KHCN tuần qua: Hai công trình khoa học nhận thưởng gần ba tỷ đồng
29-6-2020
Ngoài ra, Việt Nam thử nghiệm thành công vaccine nCoV trên chuột, Nhật Bản có siêu máy tính nhanh nhất thế giới cũng là một số sự kiện KHCN đáng chú ý.
KHCN tuần qua: Hai công trình khoa học nhận thưởng gần ba tỷ đồng
KHCN tuần qua: Hai công trình khoa học nhận thưởng gần ba tỷ đồng
<p style="text-align: justify;"><strong>Ngo&agrave;i ra, Việt Nam thử nghiệm th&agrave;nh c&ocirc;ng vaccine nCoV tr&ecirc;n chuột, Nhật Bản c&oacute; si&ecirc;u m&aacute;y t&iacute;nh nhanh nhất thế giới cũng l&agrave; một số sự kiện KHCN đ&aacute;ng ch&uacute; &yacute;.</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>1. Việt Nam thử nghiệm th&agrave;nh c&ocirc;ng vaccine nCoV tr&ecirc;n chuột</strong></p> <p style="text-align: justify;">Ng&agrave;y 27/6, &ocirc;ng Đỗ Tuấn Đạt, Gi&aacute;m đốc C&ocirc;ng ty TNHH Vaccine v&agrave; Sinh phẩm Số 1 (VABIOTECH) - Bộ Y tế, cho biết sau đợt ti&ecirc;m&nbsp;<a href="http://khampha.vn/suc-khoe/viet-nam-thu-nghiem-thanh-cong-vaccine-covid-19-tren-chuot-c11a767783.html">thử nghiệm vaccine ngừa Covid-19</a>&nbsp;lần 2, 50 con chuột được ti&ecirc;m thử nghiệm c&oacute; đ&aacute;p ứng miễn dịch.</p> <p style="text-align: center;"><img class="rao"src="/uploads/2020/06/1.jpg" alt="" width="500" height="375" /></p> <p style="text-align: center;"><em>150 con chuột được ti&ecirc;m vaccine thử nghiệm trong ng&agrave;y 26/4. Ảnh: ĐVCC</em></p> <p style="text-align: justify;">Với th&agrave;nh c&ocirc;ng bước đầu n&agrave;y, đơn vị nghi&ecirc;n cứu sẽ ho&agrave;n thiện quy m&ocirc;, hướng đến tạo th&agrave;nh vaccine sử dụng cho người. Đại diện c&ocirc;ng ty cho biết, qu&aacute; tr&igrave;nh n&agrave;y mất nhiều thời gian v&agrave; phải qua c&aacute;c kh&acirc;u khảo s&aacute;t, đ&aacute;nh gi&aacute; hiệu quả, khoảng 8 đến 9 th&aacute;ng nữa sẽ c&oacute; vaccine ch&iacute;nh thức.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>2. Hai c&ocirc;ng tr&igrave;nh khoa học nhận thưởng 111.000 USD&nbsp;</strong></p> <p style="text-align: justify;">Giải thưởng Bảo Sơn 2019 vừa được tổ chức vinh danh c&ocirc;ng tr&igrave;nh nghi&ecirc;n cứu ứng dụng c&ocirc;ng nghệ sấy thăng hoa của PGS.TS Nguyễn Tấn Dũng v&agrave; nh&oacute;m cộng sự đến từ Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM. Giải thưởng của nh&oacute;m trị gi&aacute; 50.000 USD.&nbsp;Đ&acirc;y l&agrave; l&agrave; c&ocirc;ng tr&igrave;nh nghi&ecirc;n cứu c&ocirc;ng phu, phức tạp trong suốt 20 năm về một c&ocirc;ng nghệ sấy ti&ecirc;n tiến bậc nhất hiện nay.