Đảng bộ tỉnh Kon Tum: Những dấu mốc lịch sử và các kỳ đại hội
17-9-2020
Đảng bộ tỉnh Kon Tum: Những dấu mốc lịch sử và các kỳ đại hội
Đảng bộ tỉnh Kon Tum: Những dấu mốc lịch sử và các kỳ đại hội
<div class="clearfix"> <div class="hometext m-bottom" style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif;">Tại Th&ocirc;ng b&aacute;o kết luận số 59-TB/TU, ng&agrave;y 17-3-2006, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Kon Tum đ&atilde; thống nhất lấy ng&agrave;y 25-9-1930 l&agrave;m ng&agrave;y truyền thống Đảng bộ tỉnh.</span></div> </div> <div id="news-bodyhtml" class="bodytext margin-bottom-lg"> <div style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif;"><strong><em>Những dấu mốc lịch sử</em></strong></span><br /><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif;">Sau thất bại của Cao tr&agrave;o c&aacute;ch mạng X&ocirc; Viết Nghệ tĩnh (1930-1931), với &acirc;m mưu d&ugrave;ng nơi rừng thi&ecirc;ng, nước độc để giết dần, giết m&ograve;n những người Cộng sản, c&aacute;ch ly họ với phong tr&agrave;o c&aacute;ch mạng ở c&aacute;c tỉnh đồng bằng, th&aacute;ng 6-1930, thực d&acirc;n Ph&aacute;p đưa đồng ch&iacute; Ng&ocirc; Đức Đệ-đảng vi&ecirc;n T&acirc;n Việt (sau n&agrave;y l&agrave; đảng vi&ecirc;n Đảng Cộng sản) từ nh&agrave; lao H&agrave; Tĩnh l&ecirc;n giam cầm ở nh&agrave; t&ugrave; Kon Tum (Lao Trong). Tại đ&acirc;y, với tinh thần của người đảng vi&ecirc;n Cộng sản, đồng ch&iacute; Ng&ocirc; Đức Đệ đ&atilde; t&igrave;m c&aacute;ch gần gũi, tuy&ecirc;n truyền cảm h&oacute;a được c&aacute;c &ocirc;ng đội, &ocirc;ng cai rồi đi đến việc vận động th&agrave;nh lập Chi bộ Đảng Cộng sản đầu ti&ecirc;n của tỉnh Kon Tum ngay tại nh&agrave; Ngục Kon Tum v&agrave;o ng&agrave;y 25-9-1930 (Tại Th&ocirc;ng b&aacute;o kết luận số 59-TB/TU, ng&agrave;y 17-3-2006, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Kon Tum đ&atilde; thống nhất lấy ng&agrave;y 25-9-1930 l&agrave;m ng&agrave;y truyền thống Đảng bộ tỉnh). Chi bộ gồm 4 đảng vi&ecirc;n: Ng&ocirc; Đức Đệ, Huỳnh Đăng Thơ (đội Thơ hay đội Phụng), Huỳnh Liễu (cai Liễu), Nguyễn Cừ (cai Cừ), do đồng ch&iacute; Ng&ocirc; Đức Đệ l&agrave;m B&iacute; thư. Đến đầu th&aacute;ng 3-1931 chi bộ đ&atilde; ph&aacute;t triển được 17 đồng ch&iacute;.</span><br /><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif;">Trong khi x&uacute;c tiến việc th&agrave;nh lập Chi bộ binh, c&aacute;c đảng vi&ecirc;n Cộng sản đ&atilde; t&igrave;m c&aacute;ch li&ecirc;n lạc m&oacute;c nối với cơ sở b&ecirc;n ngo&agrave;i nh&agrave; lao v&agrave; đ&atilde; li&ecirc;n lạc được c&aacute;c cơ sở của Đảng như H&agrave; Ph&uacute; Hương (H&agrave; Thế Hạnh), Dương Văn Lan, Nguyễn Thị Hợi, L&ecirc; Hữu Thiềm...nối được đường d&acirc;y chỉ đạo của Xử ủy Trung kỳ. Dưới sự t&aacute;c động của đồng ch&iacute; Ng&ocirc; Đức Đệ, sau một thời gian chuẩn bị, đến đầu năm 1931, c&aacute;c đồng ch&iacute; đảng vi&ecirc;n b&ecirc;n ngo&agrave;i nh&agrave; lao tiến h&agrave;nh th&agrave;nh lập chi bộ - c&ograve;n gọi l&agrave; chi bộ đường phố thị x&atilde; Kon Tum, gồm 3 đồng ch&iacute; L&ecirc; Hữu Thiềm, Dương Văn Lan v&agrave; Nguyễn Thị Hợi, do đồng ch&iacute; L&ecirc; Hữu Thiềm l&agrave;m B&iacute; thư.</span><br /><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif;">Sau khi được th&agrave;nh lập, hai chi bộ Đảng ở Kon Tum t&iacute;ch cực hoạt động g&acirc;y dựng cơ sở, m&oacute;c nối li&ecirc;n lạc với Xứ uỷ Trung kỳ th&ocirc;ng qua cơ sở ở Quy Nhơn. Tuy nhi&ecirc;n, do địch ph&aacute;t hiện v&agrave; khủng bố, đến giữa năm 1931, hoạt động của hai chi bộ Đảng ở Kon Tum bị tan r&atilde;. Từ đ&acirc;y phong tr&agrave;o đấu tranh của nh&acirc;n d&acirc;n c&aacute;c d&acirc;n tộc Kon Tum thiếu hẳn sự l&atilde;nh đạo của Đảng Cộng sản cho đến sau khi gi&agrave;nh ch&iacute;nh quyền c&aacute;ch mạng th&aacute;ng 8-1945.