KHCN tuần qua: Mũ ngăn Covid-19 của học sinh Việt vào top 10 sáng tạo quốc tế
7-9-2020
Cũng trong tuần qua, Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới đã công bố báo cáo ghi nhận Việt Nam tiếp tục giữ thứ hạng cao về chỉ số Đổi mới sáng tạo toàn cầu.
KHCN tuần qua: Mũ ngăn Covid-19 của học sinh Việt vào top 10 sáng tạo quốc tế
KHCN tuần qua: Mũ ngăn Covid-19 của học sinh Việt vào top 10 sáng tạo quốc tế
<p style="text-align: justify;"><span>Cũng trong tuần qua, Tổ chức Sở hữu tr&iacute; tuệ thế giới đ&atilde; c&ocirc;ng bố b&aacute;o c&aacute;o ghi nhận Việt Nam tiếp tục giữ thứ hạng cao về chỉ số Đổi mới s&aacute;ng tạo to&agrave;n cầu.</span></p> <p style="text-align: justify;"><strong>1. VN giữ thứ hạng cao về chỉ số Đổi mới s&aacute;ng tạo to&agrave;n cầu</strong></p> <p style="text-align: justify;">B&aacute;o c&aacute;o Chỉ số Đổi mới s&aacute;ng tạo to&agrave;n cầu năm 2020 được Tổ chức Sở hữu tr&iacute; tuệ thế giới (WIPO) c&ocirc;ng bố cho thấy Việt Nam duy tr&igrave; được thứ hạng cao, xếp thứ 42/131 quốc gia v&agrave; nền kinh tế (năm 2019 l&agrave; 42/129). Với thứ hạng n&agrave;y Việt Nam giữ vị tr&iacute; số một trong nh&oacute;m 29 quốc gia c&oacute; c&ugrave;ng mức thu nhập v&agrave; đứng thứ 3 khu vực Đ&ocirc;ng Nam &Aacute;.</p> <p style="text-align: center;"><img class="rao" src="/uploads/2020/09/1599391525-1.jpg" alt="" width="500" height="380" /></p> <p style="text-align: center;"><em><span>Chỉ số hợp t&aacute;c viện trường, doanh nghiệp của Việt Nam tăng 10 bậc (trong ảnh l&agrave; sinh vi&ecirc;n nghi&ecirc;n cứu khoa học tại Đại học Phenikaa). Ảnh: HM/VnE.</span></em></p> <p style="text-align: justify;">So với năm 2019, chỉ số về c&aacute;c sản phẩm s&aacute;ng tạo tăng 9 bậc; chỉ số hợp t&aacute;c viện trường, doanh nghiệp tăng 10 bậc; chỉ số Số c&ocirc;ng bố b&agrave;i b&aacute;o khoa học v&agrave; kĩ thuật tăng 13 bậc; năng lực hấp thụ tri thức tăng 13 bậc. Trong nh&oacute;m chỉ số đầu v&agrave;o tạo thuận lợi cho đổi mới s&aacute;ng tạo Việt Nam tiếp tục tăng 1 bậc.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>2. Thu hồi kim loại hiếm antimon trong quặng thải</strong></p> <p style="text-align: justify;">PGS. TS Đ&agrave;o Ngọc Nhiệm, Viện Khoa học Vật liệu, Viện H&agrave;n l&acirc;m Khoa học v&agrave; C&ocirc;ng nghệ Việt Nam v&agrave; cộng sự đưa kỹ thuật mới để t&aacute;ch chiết, thu hồi 99,9% antimon trong quặng. Antimon l&agrave; kim loại m&agrave;u hiếm, l&agrave;m nguy&ecirc;n liệu sản xuất v&ograve;ng bi, trục m&aacute;y, phụ t&ugrave;ng &ocirc;t&ocirc; trong c&ocirc;ng nghiệp, chiếm từ 10-12% khối lượng của c&aacute;c sườn điện cực ắc quy.</p> <p style="text-align: center;"><img class="rao" src="/uploads/2020/09/1599391579-1.jpg" alt="" width="500" height="500" /></p> <p style="text-align: center;"><em>Thiết bị thu hồi antimon. Ảnh: NVCC.