</p> <p style="text-align: center;"><img class="rao"src="/uploads/2020/06/2.jpg" alt="" width="500" height="351" /></p> <p style="text-align: center;"><em><span>Bộ trưởng Gi&aacute;o dục v&agrave; Đ&agrave;o tạo Ph&ugrave;ng Xu&acirc;n Nhạ (phải) v&agrave; đại diện Tập đo&agrave;n Bảo Sơn (tr&aacute;i) trao giải cho PGS Hồ Anh Sơn, Học viện Qu&acirc;n Y. Ảnh: VNE</span></em></p> <p style="text-align: justify;">Trong khi đ&oacute;, giải thưởng Bảo Sơn đặc biệt năm 2020 được trao cho c&ocirc;ng tr&igrave;nh nghi&ecirc;n cứu chế tạo bộ sinh phẩm real-time RT-PCR ph&aacute;t hiện SARS-CoV-2 g&acirc;y dịch Covid-19 do Học viện Qu&acirc;n y (đơn vị nghi&ecirc;n cứu) v&agrave; c&ocirc;ng ty Cổ phần C&ocirc;ng nghệ Việt &Aacute; (đơn vị sản xuất) phối hợp thực hiện.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">X&eacute;t thấy &yacute; nghĩa v&agrave; gi&aacute; trị khoa học của c&ocirc;ng tr&igrave;nh nghi&ecirc;n cứu cho đất nước trong giai đoạn dịch bệnh, ban tổ chức Giải thưởng Bảo Sơn quyết định trao giải thưởng đặc biệt trị gi&aacute; 60.000 USD cho c&ocirc;ng tr&igrave;nh n&agrave;y.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>3. Bộ Y tế cấp số lưu h&agrave;nh cho m&aacute;y thở của Vingroup</strong></p> <p style="text-align: justify;">Ng&agrave;y 24/6, Bộ Y tế ra Quyết định số 2591/QĐ-BYT về cấp số đăng k&yacute; lưu h&agrave;nh cho&nbsp;<a href="http://khampha.vn/khoa-hoc-cong-nghe/duoc-bo-y-te-cap-phep-vingroup-tien-hanh-san-xuat-dai-tra-may-tho-vsmart-c7a767592.html">m&aacute;y thở Vsmart VFS-510</a>. Với giấy ph&eacute;p n&agrave;y, Vingroup c&oacute; thể tiến h&agrave;nh sản xuất đại tr&agrave;, cung cấp m&aacute;y thở cho thị trường trong nước; đồng thời sẵn s&agrave;ng xuất khẩu, nhằm đ&aacute;p ứng kịp thời nhu cầu điều trị dịch bệnh Covid-19 đang diễn biến phức tạp tr&ecirc;n thế giới.</p> <p style="text-align: center;"><img class="rao"src="/uploads/2020/06/3.jpg" alt="" width="500" height="333" /></p> <p style="text-align: center;"><em><span>M&aacute;y thở VFS-510 được cấp ph&eacute;p lưu h&agrave;nh tại Việt Nam v&agrave; đ&atilde; được gửi đi nhiều nước qua con đường ngoại giao y tế</span></em></p> <p style="text-align: justify;">VFS-510 l&agrave; mẫu m&aacute;y thở &ldquo;made in Vietnam&rdquo; đầu ti&ecirc;n được c&ocirc;ng nhận ch&iacute;nh thức bởi Bộ Y tế. Sản phẩm đ&atilde; trải qua c&aacute;c b&agrave;i đo kiểm chất lượng độc lập, được tiến h&agrave;nh đ&aacute;nh gi&aacute; l&acirc;m s&agrave;ng th&ocirc;ng qua việc sử dụng thực tế tại nhiều bệnh viện tuyến đầu như Bạch Mai, Qu&acirc;n Y 103, Vinmec,... với sự theo d&otilde;i, đ&aacute;nh gi&aacute; s&aacute;t sao của c&aacute;c b&aacute;c sĩ chuy&ecirc;n khoa v&agrave; chuy&ecirc;n gia đầu ng&agrave;nh.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>4. Kit thử Covid-19 của sinh vi&ecirc;n được quốc tế t&agrave;i trợ</strong></p> <p style="text-align: justify;">Nh&oacute;m sinh vi&ecirc;n Đại học Khoa học Tự nhi&ecirc;n - Đại học Quốc gia TP.HCM sử dụng&nbsp;<a href="http://khampha.vn/khoa-hoc-cong-nghe/sinh-vien-san-xuat-protein-xet-nghiem-ncov-duoc-quoc-te-tai-tro-c7a767720.html">c&ocirc;ng nghệ protein t&aacute;i tổ hợp</a>&nbsp;để sản xuất sản phẩm x&eacute;t nghiệm Covid-19, cho ra kết quả nhanh v&agrave; ch&iacute;nh x&aacute;c lại c&oacute; thể tự l&agrave;m ngay tại mọi ph&ograve;ng th&iacute; nghiệm với gi&aacute; th&agrave;nh rẻ.