KHCN tuần qua: Khẩu trang graphene diệt virus, nhà chờ xe buýt chống Covid-19
18-8-2020
Tiến sĩ người Việt sáng tạo khẩu trang kháng khuẩn sử dụng 30 lần, giới thiệu nền tảng akaChain và nhà chờ xe buýt chống Covid-19 là những thông tin đáng chú ý tuần qua.
KHCN tuần qua: Khẩu trang graphene diệt virus, nhà chờ xe buýt chống Covid-19
KHCN tuần qua: Khẩu trang graphene diệt virus, nhà chờ xe buýt chống Covid-19
<p style="text-align: justify;"><em><strong>Tiến sĩ người Việt s&aacute;ng tạo khẩu trang kh&aacute;ng khuẩn sử dụng 30 lần, giới thiệu nền tảng akaChain v&agrave; nh&agrave; chờ xe bu&yacute;t chống Covid-19 l&agrave; những th&ocirc;ng tin đ&aacute;ng ch&uacute; &yacute; tuần qua.</strong></em></p> <p style="text-align: justify;"><strong>1. Khẩu trang graphene ngăn virus sử dụng được 30 lần</strong></p> <p style="text-align: justify;">TS L&ecirc; T&ugrave;ng Linh v&agrave; cộng sự tại c&ocirc;ng ty Bonbouton (Mỹ) ứng dụng c&ocirc;ng nghệ in graphene để thiết kế khẩu trang hạn chế sự l&acirc;y lan của vi khuẩn, virus. C&ocirc;ng nghệ l&otilde;i graphene của c&ocirc;ng ty Bonbouton do TS Linh s&aacute;ng lập đ&atilde; nhận được 7 bằng s&aacute;ng chế tại Mỹ với nhiều ứng dụng kh&aacute;c nhau.</p> <p style="text-align: center;"><img class="rao"src="/uploads/2020/08/1.jpg" alt="" width="550" height="309" /></p> <p style="text-align: center;"><em>Khẩu trang l&agrave;m bằng graphene gi&uacute;p kh&aacute;ng bụi v&agrave; vi khuẩn đến 99%. Ảnh: Nh&oacute;m nghi&ecirc;n cứu.</em></p> <p style="text-align: justify;">Khẩu trang c&oacute; cấu tạo hai lớp, một lớp vải b&ecirc;n ngo&agrave;i được dệt với c&aacute;c đường may nổi, gi&uacute;p hạn chế tiếp x&uacute;c với da, cho ph&eacute;p luồng kh&ocirc;ng kh&iacute; lưu th&ocirc;ng dễ d&agrave;ng. Lớp b&ecirc;n trong l&agrave; miếng l&otilde;i lọc graphene c&oacute; t&aacute;c dụng kh&ocirc;ng thấm nước, ngăn chặn c&aacute;c giọt nước, lọc được 99% bụi mịn v&agrave; cản trở sự l&acirc;y nhiễm vi khuẩn, virus. Cuối th&aacute;ng 7, sản phẩm đ&atilde; được cấp ph&eacute;p v&agrave; lưu h&agrave;nh tại thị trường Việt Nam.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>2. Vingroup gia nhập li&ecirc;n minh x&aacute;c thực trực tuyến thế giới</strong></p> <p style="text-align: justify;">C&ocirc;ng ty TNHH Dịch vụ An ninh mạng VinCSS (thuộc tập đo&agrave;n Vingroup) vừa trở th&agrave;nh một trong những đại diện Việt Nam đầu ti&ecirc;n gia nhập Li&ecirc;n minh X&aacute;c thực trực tuyến thế giới (FIDO Alliance). Đ&acirc;y l&agrave; tổ chức x&aacute;c thực bảo mật to&agrave;n cầu c&oacute; hơn 260 th&agrave;nh vi&ecirc;n, gồm c&aacute;c h&atilde;ng c&ocirc;ng nghệ h&agrave;ng đầu như Facebook, Google, Microsoft, Twitter, Amazone, Paypal, RSA, Samsung, VISA,&hellip;</p> <p style="text-align: center;"><img class="rao"src="/uploads/2020/08/2.jpg" alt="" width="500" height="711" /></p> <p style="text-align: center;"><em>VinCSS1 gia nhập Li&ecirc;n minh FIDO đưa Tập