Bảo tồn và phát triển nguồn thảo dược
19-6-2020
Giai đoạn 2018 - 2020, tỉnh Kon Tum đặt mục tiêu bảo tồn và nhân giống một số loài dược liệu quý hiếm, đặc hữu, có giá trị dược liệu cao tại các huyện Đăk Glei, Tu Mơ Rông, Kon Plông. Việc khai thác bền vững nguồn dược liệu tự nhiên này đạt trữ lượng trên 50 tấn nguyên liệu/năm và phát triển 2.500 ha vùng nuôi trồng dược liệu tập trung.
Bảo tồn và phát triển nguồn thảo dược
Bảo tồn và phát triển nguồn thảo dược
<p style="text-align: justify;"><strong>Giai đoạn 2018 - 2020, tỉnh Kon Tum đặt mục ti&ecirc;u bảo tồn v&agrave; nh&acirc;n giống một số lo&agrave;i dược liệu qu&yacute; hiếm, đặc hữu, c&oacute; gi&aacute; trị dược liệu cao tại c&aacute;c huyện Đăk Glei, Tu Mơ R&ocirc;ng, Kon Pl&ocirc;ng. Việc khai th&aacute;c bền vững nguồn dược liệu tự nhi&ecirc;n n&agrave;y đạt trữ lượng tr&ecirc;n 50 tấn nguy&ecirc;n liệu/năm v&agrave; ph&aacute;t triển 2.500 ha v&ugrave;ng nu&ocirc;i trồng dược liệu tập trung.</strong></p> <p style="text-align: justify;">Những năm qua, ở Kon Tum, nhiều lo&agrave;i thảo dược được c&aacute;c tổ chức, c&aacute; nh&acirc;n bảo tồn v&agrave; ph&aacute;t triển th&agrave;nh những v&ugrave;ng rộng lớn. Thực tế n&agrave;y khẳng định chủ trương ph&aacute;t triển c&acirc;y dược liệu l&agrave; 1 trong 9 sản phẩm chủ lực của tỉnh l&agrave; một hướng đi đ&uacute;ng đắn nhằm ph&aacute;t huy tiềm năng, thế mạnh của địa phương trong ph&aacute;t triển kinh tế- x&atilde; hội, từng bước hiện thực h&oacute;a mục ti&ecirc;u x&acirc;y dựng tỉnh ta th&agrave;nh v&ugrave;ng dược liệu trọng điểm của khu vực v&agrave; cả nước, g&oacute;p phần bảo tồn v&agrave; ph&aacute;t triển nguồn thảo dược.</p> <p style="text-align: justify;">Tại T&acirc;y Nguy&ecirc;n hiện nay c&oacute; gần 1.000 lo&agrave;i thực vật được sử dụng l&agrave;m thuốc, ri&ecirc;ng tr&ecirc;n địa b&agrave;n Kon Tum đ&atilde; c&oacute; tới 853 lo&agrave;i. Trong đ&oacute;, nổi bật nhất l&agrave;: s&acirc;m Ngọc Linh, hồng đẳng s&acirc;m, lan kim tuyến, trọng l&acirc;u, b&aacute;ch hợp&hellip; Nhận thấy tiềm năng, lợi thế n&agrave;y, ng&agrave;y 2/3/2018, Tỉnh ủy Kon Tum ban h&agrave;nh Nghị quyết số 08-NQ/TU v&agrave; tại kỳ họp thứ 6, HĐND tỉnh kh&oacute;a XI ph&ecirc; duyệt Đề &aacute;n đầu tư, ph&aacute;t triển v&agrave; chế biến dược liệu tr&ecirc;n địa b&agrave;n tỉnh đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.</p> <p style="text-align: center;"><img class="rao"src="/uploads/2020/06/20200616160157trong-sam-ngoc-linh-o-huyen-tu-mo-rong.jpg" alt="" width="600" height="365" /></p> <p style="text-align: center;"><em>Vườn s&acirc;m giống của C&ocirc;ng ty cổ phần S&acirc;m Ngọc Linh tại x&atilde; Măng Ri</em><span>. Ảnh: XB</span></p> <p style="text-align: justify;">Theo đ&oacute;, giai đoạn 2018 - 2020, tỉnh Kon Tum đặt mục ti&ecirc;u cụ thể l&agrave; bảo tồn v&agrave; nh&acirc;n giống một số lo&agrave;i dược liệu qu&yacute; hiếm, đặc hữu, c&oacute; gi&aacute; trị