</p> <p style="text-align: center;"><em><img class="rao"src="/uploads/2020/06/4.jpg" alt="" width="600" height="274" /></em></p> <p style="text-align: center;"><em><span>Tiến sĩ Nguyễn Thụy Vy (h&agrave;ng gần nhất, thứ 3 từ phải sang) c&ugrave;ng c&aacute;c sinh vi&ecirc;n bộ m&ocirc;n Di truyền.</span></em></p> <p style="text-align: justify;">Đ&acirc;y l&agrave; 1 trong 4 &yacute; tưởng đ&atilde; vượt qua gần 60 dự &aacute;n trong nước, gần 2.000 dự &aacute;n từ 79 quốc gia về ứng ph&oacute; với đại dịch Covid-19 được nhận t&agrave;i trợ 4.000 euro (gần 105 triệu đồng) từ Tổ chức Gi&aacute;o dục Đại học Ph&aacute;p ngữ (AUF).</p> <p style="text-align: justify;"><strong>5. Thuốc chữa bệnh từ thảo dược d&acirc;n gian</strong></p> <p style="text-align: justify;"><a href="http://khampha.vn/khoa-hoc-cong-nghe/cay-rau-meo-viet-nam-co-hop-chat-khang-ung-thu-ha-duong-huyet-c7a767449.html">TS&nbsp;Nguyễn Phi H&ugrave;ng</a>, Viện H&oacute;a học c&aacute;c hợp chất thi&ecirc;n nhi&ecirc;n - Viện H&agrave;n l&acirc;m KH&amp;CN Việt Nam, t&igrave;m thấy hợp chất kh&aacute;ng ung thư, hạ đường huyết trong c&acirc;y r&acirc;u m&egrave;o. TS c&ugrave;ng cộng sự tiếp tục ho&agrave;n thiện nghi&ecirc;n cứu để thương mại h&oacute;a, hỗ trợ bệnh nh&acirc;n tiểu đường.</p> <p style="text-align: center;"><img class="rao"src="/uploads/2020/06/5.jpg" alt="" width="500" height="500" /></p> <p style="text-align: center;"><em><span>C&acirc;y r&acirc;u m&egrave;o dễ d&agrave;ng t&igrave;m thấy ở Việt Nam cũng như đưa v&agrave;o trồng h&agrave;ng loạt, gi&uacute;p chủ động nguồn cung cho thuốc</span></em></p> <p style="text-align: justify;">Trong khi đ&oacute;,&nbsp;<a href="http://khampha.vn/khoa-hoc-cong-nghe/dieu-che-vien-nang-tu-cay-co-vuon-nha-giup-ha-acid-uric-trong-mau-c7a767571.html">PGS.TS Nguyễn Phương Dung</a>&nbsp;v&agrave; nh&oacute;m nghi&ecirc;n cứu Đại học Y Dược TP.HCM điều chế vi&ecirc;n nang cứng DR từ diệp hạ ch&acirc;u v&agrave; r&acirc;u m&egrave;o, c&oacute; t&aacute;c dụng ức chế enzym xanthin oxidase v&agrave; tăng thải acid uric, chống oxy h&oacute;a, gi&uacute;p giảm nguy cơ mắc bệnh gout, tăng huyết &aacute;p,...</p> <p style="text-align: justify;"><strong>6. L&agrave;m xi măng từ muối thải</strong></p> <p style="text-align: justify;">Kiến tr&uacute;c sư Wael Al Awar v&agrave; Kenichi Teramoto, C&ocirc;ng ty thiết kế Waiwai (UAE), t&aacute;ch hợp chất magie từ nước muối để tạo xi măng. Sản phẩm của họ c&oacute; hiệu quả tương đương&nbsp;xi măng Portland&nbsp;vốn d&ugrave;ng canxi carbonate l&agrave;m nguy&ecirc;n liệu th&ocirc; v&agrave; l&agrave; xi măng phổ biến nhất trong ng&agrave;nh sản xuất b&ecirc; t&ocirc;ng.