đo&agrave;n Vingroup ngang h&agrave;ng với c&aacute;c c&ocirc;ng ty, tập đo&agrave;n c&ocirc;ng nghệ quốc tế h&agrave;ng đầu. Ảnh chụp m&agrave;n h&igrave;nh</em></p> <p style="text-align: justify;">Li&ecirc;n minh được th&agrave;nh lập nhằm giải quyết c&aacute;c vấn đề về x&aacute;c thực đăng nhập, khắc phục t&igrave;nh trạng người sử dụng phải tạo v&agrave; ghi nhớ nhiều t&ecirc;n người d&ugrave;ng v&agrave; mật khẩu. FIDO đ&atilde; g&oacute;p phần đ&aacute;ng kể trong việc loại trừ c&aacute;c nguy cơ bị tấn c&ocirc;ng giả mạo, tấn c&ocirc;ng mạng chiếm t&agrave;i khoản, giảm c&aacute;c rắc rối cho người d&ugrave;ng cũng như chi ph&iacute; duy tr&igrave; hệ thống cho c&aacute;c tổ chức.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>3. Ph&aacute;t hiện lo&agrave;i bọ ngựa mới cực lớn ở Việt Nam</strong></p> <p style="text-align: justify;">Một lo&agrave;i bọ ngựa ho&agrave;n to&agrave;n mới đ&atilde; được ph&aacute;t hiện hai vườn quốc gia Kon Chư Răng, (Gia Lai) v&agrave; Đa Kr&ocirc;ng (Quảng Trị), được đặt t&ecirc;n theo nh&agrave; tự nhi&ecirc;n học David Attenborough. Theo m&ocirc; tả, lo&agrave;i bọ ngựa n&agrave;y rất lớn v&agrave; khỏe mạnh, đầu h&igrave;nh tam gi&aacute;c, r&acirc;u d&agrave;i v&agrave; bề mặt lưng nhẵn.</p> <p style="text-align: center;"><img class="rao"src="/uploads/2020/08/3.jpg" alt="" width="550" height="340" /></p> <p style="text-align: center;"><em>H&igrave;nh ảnh giải phẫu c&aacute;c bộ phận b&ecirc;n ngo&agrave;i của lo&agrave;i bọ ngựa Titanodula attenboroughi mới được ph&aacute;t hiện ở Việt Nam. Ảnh: Belgian Journal of Entomology.</em></p> <p style="text-align: justify;">Nghi&ecirc;n cứu đ&atilde; cho ph&eacute;p c&aacute;c nh&agrave; khoa học đưa lo&agrave;i bọ ngựa mới ph&aacute;t hiện ở Việt Nam v&agrave;o một nh&oacute;m ri&ecirc;ng c&oacute; t&ecirc;n Titanodula. Tại Việt Nam, lo&agrave;i bọ ngựa mới được t&igrave;m thấy ở hai vườn quốc gia Kon Chư Răng thuộc tỉnh Gia Lai v&agrave; vườn quốc gia Đa Kr&ocirc;ng của tỉnh Quảng Trị.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>4. Ra mắt nền tảng số Make in Vietnam - akaChain</strong></p> <p style="text-align: justify;">Ng&agrave;y 13/8, Bộ Th&ocirc;ng tin v&agrave; Truyền th&ocirc;ng giới thiệu nền tảng c&ocirc;ng nghệ chuỗi khối akaChain, một trong số những nền tảng chuyển đổi số 'make in Vietnam' do Tập đo&agrave;n FPT ph&aacute;t triển. Nền tảng gi&uacute;p c&aacute;c doanh nghiệp thuộc nhiều ng&agrave;nh nghề tối ưu vận h&agrave;nh, n&acirc;ng cao trải nghiệm kh&aacute;ch h&agrave;ng v&agrave; t&igrave;m kiếm cơ hội kinh doanh mới.</p> <p style="text-align: center;"><img class="rao"src="/uploads/2020/08/4.jpg" alt="" width="550" height="367" /></p> <p style="text-align: center;"><em>Lễ ra mắt akaChain. Ảnh: Ảnh: VGP/Hiền Minh</em></p> <p style="text-align: justify;">AkaChain hiện đ&atilde; được nhiều kh&aacute;ch h&agrave;ng trong nhiều ng&agrave;nh nghề v&agrave; nhiều quốc gia đưa v&agrave;o sử dụng. Một số c&ocirc;ng ty b&aacute;n lẻ, ph&acirc;n phối sản phẩm c&ocirc;ng nghệ h&agrave;ng đầu Việt Nam cho biết ứng dụng của akaChain gi&uacute;p giảm tỷ lệ nợ xấu của c&ocirc;ng ty từ 14% xuống 7%.