Khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu
9-9-2020
Khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu
Khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu
<div class="news_teaser_detail" style="text-align: justify;" align="justify"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Tổng B&iacute; thư, Chủ tịch nước Nguyễn Ph&uacute; Trọng ng&agrave;y 31/8/2020 trong b&agrave;i viết &ldquo;Chuẩn bị v&agrave; tiến h&agrave;nh thật tốt Đại hội XIII của Đảng, đưa đất nước bước v&agrave;o một giai đoạn ph&aacute;t triển mới&rdquo; đ&atilde; nhấn mạnh: Ph&aacute;t triển lực lượng sản xuất hiện đại, tiến kịp v&agrave; ứng dụng những tiến bộ khoa học v&agrave; c&ocirc;ng nghệ của nh&acirc;n loại trong x&acirc;y dựng đất nước l&agrave; một trong những phương hướng, nhiệm vụ h&agrave;ng đầu của nước ta trong giai đoạn sắp tới.</span></div> <div align="justify"> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Tổng B&iacute; thư, Chủ tịch nước chỉ r&otilde;: &ldquo;Cuộc c&aacute;ch mạng c&ocirc;ng nghiệp lần thứ tư ph&aacute;t triển mạnh mẽ, tạo đột ph&aacute; tr&ecirc;n nhiều lĩnh vực, tạo ra cả thời cơ v&agrave; th&aacute;ch thức đối với mọi quốc gia&rdquo;; đồng thời những vấn đề an ninh phi truyền thống như biến đổi kh&iacute; hậu, thi&ecirc;n tai, dịch bệnh đang &ldquo;ng&agrave;y c&agrave;ng t&aacute;c động mạnh, nhiều mặt, đe dọa nghi&ecirc;m trọng đến sự ph&aacute;t triển ổn định, bền vững của thế giới, khu vực v&agrave; đất nước ta&rdquo;. Do đ&oacute;, &ldquo;thực hiện nhất qu&aacute;n chủ trương khoa học v&agrave; c&ocirc;ng nghệ l&agrave; quốc s&aacute;ch h&agrave;ng đầu, l&agrave; động lực quan trọng nhất để ph&aacute;t triển lực lượng sản xuất hiện đại, đổi mới m&ocirc; h&igrave;nh tăng trưởng, n&acirc;ng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả v&agrave; sức cạnh tranh của nền kinh tế&rdquo;; khoa học v&agrave; c&ocirc;ng nghệ &ldquo;phải l&agrave; kh&acirc;u đột ph&aacute; trong x&acirc;y dựng kết cấu hạ tầng hiện đại, đồng bộ tạo nền tảng th&uacute;c đẩy sự ph&aacute;t triển của những ng&agrave;nh mới, lĩnh vực mới, nhất l&agrave; kinh tế số, x&atilde; hội số v&agrave; ch&iacute;nh phủ số&rdquo;.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">B&agrave;i viết nhận được sự quan t&acirc;m rộng r&atilde;i trong c&aacute;n bộ, đảng vi&ecirc;n, nh&acirc;n d&acirc;n v&agrave; c&aacute;c nh&agrave; khoa học Việt Nam.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; "><strong>Khoa học v&agrave; c&ocirc;ng nghệ phải gắn liền với thực tiễn</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Ph&oacute; Gi&aacute;o sư, Tiến sĩ Nguyễn Chu Hồi, Ph&oacute; Chủ tịch Thường trực Hội Nghề c&aacute; Việt Nam, nguy&ecirc;n Ph&oacute; Tổng cục trưởng Tổng cục Biển v&agrave; Hải đảo Việt Nam, nhận định: C&aacute;c quan điểm chiến lược lớn về khoa học v&agrave; c&ocirc;ng nghệ như vậy một lần nữa được nhấn mạnh v&agrave; l&agrave;m r&otilde; trong b&agrave;i viết quan trọng của Tổng B&iacute; thư, Chủ tịch nước Nguyễn Ph&uacute; Trọng ng&agrave;y 31/8/2020 về &ldquo;Chuẩn bị v&agrave; tiến