</em></p> <p style="text-align: justify;">Việc t&igrave;m ra phương ph&aacute;p mới gi&uacute;p tận thu được antimon từ c&aacute;c quặng thải v&agrave; quặng ngh&egrave;o, tăng hiệu suất thu hồi trong nước. "Chi ph&iacute; của quy tr&igrave;nh c&ocirc;ng nghệ n&agrave;y chỉ bằng 1/3 so với quy tr&igrave;nh nhập ngoại, nhưng vẫn cho hiệu suất thu hồi tương đương. Quy tr&igrave;nh kh&ocirc;ng sử dụng h&oacute;a chất độc hại, kh&eacute;p k&iacute;n v&agrave; an to&agrave;n m&ocirc;i trường", &ocirc;ng Nhiệm n&oacute;i.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>3. Nu&ocirc;i rễ c&acirc;y k&eacute; hoa đ&agrave;o tạo hoạt chất trị tiểu đường type 2</strong></p> <p style="text-align: justify;">Tiểu đường l&agrave; một căn bệnh nguy hiểm với tỷ lệ tử vong cao. Ngo&agrave;i thuốc v&agrave; chế độ dinh dưỡng hợp l&yacute;, c&aacute;c nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu t&igrave;m ra c&aacute;ch ức chế qu&aacute; tr&igrave;nh ph&acirc;n hủy thức ăn th&agrave;nh đường để giảm thiểu sự tăng cao đường huyết th&ocirc;ng qua việc ức chế enzym &alpha;-glucosidase trong ruột.</p> <p style="text-align: center;"><img class="rao" src="/uploads/2020/09/1599177705-1.jpg" alt="" width="550" height="353" /></p> <p style="text-align: center;"><em><span>Tạo rễ tơ k&eacute; hoa đ&agrave;o trong điều kiện thủy canh. Ảnh: Nh&oacute;m nghi&ecirc;n cứu.</span></em></p> <p style="text-align: justify;">Nhận thấy k&eacute; hoa đ&agrave;o l&agrave; một vị thuốc được d&ugrave;ng trong d&acirc;n gian c&oacute; t&aacute;c dụng n&agrave;y, PGS.TS Qu&aacute;ch Ng&ocirc; Diễm Phương v&agrave; c&aacute;c đồng nghiệp ở Đại học Khoa học Tự nhi&ecirc;n TP.HCM thực hiện đề t&agrave;i nghi&ecirc;n cứu &ldquo;Nu&ocirc;i cấy rễ tơ c&acirc;y k&eacute; hoa đ&agrave;o nhằm thu nhận nguy&ecirc;n liệu sản xuất hoạt chất điều trị tiểu đường tu&yacute;p 2&rdquo;, được Sở KH&amp;CN TP.HCM nghiệm thu đầu năm 2020.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>4. Học sinh Việt gi&agrave;nh c&uacute; đ&uacute;p huy chương v&agrave;ng tại 2 cuộc thi quốc tế</strong></p> <p style="text-align: justify;">Hai nh&oacute;m học sinh Vinschool đại diện Việt Nam tham dự giải Olympic Ph&aacute;t minh v&agrave; s&aacute;ng chế thế giới (10th World Invention Creativity Olympic - WICO 2020) tại H&agrave;n Quốc c&ugrave;ng cuộc thi nghi&ecirc;n cứu khoa học The Elementz Science Project Competition &amp; Exhibition tại Singapore, xuất sắc mang về 3 giải v&agrave;ng, 1 giải bạc.</p> <p style="text-align: center;"><img class="rao" src="/uploads/2020/09/1599391550-1.jpg" alt="" width="500" height="319" /></p> <p style="text-align: center;"><em><span>Tại ph&ograve;ng th&iacute; nghiệm của Viện H&oacute;a sinh biển - Viện h&agrave;n l&acirc;m Khoa học v&agrave; c&ocirc;ng nghệ Việt Nam, tiến sĩ L&ecirc; Nguyễn Th&agrave;nh hướng dẫn nh&oacute;m Tử Minh thực hiện dự &aacute;n về keo ong d&uacute;. Ảnh: Nh&oacute;m nghi&ecirc;n cứu.