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>5. Nh&agrave; chờ xe bu&yacute;t th&ocirc;ng minh chống Covid-19 ở H&agrave;n Quốc</strong></p> <p style="text-align: justify;">H&agrave;n Quốc lắp đặt nh&agrave; chờ xe bu&yacute;t với cảm biến kiểm tra th&acirc;n nhiệt v&agrave; buồng khử khuẩn bằng tia cực t&iacute;m. Để v&agrave;o được b&ecirc;n trong nh&agrave; chờ, h&agrave;nh kh&aacute;ch phải đứng trước một camera ảnh nhiệt tự động v&agrave; cửa chỉ mở khi th&acirc;n nhiệt của họ dưới 37,5 độ C.</p> <p style="text-align: center;"><em><img class="rao"src="/uploads/2020/08/5.jpg" alt="" width="550" height="366" /></em></p> <p style="text-align: center;"><em><span>B&ecirc;n trong nh&agrave; chờ xe bu&yacute;t chống Covid-19 ở Seoul. Ảnh: AFP</span></em></p> <p style="text-align: justify;">B&ecirc;n trong lắp hệ thống điều h&ograve;a với đ&egrave;n khử khuẩn bằng tia cực t&iacute;m để diệt virus v&agrave; l&agrave;m m&aacute;t kh&ocirc;ng kh&iacute;. Một m&aacute;y cung cấp nước rửa tay v&agrave; h&agrave;nh kh&aacute;ch được y&ecirc;u cầu đeo khẩu trang, đứng c&aacute;ch nhau &iacute;t nhất 1 m. 10 nh&agrave; chờ xe bu&yacute;t c&ocirc;ng nghệ cao đ&atilde; được lắp đặt ở quận ph&iacute;a đ&ocirc;ng bắc Seoul, bảo vệ h&agrave;nh kh&aacute;ch trước thời tiết bất lợi cũng như Covid-19.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>6. Gạch th&ocirc;ng minh c&oacute; thể lưu trữ điện</strong></p> <p style="text-align: justify;">Nh&oacute;m c&aacute;c nh&agrave; khoa học Đại học Washington (Mỹ) biến gạch th&agrave;nh si&ecirc;u tụ điện, c&oacute; thể sạc nhằm cung cấp cho c&aacute;c thiết bị điện. Cụ thể, sau khi phủ một lớp nhựa đặc biệt gọi l&agrave; PEDOT, gạch nung th&agrave;nh vật lưu trữ năng lượng v&agrave; hoạt động như chất b&aacute;n dẫn. Nối hai vi&ecirc;n gạch đ&atilde; biến đổi với nhau c&oacute; thể tạo ra thiết bị trữ điện.&nbsp;</p> <p style="text-align: center;"><img class="rao"src="/uploads/2020/08/6.jpg" alt="" width="550" height="461" /></p> <p style="text-align: center;"><em>C&aacute;c nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu sử dụng gạch th&ocirc;ng minh để thắp s&aacute;ng b&oacute;ng đ&egrave;n LED. Ảnh: Phys.org.</em></p> <p style="text-align: justify;">C&ocirc;ng nghệ n&agrave;y c&oacute; tiềm năng biến đổi những bức tường trong nh&agrave; th&agrave;nh thiết bị trữ điện hữu dụng. L&uacute;c n&agrave;y, nh&oacute;m nghi&ecirc;n cứu đang tập trung tạo ra những vi&ecirc;n gạch đủ khả năng lưu trữ nhiều năng lượng hơn để c&ocirc;ng nghệ trở n&ecirc;n khả thi về mặt thương mại.