World Intellectual Property Day &ndash; viết tắt l&agrave; IP Day) ra đời v&agrave;o năm 2000 khi c&aacute;c quốc gia th&agrave;nh vi&ecirc;n của Tổ chức Sở hữu tr&iacute; tuệ thế giới (WIPO) quyết định ng&agrave;y 26 th&aacute;ng 4 h&agrave;ng năm - ng&agrave;y m&agrave; C&ocirc;ng ước WIPO ch&iacute;nh thức c&oacute; hiệu lực v&agrave;o năm 1970 - l&agrave; ng&agrave;y để c&aacute;c quốc gia c&ugrave;ng nhau gia tăng sự hiểu biết chung về SHTT tr&ecirc;n to&agrave;n thế giới. Kể từ đ&oacute;, "IP Day" đ&atilde; trở th&agrave;nh ng&agrave;y m&agrave; mọi người tr&ecirc;n thế giới c&ugrave;ng nhau t&igrave;m hiểu v&agrave; cổ vũ cho những đ&oacute;ng g&oacute;p của SHTT đối với sự ph&aacute;t triển của văn h&oacute;a nghệ thuật, c&ocirc;ng nghệ v&agrave; những đổi mới s&aacute;ng tạo v&igrave; cuộc sống con người.</p> <p>Trong 5 năm qua (2015 - 2019), sự kiện "IP Day" tại Việt Nam đ&atilde; được tổ chức một c&aacute;ch s&aacute;ng tạo, thu h&uacute;t sự quan t&acirc;m, tham gia của nhiều th&agrave;nh phần x&atilde; hội cũng như tạo được những t&aacute;c động truyền th&ocirc;ng đ&aacute;ng kể về lĩnh vực SHTT.</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;"><br /><em>Li&ecirc;n kết nguồn tin:&nbsp;</em><em><a href="https://vtv.vn/cong-nghe/ngay-so-huu-tri-tue-the-gioi-2020-doi-moi-sang-tao-vi-mot-tuong-lai-xanh-20200423165222062.htm">https://vtv.vn/cong-nghe/ngay-so-huu-tri-tue-the-gioi-2020-doi-moi-sang-tao-vi-mot-tuong-lai-xanh-20200423165222062.htm</a></em></p> <p style="text-align: right;"><em>Theo vtv.vn</em></p> </div> </div>
  
Số lượt xem:918