h&agrave;nh thật tốt Đại hội XIII của Đảng, đưa đất nước bước v&agrave;o một giai đoạn ph&aacute;t triển mới&ldquo;. Theo đ&oacute;, Tổng B&iacute; thư, Chủ tịch nước khẳng định: &ldquo;Thực hiện nhất qu&aacute;n chủ trương khoa học v&agrave; c&ocirc;ng nghệ l&agrave; quốc s&aacute;ch h&agrave;ng đầu, l&agrave; động lực quan trọng nhất để ph&aacute;t triển lực lượng sản xuất hiện đại, đổi mới m&ocirc; h&igrave;nh tăng trưởng, n&acirc;ng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả v&agrave; sức cạnh tranh của nền kinh tế&rdquo;. Đ&acirc;y kh&ocirc;ng chỉ l&agrave; chủ trương gợi mở cho Đại hội XIII sắp tới, m&agrave; c&ograve;n l&agrave; những định hướng nhiệm vụ kh&aacute;i qu&aacute;t, c&oacute; tầm chiến lược d&agrave;i hạn, xuy&ecirc;n suốt trong thời gian d&agrave;i sắp tới về khoa học v&agrave; c&ocirc;ng nghệ nước nh&agrave;.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Triển khai chủ trương n&agrave;y, Tổng B&iacute; thư, Chủ tịch nước y&ecirc;u cầu phải bảo đảm t&iacute;nh đồng bộ, khả thi, vừa đ&aacute;p ứng được c&aacute;c y&ecirc;u cầu l&acirc;u d&agrave;i, vừa c&oacute; trọng t&acirc;m v&agrave; c&aacute;c kh&acirc;u đột ph&aacute; chiến lược cần ưu ti&ecirc;n thực hiện. Khoa học v&agrave; c&ocirc;ng nghệ phải gắn liền với thực tiễn, xuất ph&aacute;t từ nhu cầu của thực tiễn v&agrave; quay trở lại giải quyết được c&aacute;c vấn đề của thực tiễn.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Tại Đại hội đại biểu to&agrave;n quốc lần thứ I của Hội Phổ biến khoa học, kỹ thuật Việt Nam (ng&agrave;y 18/5/1963), b&agrave;n về mối quan hệ giữa khoa học v&agrave; sản xuất, Chủ tịch Hồ Ch&iacute; Minh nhấn mạnh: &ldquo;Ch&uacute;ng ta đều biết rằng tr&igrave;nh độ khoa học, kỹ thuật của ta hiện nay c&ograve;n thấp k&eacute;m. Lề lối sản xuất chưa cải tiến được nhiều. C&aacute;ch thức l&agrave;m việc c&ograve;n nặng nhọc. Năng suất lao động c&ograve;n thấp k&eacute;m. Phong tục tập qu&aacute;n lạc hậu c&ograve;n nhiều&hellip; Nhiệm vụ của khoa học l&agrave; ra sức cải tiến những c&aacute;i đ&oacute;. Khoa học phải từ sản xuất m&agrave; ra v&agrave; phải trở lại phục vụ sản xuất, phục vụ quần ch&uacute;ng, nhằm n&acirc;ng cao năng suất lao động v&agrave; kh&ocirc;ng ngừng cải thiện đời sống của nh&acirc;n d&acirc;n, bảo đảm cho chủ nghĩa x&atilde; hội thắng lợi&rdquo;.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Tổng B&iacute; thư, Chủ tịch nước Nguyễn Ph&uacute; Trọng cũng chỉ ra mức độ gắn kết của khoa học v&agrave; c&ocirc;ng nghệ với tư c&aacute;ch l&agrave; động lực ph&aacute;t triển đất nước v&agrave; để thực hiện th&agrave;nh c&ocirc;ng cần phải cụ thể h&oacute;a th&agrave;nh những định hướng chiến lược khoa học v&agrave; c&ocirc;ng nghệ quốc gia, bao gồm c&aacute;c h&agrave;nh động ph&ugrave; hợp với thực tế v&agrave; bối cảnh của đất nước. Trước mắt l&agrave; c&aacute;c t&aacute;c động mạnh mẽ, kh&oacute; lường v&agrave; diễn biến nhanh ch&oacute;ng của t&igrave;nh h&igrave;nh Biển Đ&ocirc;ng, của đại dịch COVID-19 v&agrave; của biến đổi kh&iacute; hậu. Đặc biệt, &ldquo;cuộc C&aacute;ch mạng c&ocirc;ng nghiệp lần thứ tư ph&aacute;t triển mạnh mẽ, tạo đột ph&aacute; tr&ecirc;n nhiều lĩnh vực, tạo ra cả thời cơ v&agrave; th&aacute;ch thức đối với mọi quốc gia&rdquo;.