</p> <p style="text-align: center;"><img class="rao"src="/uploads/2020/06/6.jpg" alt="" width="500" height="281" /></p> <p style="text-align: center;"><em><span>Hai kiến tr&uacute;c sư b&ecirc;n cạnh sản phẩm xi măng magie của m&igrave;nh tại UAE. Ảnh: The National.</span></em></p> <p style="text-align: justify;">V&igrave; c&oacute; th&agrave;nh phần xuất ph&aacute;t từ&nbsp;muối, xi măng magie vẫn c&oacute; hạn chế l&agrave; ăn m&ograve;n cốt th&eacute;p. Tuy vậy nếu cốt bằng c&aacute;c vật liệu kh&aacute;c th&igrave; sẽ khắc phục được trở ngại, gi&uacute;p giảm lượng kh&iacute; thải CO2 v&agrave;o m&ocirc;i trường so với sản xuất xi măng truyền thống.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>7. Nhật Bản c&oacute; si&ecirc;u m&aacute;y t&iacute;nh nhanh nhất thế giới</strong></p> <p style="text-align: justify;">Viện nghi&ecirc;n cứu Riken do ch&iacute;nh phủ Nhật Bản t&agrave;i trợ, ph&aacute;t triển phi&ecirc;n bản mới nhất của si&ecirc;u m&aacute;y t&iacute;nh Fugaku, trở th&agrave;nh si&ecirc;u m&aacute;y t&iacute;nh nhanh nhất thế giới. B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, Fugaku c&ograve;n về nhất ở 3 hạng mục: ứng dụng trong c&ocirc;ng nghiệp, ứng dụng&nbsp;tr&iacute; tuệ nh&acirc;n tạo v&agrave; ph&acirc;n t&iacute;ch dữ liệu lớn.</p> <p style="text-align: center;"><img class="rao"src="/uploads/2020/06/7.jpg" alt="" width="500" height="281" /></p> <p style="text-align: center;"><em>Si&ecirc;u m&aacute;y t&iacute;nh Fugaku do Viện nghi&ecirc;n cứu Riken ph&aacute;t triển.</em></p> <p style="text-align: justify;">Đ&acirc;y l&agrave; lần đầu ti&ecirc;n trong 9 năm qua, một si&ecirc;u m&aacute;y t&iacute;nh của Nhật Bản đạt vị tr&iacute; dẫn đầu v&agrave; l&agrave; lần đầu ti&ecirc;n trong lịch sử một si&ecirc;u m&aacute;y t&iacute;nh đứng đầu bảng trong cả 4 hạng mục quan trọng.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>8. C&ocirc;ng nghệ AI biến bức hoạ nguệch ngoạc th&agrave;nh ảnh ch&acirc;n dung sống động</strong></p> <p style="text-align: justify;">Nh&oacute;m nghi&ecirc;n cứu Viện H&agrave;n l&acirc;m Khoa học Trung Quốc v&agrave; Đại học Hong Kong giới thiệu DeepFaceDrawing, hệ thống tr&iacute; tuệ nh&acirc;n tạo c&oacute; khả năng biến những bản vẽ ph&aacute;c họa ch&acirc;n dung th&agrave;nh gương mặt người một c&aacute;ch ch&acirc;n thực v&agrave; sống động.</p> <p style="text-align: center;"><img class="rao"src="/uploads/2020/06/8.jpg" alt="" width="600" height="238" /></p> <p style="text-align: center;"><em>Khả năng dựng ảnh từ tranh đơn n&eacute;t của AI. Ảnh: Geometrylearning</em></p> <p style="text-align: justify;">Hệ thống được nạp 17.000 bản ph&aacute;c thảo c&oacute; chất lượng kh&aacute;c nhau, từ c&aacute;c bức vẽ nguệch ngoạc cho đến c&aacute;c bức tranh chi tiết, do vậy n&oacute; c&oacute; khả năng nhận diện tốt hơn so với ứng dụng kh&aacute;c. C&ocirc;ng nghệ được sử dụng trong việc thiết kế nh&acirc;n vật, điều tra tội phạm.