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>7. Lo&agrave;i c&acirc;y hiếm t&aacute;i xuất sau hơn 100 năm</strong></p> <p style="text-align: justify;">C&aacute;c nh&agrave; thực vật học tại Tổ chức Thực vật Qu&yacute; hiếm Somerset (Anh) ph&aacute;t hiện Baldellia ranunculoides, lo&agrave;i c&acirc;y thủy sinh thuộc họ Trạch tả, mọc dưới một mương nước gần con đường gỗ cổ xưa mang t&ecirc;n Sweet Track ở Somerset. Lần gần nhất giới chuy&ecirc;n gia bắt gặp lo&agrave;i c&acirc;y n&agrave;y ở Somerset l&agrave; năm 1914.</p> <p style="text-align: center;"><img class="rao"src="/uploads/2020/08/7.jpg" alt="" width="550" height="310" /></p> <p style="text-align: center;"><em>C&acirc;y Baldellia ranunculoides xuất hiện lại ở Somerset sau hơn một thế kỷ. Ảnh: BBC</em></p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;Đ&acirc;y l&agrave; dấu hiệu cho thấy những g&igrave; cơ quan Thi&ecirc;n nhi&ecirc;n Anh đang l&agrave;m ở mương nước n&agrave;y đ&atilde; ph&aacute;t huy hiệu quả. Mương nước cũng l&agrave; nơi sinh sống của 6 lo&agrave;i thực vật hiếm kh&aacute;c do chất lượng nước tốt,&rdquo; Stephen Parker, đại diện của tổ chức cho biết. Tổ chức phối hợp c&ugrave;ng nhiều cơ quan lập bản đồ nơi sinh trưởng của những lo&agrave;i c&acirc;y hiếm để bảo vệ ch&uacute;ng. Vị tr&iacute; cụ thể của mương nước gần Sweet Track được giữ b&iacute; mật.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>8. Robot si&ecirc;u nhỏ c&oacute; thể thu gom chất bẩn trong nước</strong></p> <p style="text-align: justify;">C&aacute;c chuy&ecirc;n gia Đại học C&ocirc;ng nghệ Eindhoven (H&agrave; Lan) ph&aacute;t triển th&agrave;nh c&ocirc;ng robot d&agrave;i 1cm, c&oacute; khả năng thu gom chất g&acirc;y &ocirc; nhiễm trong nước lấy cảm hứng từ san h&ocirc;. Về cơ chế hoạt động, robot sử dụng từ trường để chuyển động, trong khi c&aacute;c x&uacute;c tu được k&iacute;ch hoạt bởi &aacute;nh s&aacute;ng. Khi mục ti&ecirc;u nằm trong tầm với, &aacute;nh s&aacute;ng tia cực t&iacute;m (UV) sẽ được sử dụng để k&iacute;ch hoạt c&aacute;c x&uacute;c tu l&agrave;m từ polymer tinh thể lỏng quang hoạt.</p> <p style="text-align: center;"><em><img class="rao"src="/uploads/2020/08/8.jpg" alt="" width="550" height="536" /></em></p> <p style="text-align: center;"><em><span>Robot t&iacute; hon lấy cảm hứng từ san h&ocirc;. Ảnh: Innovation Toronto.</span></em></p> <p style="text-align: justify;">C&aacute;c nh&agrave; khoa học c&ograve;n c&oacute; thể giải ph&oacute;ng mục ti&ecirc;u bằng c&aacute;ch chiếu &aacute;nh s&aacute;ng xanh.&nbsp;B&ecirc;n cạnh khả năng l&agrave;m sạch nguồn nước, c&aacute;c nh&agrave; khoa học cho biết mẫu robot mềm của họ cũng c&oacute; tiềm năng ứng dụng trong y tế, như hỗ trợ thiết bị chẩn đo&aacute;n bằng c&aacute;ch bắt giữ v&agrave; vận chuyển c&aacute;c tế b&agrave;o cụ thể để ph&acirc;n t&iacute;ch.