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Thời gian tới, để đưa nền kinh tế nước ta ph&aacute;t triển nhanh v&agrave; bền vững, lĩnh vực khoa học v&agrave; c&ocirc;ng nghệ, như Tổng B&iacute; thư, Chủ tịch nước đ&atilde; viết, &ldquo;phải l&agrave; kh&acirc;u đột ph&aacute; trong x&acirc;y dựng kết cấu hạ tầng hiện đại, đồng bộ, tạo nền tảng th&uacute;c đẩy sự ph&aacute;t triển của những ng&agrave;nh mới, lĩnh vực mới, nhất l&agrave; kinh tế số, x&atilde; hội số v&agrave; ch&iacute;nh phủ số. X&acirc;y dựng nền c&ocirc;ng nghiệp quốc gia vững mạnh; ph&aacute;t triển nền n&ocirc;ng nghiệp sản xuất h&agrave;ng h&oacute;a lớn, ứng dụng c&ocirc;ng nghệ cao; ph&aacute;t triển mạnh khu vực dịch vụ dựa tr&ecirc;n nền tảng kinh tế số v&agrave; ứng dụng những th&agrave;nh tựu khoa học v&agrave; c&ocirc;ng nghệ hiện đại&rdquo;.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Theo Gi&aacute;o sư, Tiến sĩ Nguyễn Chu Hồi, ở nước ta b&ecirc;n cạnh chủ trương, đường lối về ph&aacute;t triển kinh tế nhanh v&agrave; bền vững, vai tr&ograve; của khoa học v&agrave; c&ocirc;ng nghệ cũng được cụ thể h&oacute;a trong c&aacute;c văn kiện của Đảng v&agrave; Nh&agrave; nước. Trong B&aacute;o c&aacute;o tổng kết 20 năm thực hiện Cương lĩnh x&acirc;y dựng đất nước trong thời kỳ qu&aacute; độ l&ecirc;n Chủ nghĩa x&atilde; hội (1991-2011), Đảng ta đ&atilde; chỉ r&otilde;: Khoa học v&agrave; c&ocirc;ng nghệ c&ugrave;ng với gi&aacute;o dục v&agrave; đ&agrave;o tạo phải được coi l&agrave; quốc s&aacute;ch h&agrave;ng đầu. Khoa học v&agrave; c&ocirc;ng nghệ giữ vai tr&ograve; then chốt trong ph&aacute;t triển lực lượng sản xuất, ph&acirc;n bố lại lực lượng lao động; n&acirc;ng cao tr&igrave;nh độ quản l&yacute;, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm h&agrave;ng h&oacute;a, bảo đảm an sinh x&atilde; hội v&agrave; bảo vệ m&ocirc;i trường-sinh th&aacute;i, bảo đảm chất lượng v&agrave; tốc độ ph&aacute;t triển kinh tế; g&oacute;p phần t&iacute;ch cực trong đấu tranh bảo vệ chủ quyền của đất nước. Trong qu&aacute; tr&igrave;nh x&acirc;y dựng v&agrave; bảo vệ đất nước, Đảng ta lu&ocirc;n ph&aacute;t huy v&agrave; n&acirc;ng cao vai tr&ograve; của khoa học v&agrave; c&ocirc;ng nghệ mang bản sắc Việt Nam.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; "><strong>Ph&aacute;t triển khoa học c&ocirc;ng nghệ trong lĩnh vực biển đảo</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Ph&oacute; Gi&aacute;o sư, Tiến sĩ Nguyễn Chu Hồi cũng cho biết, lịch sử ph&aacute;t triển thế giới chỉ ra rằng khoa học v&agrave; c&ocirc;ng nghệ c&oacute; 3 gi&aacute; trị cốt l&otilde;i mang t&iacute;nh quốc tế h&oacute;a rất r&otilde; n&eacute;t: Phục vụ cho ph&aacute;t triển kinh tế; tạo ra tri thức mới phục vụ nh&acirc;n loại; tham gia giải quyết c&aacute;c vấn đề to&agrave;n cầu. Ch&iacute;nh những gi&aacute; trị n&agrave;y đ&atilde; đưa nền khoa học