</span></em></p> <p style="text-align: justify;">Lần đầu tham dự Olympic Ph&aacute;t minh v&agrave; s&aacute;ng chế thế giới, dự &aacute;n nghi&ecirc;n cứu về &ldquo;Th&agrave;nh phần h&oacute;a học v&agrave; hoạt chất kh&aacute;ng khuẩn của keo ong d&uacute; v&agrave; dự &aacute;n nghi&ecirc;n cứu giống năng suất cao của đ&ocirc;ng tr&ugrave;ng hạ thảo&rdquo; ẵm trọn 2 giải v&agrave;ng. C&ograve;n tại The Elementz Science Project Competition &amp; Exhibition, dự &aacute;n nghi&ecirc;n cứu về "Ứng dụng IOT đo c&ocirc;ng suất pin mặt trời tự động hướng s&aacute;ng, ph&acirc;n t&iacute;ch v&agrave; gửi dữ liệu thống k&ecirc; về ứng dụng điện thoại" đ&atilde; xuất sắc gi&agrave;nh huy chương v&agrave;ng.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>5. Mũ ngăn Covid-19 của học sinh Việt v&agrave;o top 10 s&aacute;ng tạo quốc tế</strong></p> <p style="text-align: justify;">Mũ bảo hộ Vihelm ngăn Covid-19 do Đỗ Trọng Minh Đức (lớp 11 trường Montverde Academy, Mỹ) v&agrave; Trần Nguyễn Kh&aacute;nh An (lớp 8 Trường Song Ngữ Quốc tế Hanoi Academy) ph&aacute;t triển, đ&atilde; lọt v&agrave;o top 10 Giải thưởng Đổi mới s&aacute;ng tạo quốc tế iCAN 2020.</p> <p style="text-align: center;"><img class="rao" src="/uploads/2020/09/1599178916-1.jpg" alt="" width="500" height="372" /></p> <p style="text-align: center;"><em><span>Kh&aacute;nh An v&agrave; Minh Đức giới thiệu chiếc mũ Vihelm với &ocirc;ng Trịnh Minh Giang - Chủ tịch vườn ươm t&agrave;i năng trẻ YDLI. Ảnh: Nh&oacute;m nghi&ecirc;n cứu.</span></em></p> <p style="text-align: justify;">Đ&acirc;y l&agrave; cuộc thi do Mỹ v&agrave; Canada đồng tổ chức, năm nay thu h&uacute;t được hơn 600 s&aacute;ng chế từ 60 quốc gia. C&aacute;c giải ch&iacute;nh do ban gi&aacute;m khảo đa quốc gia chấm gồm giải v&ocirc; địch, &aacute; qu&acirc;n, top 10, top 20, giải phụ nữ, giải trẻ, giải thiết kế c&ocirc;ng nghệ, giải tr&igrave;nh b&agrave;y. Vihelm được hội đồng giải thưởng lựa chọn trao giải top 10 về thiết kế c&ocirc;ng nghệ.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>6. C&ocirc;ng bố giải ASEAN-Mỹ cho nh&agrave; khoa học nữ 2020</strong></p> <p style="text-align: justify;">Ủy ban Khoa học, C&ocirc;ng nghệ v&agrave; Đổi mới ASEAN (COSTI) c&ugrave;ng Ch&iacute;nh phủ Mỹ th&ocirc;ng qua Cơ quan Ph&aacute;t triển quốc tế Mỹ (USAID) v&agrave; Ph&ograve;ng th&iacute; nghiệm Underwriters vừa c&ocirc;ng bố Giải thưởng Khoa học ASEAN-Mỹ d&agrave;nh cho c&aacute;c nh&agrave; khoa học nữ năm 2020 với chủ đề chăm s&oacute;c sức khỏe dự ph&ograve;ng.</p> <p style="text-align: center;"><img class="rao" src="/uploads/2020/09/1599040459-1.jpg" alt="" width="500" height="284" /></p> <p style="text-align: center;"><em>T<span>iến sĩ&nbsp;Chan Yoke Fun người Malaysia. Ảnh: ĐSQ Mỹ tại Malaysia</span></em></p> <p style="text-align: justify;">Giải nhất k&egrave;m phần thưởng trị gi&aacute; 20.000 USD đ&atilde; thuộc về Tiến sĩ người Malaysia Chan Yoke Fun, Trưởng Bộ m&ocirc;n Vi sinh y học thuộc Khoa Y Trường Đại học Malaysia. B&agrave; đ&atilde; tập trung nghi&ecirc;n cứu ph&aacute;t triển một loại vaccine chống lại virus g&acirc;y bệnh tay ch&acirc;n miệng v&agrave; c&aacute;c bệnh vi&ecirc;m n&atilde;o ở trẻ em; đồng thời cộng t&aacute;c với c&aacute;c chuy&ecirc;n gia địa phương nhằm n&acirc;ng cao nhận thức.