dược liệu cao như đẳng s&acirc;m, s&acirc;m Ngọc Linh, lan kim tuyến, đương quy&hellip; tại c&aacute;c huyện Đăk Glei, Tu Mơ R&ocirc;ng, Kon Pl&ocirc;ng. Việc khai th&aacute;c bền vững nguồn dược liệu tự nhi&ecirc;n n&agrave;y đạt trữ lượng tr&ecirc;n 50 tấn nguy&ecirc;n liệu/năm v&agrave; ph&aacute;t triển 2.500 ha v&ugrave;ng nu&ocirc;i trồng dược liệu tập trung đối với 9 lo&agrave;i dược liệu địa phương v&agrave; c&aacute;c lo&agrave;i dược liệu theo quy hoạch, ph&ugrave; hợp với điều kiện tự nhi&ecirc;n với từng v&ugrave;ng, phấn đấu đạt tổng sản lượng nguy&ecirc;n liệu c&aacute;c lo&agrave;i dược liệu n&agrave;y tr&ecirc;n 755 ngh&igrave;n tấn.</p> <p style="text-align: justify;">Để đạt được mục ti&ecirc;u n&agrave;y, thời gian vừa qua, tỉnh quan t&acirc;m chỉ đạo thực hiện c&ocirc;ng t&aacute;c bảo tồn v&agrave; ph&aacute;t triển một số loại dược liệu; ban h&agrave;nh nhiều cơ chế, ch&iacute;nh s&aacute;ch ưu đ&atilde;i c&aacute;c tổ chức, c&aacute; nh&acirc;n tham gia trồng v&agrave; ph&aacute;t triển c&acirc;y dược liệu như: Miễn tiền thu&ecirc; đất, cho vay vốn ưu đ&atilde;i, hỗ trợ giống v&agrave; hướng dẫn kỹ thuật trồng c&acirc;y thuốc; đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật cho c&ocirc;ng t&aacute;c quản l&yacute; bảo vệ rừng, bảo vệ v&ugrave;ng nguy&ecirc;n liệu...</p> <p style="text-align: justify;">Đến nay, đ&atilde; c&oacute; nhiều doanh nghiệp mạnh dạn đầu tư ph&aacute;t triển nhiều loại c&acirc;y dược liệu qu&yacute; hiếm. Điển h&igrave;nh l&agrave; C&ocirc;ng ty cổ phần S&acirc;m Ngọc Linh Kon Tum ph&aacute;t triển được hơn 300 ha s&acirc;m Ngọc Linh; C&ocirc;ng ty TNHH MTV L&acirc;m nghiệp Đăk T&ocirc; trồng được 13,1 ha s&acirc;m Ngọc Linh; C&ocirc;ng ty TNHH Th&aacute;i H&ograve;a trồng 40 ha s&acirc;m Ngọc Linh, đẳng s&acirc;m, đương quy, ngũ vị tử, nghệ v&agrave;ng, gừng, can khương, ba k&iacute;ch, giảo cổ lam... ở huyện Tu Mơ R&ocirc;ng v&agrave; huyện Kon Pl&ocirc;ng.</p> <p style="text-align: justify;">Ngo&agrave;i ra, nhiều hộ gia đ&igrave;nh ở c&aacute;c x&atilde; Măng Ri, Ngọc Y&ecirc;u, Ngọc L&acirc;y, Đăk&nbsp; Na (huyện Tu Mơ R&ocirc;ng)... được UBND huyện hỗ trợ giống, kỹ thuật trồng s&acirc;m Ngọc Linh, đẳng s&acirc;m, đương quy, ngũ vị tử, mang lại hiệu quả kinh tế cao.</p> <p style="text-align: justify;">Nhằm định hướng khai th&aacute;c tiềm năng, thế mạnh của địa phương, khuyến kh&iacute;ch c&aacute;c địa phương cơ sở, c&aacute;c doanh nghiệp v&agrave; người d&acirc;n tr&ecirc;n địa b&agrave;n đầu tư ph&aacute;t triển c&acirc;y dược liệu, g&oacute;p phần ph&aacute;t triển kinh tế- x&atilde; hội, Đảng bộ huyện Tu Mơ R&ocirc;ng đ&atilde; c&oacute; nghị quyết về ph&aacute;t triển c&acirc;y hồng đẳng s&acirc;m tr&ecirc;n địa b&agrave;n v&agrave; x&aacute;c định đ&acirc;y l&agrave; một trong c&aacute;c loại c&acirc;y trồng chủ lực để x&oacute;a đ&oacute;i, giảm ngh&egrave;o cho người d&acirc;n tộc thiểu số.