v&agrave; c&ocirc;ng nghệ của mỗi quốc gia đến gần với nhau hơn trong một thế giới to&agrave;n cầu h&oacute;a v&agrave; ng&agrave;y c&agrave;ng li&ecirc;n kết chặt chẽ như hiện nay để tạo ra một xu thế hội nhập khoa học v&agrave; c&ocirc;ng nghệ mạnh mẽ v&agrave; kh&ocirc;ng thể đảo ngược. Bước sang thế kỷ XXI, cuộc sống con người tiếp tục được cải thiện dựa tr&ecirc;n nền tảng của những tiến bộ khoa học &ndash; kỹ thuật v&agrave; c&ocirc;ng nghệ, đặc biệt của cuộc C&aacute;ch mạng c&ocirc;ng nghiệp lần thứ tư. Theo t&aacute;c giả Yves Michaud (Ph&aacute;p) trong cuốn &ldquo;Khoa học, C&ocirc;ng nghệ v&agrave; Ph&aacute;t triển kinh tế &ndash; Tập hợp của mọi tri thức&rdquo; &ndash; Nh&agrave; xuất bản Ch&iacute;nh trị Quốc gia, cuộc C&aacute;ch mạng c&ocirc;ng nghiệp lần thứ tư l&agrave; một quan niệm mới về qu&aacute; tr&igrave;nh vận động x&atilde; hội, coi tiến bộ khoa học-kỹ thuật v&agrave; c&ocirc;ng nghệ l&agrave; nền tảng của c&aacute;c tiến bộ x&atilde; hội. Theo đ&oacute;, khoa học v&agrave; c&ocirc;ng nghệ, phải l&agrave; một yếu tố của sự ph&aacute;t triển x&atilde; hội, phục vụ trở lại sự ph&aacute;t triển kinh tế-x&atilde; hội.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">L&agrave; nh&agrave; khoa học nghi&ecirc;n cứu về biển v&agrave; hải đảo nhiều năm, Ph&oacute; Gi&aacute;o sư, Tiến sĩ Nguyễn Chu Hồi khẳng định: Kh&ocirc;ng chỉ l&agrave; một quốc gia đất liền, Việt Nam c&ograve;n l&agrave; quốc gia biển với v&ugrave;ng biển rộng, bờ biển d&agrave;i v&agrave; nhiều đảo. Biển c&oacute; vị tr&iacute; địa ch&iacute;nh trị, địa kinh tế v&agrave; địa văn h&oacute;a rất trọng yếu tr&ecirc;n khu vực Biển Đ&ocirc;ng v&agrave; thế giới. V&igrave; thế, b&ecirc;n cạnh chủ trương, đường lối về ph&aacute;t triển kinh tế biển hiệu quả v&agrave; bền vững, vai tr&ograve; của khoa học v&agrave; c&ocirc;ng nghệ biển cũng được cụ thể h&oacute;a trong c&aacute;c văn kiện của Đảng v&agrave; Nh&agrave; nước. C&oacute; thể n&oacute;i, xuất đầu tư cho một &ldquo;đơn vị biển&rdquo; thường lớn hơn rất nhiều so với trường hợp tương tự tr&ecirc;n đất liền, đ&ograve;i hỏi hoạt động khai th&aacute;c biển phải l&agrave; những ng&agrave;nh, nghề c&oacute; &ldquo;h&agrave;m lượng khoa học v&agrave; c&ocirc;ng nghệ&rdquo; cao mới đạt được hiệu quả ổn định trong d&agrave;i hạn. Trong khi tr&igrave;nh độ khai th&aacute;c biển của nước ta vẫn c&ograve;n lạc hậu so với khu vực th&igrave; đầu tư ph&aacute;t triển khoa học v&agrave; c&ocirc;ng nghệ biển trong thời gian tới cần phải ưu ti&ecirc;n cao v&agrave; phải được xem l&agrave; giải ph&aacute;p đột ph&aacute; của kinh tế biển.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Trước y&ecirc;u cầu n&oacute;i tr&ecirc;n, Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 đ&atilde; đưa ra c&aacute;c định hướng cơ bản v&agrave; giải ph&aacute;p để thực hiện c&aacute;c nhiệm vụ d&agrave;i hạn của khoa học v&agrave; c&ocirc;ng nghệ biển. Theo đ&oacute;, ph&aacute;t triển khoa học v&agrave; c&ocirc;ng nghệ biển phải trở th&agrave;nh động lực ph&aacute;t triển c&aacute;c lĩnh vực li&ecirc;n quan