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>7. M&aacute;y bay h&igrave;nh vi&ecirc;n đạn tốc độ 740 km/h</strong></p> <p style="text-align: justify;">Được ph&aacute;t triển bởi c&ocirc;ng ty Otto Aviation ở California, Mỹ, Celera 500L l&agrave; mẫu m&aacute;y bay 6 chỗ thuộc d&ograve;ng tiết kiệm nhi&ecirc;n liệu. Celera 500L c&oacute; thể bay ở tốc độ h&agrave;nh tr&igrave;nh tối đa 740 km/h với tầm hoạt động hơn 7.242 km, gấp đ&ocirc;i những m&aacute;y bay kh&aacute;c c&ugrave;ng k&iacute;ch thước.</p> <p style="text-align: center;"><img class="rao" src="/uploads/2020/09/1599391643-1.jpg" alt="" width="500" height="282" /></p> <p style="text-align: center;"><em><span>Celera 500L hướng tới ph&acirc;n kh&uacute;c m&aacute;y bay c&aacute; nh&acirc;n. Ảnh: CNN.</span></em></p> <p style="text-align: justify;">Trang bị động cơ RED A03, Celera sẽ được b&aacute;n ra thị trường v&agrave;o năm 2025. Với mỗi l&iacute;t dầu, Celera c&oacute; thể bay 4,8 - 6,8 km. Mức ti&ecirc;u thụ nhi&ecirc;n liệu n&agrave;y biến Celera th&agrave;nh chiếc m&aacute;y bay th&acirc;n thiện với m&ocirc;i trường nhất trong ph&acirc;n kh&uacute;c, g&oacute;p phần ph&aacute;t triển hệ thống vận chuyển h&agrave;ng kh&ocirc;ng kh&ocirc;ng thải kh&iacute;.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>8. Robot si&ecirc;u nhỏ đầu ti&ecirc;n di chuyển bằng c&ocirc;ng nghệ laser</strong></p> <p style="text-align: justify;">Nh&oacute;m nghi&ecirc;n cứu tại Đại học Cornell, Mỹ chế tạo th&agrave;nh c&ocirc;ng một mẫu robot k&iacute;ch cỡ micromet c&oacute; thể sử dụng t&iacute;n hiệu điện tử để di chuyển. Robot mới c&oacute; k&iacute;ch thước chỉ tương đương một con tr&ugrave;ng đế gi&agrave;y với chiều d&agrave;i từ 40 đến 70 &micro;m, rộng 40 &micro;m v&agrave; d&agrave;y 5 &micro;m.</p> <p style="text-align: center;"><img class="rao" src="/uploads/2020/09/1599391660-1.jpg" alt="" width="500" height="282" /></p> <p style="text-align: center;"><em><span>Thiết kế của mẫu robot t&iacute; hon mới chuyển động bằng c&ocirc;ng nghệ laser. Ảnh: Đại học Cornell.</span></em></p> <p style="text-align: justify;">N&oacute; bao gồm một mạch điện đơn giản được l&agrave;m từ c&aacute;c tấm quang điện silicon, đ&oacute;ng vai tr&ograve; như th&acirc;n v&agrave; n&atilde;o, c&ugrave;ng bốn thiết bị truyền động điện h&oacute;a hoạt động như ch&acirc;n. C&aacute;c nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu điều khiển robot bằng c&aacute;ch ph&aacute;t c&aacute;c xung laser nhấp nh&aacute;y ở c&aacute;c tấm quang điện kh&aacute;c nhau, trong đ&oacute; mỗi tấm t&iacute;ch điện cho một thiết bị truyền động ri&ecirc;ng biệt.