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>9. Ph&aacute;t hiện si&ecirc;u Tr&aacute;i Đất c&aacute;ch 11 năm &aacute;nh s&aacute;ng</strong></p> <p style="text-align: justify;">C&aacute;c nh&agrave; thi&ecirc;n văn học ph&aacute;t hiện hai ngoại h&agrave;nh tinh thuộc nh&oacute;m si&ecirc;u Tr&aacute;i Đất quay quanh Gliese 887, ng&ocirc;i sao l&ugrave;n đỏ s&aacute;ng nhất tr&ecirc;n bầu trời. Ở c&aacute;ch Tr&aacute;i Đất khoảng 10,7 năm &aacute;nh s&aacute;ng, Gliese 887 l&agrave; ng&ocirc;i sao gần thứ 12.</p> <p style="text-align: center;"><img class="rao"src="/uploads/2020/06/9.jpg" alt="" width="500" height="292" /></p> <p style="text-align: center;"><em>Đồ họa m&ocirc; phỏng ng&ocirc;i sao Gliese 887 c&ugrave;ng 2 h&agrave;nh tinh của n&oacute;. Ảnh: Mark Garlick.</em></p> <p style="text-align: justify;">Với khối lượng gần bằng 1/2 Mặt Trời, Gliese 887 cũng l&agrave; sao l&ugrave;n đỏ nặng nhất trong phạm vi 20 năm &aacute;nh s&aacute;ng quanh Tr&aacute;i Đất. Ng&ocirc;i sao l&ugrave;n n&agrave;y cũng c&oacute; 3 h&agrave;nh tinh xoay quanh quỹ đạo của n&oacute;.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>10. M&aacute;y c&agrave;y kh&ocirc;ng người l&aacute;i trang bị 5G</strong></p> <p style="text-align: justify;">Mẫu m&aacute;y c&agrave;y kh&ocirc;ng người l&aacute;i chạy bằng pin nhi&ecirc;n liệu hydro đầu ti&ecirc;n mang t&ecirc;n ET504-H của Trung Quốc vừa được ra mắt. Cỗ m&aacute;y được trang bị c&ocirc;ng nghệ 5G c&oacute; thể điều khiển từ xa hoặc tự h&agrave;nh ho&agrave;n to&agrave;n.</p> <p style="text-align: center;"><img class="rao"src="/uploads/2020/06/10.jpg" alt="" width="500" height="282" /></p> <p style="text-align: center;"><em>M&aacute;y c&agrave;y kh&ocirc;ng người l&aacute;i được trang bị 5G của Trung Quốc. Ảnh: Xinhua.</em></p> <p style="text-align: justify;"><span>Với kết nối 5G, ET504-H cho ph&eacute;p người điều khiển theo d&otilde;i trạng th&aacute;i hoạt động của phương tiện cũng như m&ocirc;i trường l&agrave;m việc xung quanh trong thời gian thực. Ngo&agrave;i pin nhi&ecirc;n liệu hydro, cỗ m&aacute;y c&ograve;n được bổ sung điện từ pin Lithium trong trường hợp qu&aacute; tải. Đ&acirc;y l&agrave; một trong những nỗ lực mới nhất nhằm ph&aacute;t triển một nền n&ocirc;ng nghiệp 4.0 th&acirc;n thiện với m&ocirc;i trường.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span>Link li&ecirc;n kết nguồn:&nbsp;<a href="http://khampha.vn/khoa-hoc-cong-nghe/khcn-tuan-qua-vn-thu-vaccine-thanh-cong-tren-chuot-c7a767833.html">http://khampha.vn/khoa-hoc-cong-nghe/khcn-tuan-qua-vn-thu-vaccine-thanh-cong-tren-chuot-c7a767833.html</a></span></p> <p style="text-align: right;"><span>Theo khampha.vn</span></p>
  
Số lượt xem:2704