</p> <p style="text-align: justify;">Từ chủ trương của huyện, HĐND x&atilde; Măng Ri cũng ban h&agrave;nh nghị quyết, phấn đấu mỗi hộ ph&aacute;t triển &iacute;t nhất một s&agrave;o s&acirc;m d&acirc;y bằng c&aacute;ch vận động người d&acirc;n tận dụng quỹ đất kết hợp sản xuất rẫy trồng xen c&acirc;y s&acirc;m d&acirc;y (Nh&agrave; nước hỗ trợ c&acirc;y giống). Đến nay, to&agrave;n x&atilde; đ&atilde; c&oacute; khoảng 90% số hộ trồng s&acirc;m. Cũng tại x&atilde; Măng Ri, hơn 200 hộ đồng b&agrave;o d&acirc;n tộc thiểu số li&ecirc;n kết C&ocirc;ng ty cổ phần S&acirc;m Ngọc Linh Kon Tum bảo vệ, chăm s&oacute;c vườn s&acirc;m, với mức lương từ 2,5 đến 3,5 triệu đồng/người/th&aacute;ng, mở ra hướng tho&aacute;t ngh&egrave;o mới.</p> <p style="text-align: justify;">Tại huyện Kon Pl&ocirc;ng, &ocirc;ng Đặng Thanh Nam- Chủ tịch UBND huyện cũng khẳng định, địa phương đ&atilde; khảo s&aacute;t, quy hoạch hơn 600 ha rừng để bảo tồn, khai th&aacute;c c&aacute;c loại c&acirc;y dược liệu theo hướng bền vững; đồng thời, hỗ trợ người d&acirc;n trồng 100 ha dược liệu ngay trong năm 2017. Tr&ecirc;n địa b&agrave;n huyện Kon Pl&ocirc;ng hiện c&oacute; 18 dự &aacute;n li&ecirc;n quan đầu tư trồng v&agrave; ph&aacute;t triển c&acirc;y dược liệu. Trong đ&oacute;, C&ocirc;ng ty cổ phần dược liệu Măng Đen hỗ trợ đầu tư, chuyển giao kỹ thuật cho người d&acirc;n trồng 30 ha nghệ ở c&aacute;c x&atilde; Ngọc Tem, Đăk Long, Măng C&agrave;nh, Đăk Tăng; C&ocirc;ng ty TNHH Sơn Trung Du đầu tư giống, chuyển giao kỹ thuật cho người d&acirc;n trồng 30 ha c&agrave; gai leo ở x&atilde; Măng C&agrave;nh v&agrave; Đăk Tăng. Hai c&ocirc;ng ty đều cam kết bao ti&ecirc;u sản phẩm cho người d&acirc;n.</p> <p style="text-align: justify;">Để c&oacute; thể khai th&aacute;c đ&uacute;ng hướng lợi thế điều kiện tự nhi&ecirc;n v&agrave; tiềm năng ph&aacute;t triển c&aacute;c loại c&acirc;y dược liệu, tỉnh đang chỉ đạo v&agrave; x&acirc;y dựng chương tr&igrave;nh ph&ugrave; hợp, kế hoạch cụ thể, vừa khai th&aacute;c, vừa bảo tồn v&agrave; ph&aacute;t triển nguồn dược liệu. Tr&ecirc;n cơ sở huy động mọi nguồn lực để tập trung đầu tư, bảo tồn, ph&aacute;t triển v&agrave; chế biến dược liệu theo hướng sản xuất h&agrave;ng h&oacute;a, tạo ra c&aacute;c sản phẩm dược liệu c&oacute; thương hiệu, đủ sức cạnh tranh tr&ecirc;n thị trường, tỉnh x&aacute;c định việc ph&aacute;t triển v&agrave; khai th&aacute;c dược liệu phải bền vững để nguồn dược&nbsp; liệu trở th&agrave;nh ng&agrave;nh kinh tế mũi nhọn v&agrave; sản phẩm chủ lực của tỉnh, g&oacute;p phần tăng thu nhập, giải quyết việc l&agrave;m cho người d&acirc;n.&nbsp;&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Link li&ecirc;n kết nguồn:&nbsp;<a href="http://baokontum.com.vn/kinh-te/bao-ton-va-phat-trien-nguon-thao-duoc-15416.html">http://baokontum.com.vn/kinh-te/bao-ton-va-phat-trien-nguon-thao-duoc-15416.html</a></p> <p style="text-align: right;">Theo B&aacute;o Kon Tum điện tử</p>
  
Số lượt xem:1691