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>9. Thi&ecirc;n h&agrave; giống Ng&acirc;n H&agrave; c&aacute;ch 12 tỷ năm &aacute;nh s&aacute;ng</strong></p> <p style="text-align: justify;">C&aacute;c nh&agrave; thi&ecirc;n văn học sử dụng k&iacute;nh viễn vọng ALMA (Chile) v&agrave; t&igrave;m ra thi&ecirc;n h&agrave; c&aacute;ch Tr&aacute;i Đất hơn 12 tỷ năm &aacute;nh s&aacute;ng, v&igrave; vậy h&igrave;nh ảnh ch&uacute;ng ta nh&igrave;n thấy l&agrave; thi&ecirc;n h&agrave; n&agrave;y khi vũ trụ mới 1,4 tỷ năm tuổi. Thi&ecirc;n h&agrave; mang t&ecirc;n SPT0418-47 c&oacute; hai đặc điểm giống dải Ng&acirc;n H&agrave;, bao gồm cấu tr&uacute;c dạng đĩa xoay tr&ograve;n v&agrave; cụm sao lớn bao quanh trung t&acirc;m thi&ecirc;n h&agrave;.</p> <p style="text-align: center;"><img class="rao"src="/uploads/2020/08/9.jpg" alt="" width="550" height="309" /></p> <p style="text-align: center;"><em>Thi&ecirc;n h&agrave; cổ xưa SPT0418-47. Ảnh: ALMA.</em></p> <p style="text-align: justify;">Cụm sao n&agrave;y chưa bao giờ được quan s&aacute;t ở vũ trụ thuở sơ khai. Trong suốt những năm đầu đầy biến động của vụ trụ, nhiều khả năng c&aacute;c thi&ecirc;n h&agrave; chưa ổn định do thiếu đi cấu tr&uacute;c gắn liền với thi&ecirc;n h&agrave; ng&agrave;y nay như dải Ng&acirc;n H&agrave;. Nhưng ảnh chụp thi&ecirc;n h&agrave; mới ph&aacute;t hiện khiến giả thuyết tr&ecirc;n lung lay v&agrave; c&oacute; thể l&agrave;m thay đổi hiểu biết của giới thi&ecirc;n văn học về qu&aacute; tr&igrave;nh h&igrave;nh th&agrave;nh thi&ecirc;n h&agrave; ở thời kỳ sơ khai của vũ trụ.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>10. Lần đầu ti&ecirc;n ph&aacute;t hiện ra h&agrave;nh tinh m&agrave;u hồng</strong></p> <p style="text-align: justify;">NASA vừa ph&aacute;t hiện ra h&agrave;nh tinh m&agrave;u hồng c&aacute;ch địa cầu khoảng 57 năm &aacute;nh s&aacute;ng. H&agrave;nh tinh GJ 504b xoay quanh một ng&ocirc;i sao c&oacute; t&ecirc;n GJ 504.&nbsp;Ng&ocirc;i sao GJ 504, thuộc ch&ograve;m sao Thất Nữ, to tương đương v&agrave; nặng gấp 4 lần so với sao Mộc, n&oacute;ng hơn mặt trời một ch&uacute;t.&nbsp;</p> <p style="text-align: center;"><span><em><img class="rao"src="/uploads/2020/08/10.jpg" alt="" width="550" height="310" /></em><br /></span></p> <p style="text-align: center;"><span><em><span>GJ 504b c&ugrave;ng ng&ocirc;i sao GJ 504 ở ph&iacute;a xa. Ảnh: NASA.</span></em></span></p> <p style="text-align: justify;"><span>Được h&igrave;nh th&agrave;nh c&aacute;ch đ&acirc;y khoảng 160 triệu năm, GJ 504b vẫn c&ograve;n kh&aacute; n&oacute;ng v&agrave; &aacute;nh s&aacute;ng do nhiệt độ của n&oacute; ch&iacute;nh l&agrave; thứ tạo ra m&agrave;u hồng k&igrave; lạ bao quanh. Theo NASA, h&agrave;nh tinh kh&iacute; khổng lồ n&agrave;y c&oacute; khối lượng thấp nhất từng được ph&aacute;t hiện, quay quanh một ng&ocirc;i sao giống như Mặt trời của ch&uacute;ng ta.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span>Link li&ecirc;n kết:&nbsp;<a href="http://khampha.vn/khoa-hoc-cong-nghe/khcn-tuan-qua-khau-trang-graphene-diet-virus-nha-cho-xe-buyt-chong-covid-19-c7a770914.html">http://khampha.vn/khoa-hoc-cong-nghe/khcn-tuan-qua-khau-trang-graphene-diet-virus-nha-cho-xe-buyt-chong-covid-19-c7a770914.html</a></span></p>
  
Số lượt xem:2798