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>9. Ph&aacute;t hiện vườn ươm c&aacute; đuối khổng lồ ngo&agrave;i khơi Florida</strong></p> <p style="text-align: justify;">Trong một cuộc th&aacute;m hiểm tại bờ biển Juno ở Florida để t&igrave;m kiếm dấu vết của c&aacute;c lo&agrave;i r&ugrave;a c&oacute; nguy cơ tuyệt chủng, nh&agrave; sinh vật học Jessica Pate t&igrave;nh cờ bắt gặp một "b&oacute;ng đen khổng lồ" di chuyển qua v&ugrave;ng nước n&ocirc;ng. Quan s&aacute;t kỹ hơn, c&ocirc; đ&atilde; bị sốc khi nhận ra đ&oacute; l&agrave; một con c&aacute; nạng hải hay Manta, chi c&aacute; đuối lớn nhất c&ograve;n tồn tại.</p> <p style="text-align: center;"><img class="rao" src="/uploads/2020/09/1599391681-1.jpg" alt="" width="500" height="332" /></p> <p style="text-align: center;"><em><span>Một con c&aacute; Manta chưa trưởng th&agrave;nh xuất hiện ở ngo&agrave;i khơi South Florida. Ảnh: National Geographic.</span></em></p> <p style="text-align: justify;">Pate cho biết đ&atilde; từng bơi c&ugrave;ng những sinh vật khổng lồ n&agrave;y ở Hawaii v&agrave; Indonesia nhưng chưa bao giờ thấy ch&uacute;ng ở v&ugrave;ng ven biển South Florida đ&ocirc;ng người. Bị thu h&uacute;t bởi cuộc gặp gỡ bất ngờ, nh&agrave; sinh vật học đ&atilde; d&agrave;nh hơn ba năm, từ năm 2016 đến 2019, để khảo s&aacute;t khu vực v&agrave; ph&aacute;t hiện tổng cộng 59 con c&aacute; đuối Manta.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>10. Ảnh chụp cận cảnh vết đen Mặt Trời</strong></p> <p style="text-align: justify;">GREGOR, một trong những k&iacute;nh viễn vọng quan s&aacute;t Mặt Trời mạnh nhất thế giới vừa được n&acirc;ng cấp, c&oacute; thể quan s&aacute;t những cấu tr&uacute;c chỉ rộng 50 km tr&ecirc;n bề mặt Mặt Trời. Sau khi n&acirc;ng cấp, k&iacute;nh viễn vọng tại T&acirc;y Ban Nha n&agrave;y cũng chụp những bức ảnh Mặt Trời c&oacute; độ ph&acirc;n giải cao h&agrave;ng đầu ch&acirc;u &Acirc;u.</p> <p style="text-align: center;"><span><img class="rao" src="/uploads/2020/09/1599391702-1.jpg" alt="" width="500" height="342" /></span></p> <p style="text-align: center;"><span><em><span>Vết đen Mặt Trời trong ảnh chụp độ ph&acirc;n giải cao h&ocirc;m 30/7. Ảnh: Science Alert.</span></em></span></p> <p style="text-align: justify;"><span>C&aacute;c nh&agrave; khoa học quan t&acirc;m đến vết đen v&igrave; ch&uacute;ng c&oacute; thể đứt g&atilde;y, rối tung v&agrave; nối lại. Sự nối lại từ trường dẫn đến việc giải ph&oacute;ng nguồn năng lượng khổng lồ, g&acirc;y ra c&aacute;c l&oacute;a Mặt Trời v&agrave; những vụ phun tr&agrave;o nhật hoa (CME). Hiện tượng n&agrave;y c&oacute; thể g&acirc;y gi&aacute;n đoạn sự định hướng v&agrave; li&ecirc;n lạc của vệ tinh tr&ecirc;n Tr&aacute;i Đất.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span>Link li&ecirc;n kết:&nbsp;<a href="http://khampha.vn/khoa-hoc-cong-nghe/khcn-tuan-qua-hoc-sinh-viet-gianh-cu-dup-hcv-tai-2-cuoc-thi-quoc-te-c7a772130.html">http://khampha.vn/khoa-hoc-cong-nghe/khcn-tuan-qua-hoc-sinh-viet-gianh-cu-dup-hcv-tai-2-cuoc-thi-quoc-te-c7a772130.html</a></span></p> <p style="text-align: justify;"><span>&nbsp;</span></p>
  
Số lượt xem:3538