đến biển. X&acirc;y dựng tiềm lực khoa học v&agrave; c&ocirc;ng nghệ biển đ&aacute;p ứng y&ecirc;u cầu đổi mới, hội nhập kinh tế quốc tế, phục vụ hiệu quả qu&aacute; tr&igrave;nh c&ocirc;ng nghiệp h&oacute;a, hiện đại h&oacute;a đất nước. Nh&agrave; nước cũng khuyến kh&iacute;ch đẩy mạnh v&agrave; mở rộng hợp t&aacute;c quốc tế trong c&aacute;c lĩnh vực ứng dụng khoa học v&agrave; c&ocirc;ng nghệ v&agrave; chuyển giao c&ocirc;ng nghệ sạch hơn, th&acirc;n thiện với m&ocirc;i trường biển; nhanh ch&oacute;ng n&acirc;ng cao tiềm lực khoa học v&agrave; c&ocirc;ng nghệ cho nghi&ecirc;n cứu v&agrave; khai th&aacute;c t&agrave;i nguy&ecirc;n biển đ&aacute;p ứng y&ecirc;u cầu của giai đoạn ph&aacute;t triển mới của đất nước.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Ph&oacute; Gi&aacute;o sư, Tiến sĩ Nguyễn Chu Hồi cho rằng, chủ trương nhấn mạnh đến tiềm lực khoa học v&agrave; c&ocirc;ng nghệ biển l&agrave; hết sức đ&uacute;ng đắn, l&agrave; điều kiện ti&ecirc;n quyết bảo đảm thực hiện th&agrave;nh c&ocirc;ng chiến lược biển. Trước hết, ch&uacute;ng ta cần nhanh ch&oacute;ng x&acirc;y dựng v&agrave; ph&aacute;t triển hệ thống tổ chức nghi&ecirc;n cứu, chuyển giao v&agrave; ứng dụng khoa học v&agrave; c&ocirc;ng nghệ biển ngang tầm khu vực v&agrave; quốc tế với đội ngũ c&aacute;n bộ khoa học v&agrave; c&ocirc;ng nghệ c&oacute; kiến thức, tr&igrave;nh độ v&agrave; kỹ năng ở mức &ldquo;chất lượng cao&rdquo;. Th&aacute;ng 10/2018, Trung ương Đảng tiếp tục ban h&agrave;nh Chiến lược ph&aacute;t triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nh&igrave;n đến năm 2045. Trong đ&oacute;, khoa học v&agrave; c&ocirc;ng nghệ được xem l&agrave; ba kh&acirc;u đột ph&aacute; chiến lược: &ldquo;Ph&aacute;t triển khoa học, c&ocirc;ng nghệ v&agrave; đ&agrave;o tạo nguồn nh&acirc;n lực biển chất lượng cao, th&uacute;c đẩy đổi mới, s&aacute;ng tạo, tận dụng th&agrave;nh tựu khoa học, c&ocirc;ng nghệ ti&ecirc;n tiến, khoa học, c&ocirc;ng nghệ mới, thu h&uacute;t chuy&ecirc;n gia, nh&agrave; khoa học h&agrave;ng đầu, nh&acirc;n lực chất lượng cao&rdquo;.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">&ldquo;Lần n&agrave;y, Chiến lược biển nhấn mạnh đến khoa học v&agrave; c&ocirc;ng nghệ biển với tư c&aacute;ch vừa l&agrave; giải ph&aacute;p đột ph&aacute;, vừa l&agrave; một trong những nội h&agrave;m kh&ocirc;ng thể thiếu trong cơ cấu của kinh tế biển xanh v&agrave; bền vững &ndash; nền tảng của một quốc gia c&ocirc;ng nghiệp hiện đại ở tr&igrave;nh độ quốc gia ph&aacute;t triển v&agrave;o năm 2045 như định hướng của Tổng B&iacute; thư, Chủ tịch nước Nguyễn Ph&uacute; Trọng&rdquo;, Ph&oacute; Gi&aacute;o sư, Tiến sĩ Nguyễn Chu Hồi khẳng định.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Link li&ecirc;n kết:&nbsp;<a href="http://truyenthongkhoahoc.vn/vn/Khoa-hoc-va-cong-nghe-la-quoc-sach-hang-dau-c1026/Khoa-hoc-va-cong-nghe-la-quoc-sach-hang-dau-n12198">http://truyenthongkhoahoc.vn/vn/Khoa-hoc-va-cong-nghe-la-quoc-sach-hang-dau-c1026/Khoa-hoc-va-cong-nghe-la-quoc-sach-hang-dau-n12198</a></span></p> </div>
  
Số lượt xem:980