</span><br /><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif;">Ng&agrave;y 25-8-1945, Kon Tum ho&agrave;n th&agrave;nh việc gi&agrave;nh ch&iacute;nh quyền về tay c&aacute;ch mạng, nhưng vẫn chưa c&oacute; tổ chức Đảng Cộng sản trực tiếp l&atilde;nh đạo. Cuối th&aacute;ng 10-1945, Xứ ủy Trung bộ đ&atilde; điều động đồng ch&iacute; V&otilde; Thị Hồng S&acirc;m-c&aacute;n bộ Phụ nữ Trung bộ v&agrave; một số đồng ch&iacute; đảng vi&ecirc;n kh&aacute;c l&ecirc;n c&ocirc;ng t&aacute;c ở Kon Tum để gi&uacute;p Tỉnh x&acirc;y dựng thực lực c&aacute;ch mạng v&agrave; chuẩn bị ra đời tổ chức Đảng. Đến th&aacute;ng 12-1945, tr&ecirc;n cơ sở số đảng vi&ecirc;n được tăng cường v&agrave; c&aacute;c đảng vi&ecirc;n mới kết nạp, Kon Tum đ&atilde; tiến h&agrave;nh th&agrave;nh lập Chi bộ Đảng, đ&acirc;y cũng l&agrave; Chi bộ Đảng đầu ti&ecirc;n của Tỉnh được th&agrave;nh lập lại kể từ sau khi gi&agrave;nh ch&iacute;nh quyền C&aacute;ch mạng Th&aacute;ng T&aacute;m. Th&agrave;nh phần ban đầu gồm 06 đồng ch&iacute;, do đồng ch&iacute; V&otilde; Thị Hồng S&acirc;m l&agrave;m B&iacute; thư, c&ugrave;ng với 05 đồng ch&iacute; l&agrave; Ho&agrave;ng Xu&acirc;n, L&ecirc; Văn Đức, L&ecirc; Tự Thắng, L&ecirc; Văn Thi&ecirc;ng v&agrave; Lương Thị Thanh Kh&ecirc;. Sau đ&oacute; Chi bộ đ&atilde; ph&aacute;t triển th&ecirc;m đảng vi&ecirc;n v&agrave; th&agrave;nh lập th&ecirc;m một chi bộ trong lực lượng vũ trang, do đồng ch&iacute; L&ecirc; Tự Thắng l&agrave;m B&iacute; thư.</span><br /><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif;">Đầu th&aacute;ng 02-1946, được sự thống nhất của Xứ ủy Trung kỳ, Tỉnh ủy l&acirc;m thời Kon Tum th&agrave;nh lập, đồng ch&iacute; Trần Lung được chỉ định l&agrave;m B&iacute; thư, trực tiếp phụ tr&aacute;ch ch&iacute;nh quyền. C&aacute;c Ủy vi&ecirc;n gồm: đồng ch&iacute; V&otilde; Thị Hồng S&acirc;m được ph&acirc;n c&ocirc;ng thường trực Tỉnh ủy; đồng ch&iacute; L&ecirc; Văn Đức, phụ tr&aacute;ch c&ocirc;ng t&aacute;c qu&acirc;n sự; đồng ch&iacute; L&ecirc; Tự Thắng, Ch&iacute;nh trị vi&ecirc;n, phụ tr&aacute;ch c&ocirc;ng t&aacute;c ch&iacute;nh trị. Sau khi th&agrave;nh lập, đồng ch&iacute; Trần Lung-B&iacute; thư Tỉnh ủy được Xứ ủy triệu tập về họp v&agrave; được ph&acirc;n c&ocirc;ng ở lại Xứ ủy c&ocirc;ng t&aacute;c. Đến th&aacute;ng 3-1946, Xứ ủy tiếp tục cử đồng ch&iacute; V&otilde; Th&uacute;c Đồng l&ecirc;n thay đồng ch&iacute; Trần Lung l&agrave;m B&iacute; thư, đồng ch&iacute; Nguyễn Trọng Ba được chỉ định bổ sung v&agrave;o Tỉnh ủy. Ban chấp h&agrave;nh Tỉnh ủy l&acirc;m thời ph&acirc;n c&ocirc;ng nhiệm vụ như sau: Đồng ch&iacute; V&otilde; Th&uacute;c Đồng, B&iacute; thư, phụ tr&aacute;ch chung; đồng ch&iacute; Nguyễn Trọng Ba, Tỉnh ủy vi&ecirc;n, phụ tr&aacute;ch c&ocirc;ng t&aacute;c ch&iacute;nh quyền; đồng ch&iacute; V&otilde; Thị Hồng S&acirc;m, Tỉnh ủy vi&ecirc;n, thường trực Tỉnh ủy; đồng ch&iacute; L&ecirc; Văn Đức, Tỉnh ủy vi&ecirc;n, phụ tr&aacute;ch c&ocirc;ng t&aacute;c qu&acirc;n sự; đồng ch&iacute; L&ecirc; Tự Thắng, Tỉnh ủy vi&ecirc;n, phụ tr&aacute;ch c&ocirc;ng t&aacute;c ch&iacute;nh trị trong lực lượng vũ trang.</span><br /><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif;">Th&aacute;ng 6-1946, sau khi bị thực d&acirc;n Ph&aacute;p t&aacute;i chiếm Kon Tum v&agrave; nhanh ch&oacute;ng thiết lập hệ thống cai trị từ tỉnh đến tổng, l&agrave;ng. Tổ chức Đảng của Tỉnh bị tan r&atilde;. Một lần nữa Kon Tum thiếu hẳn sự l&atilde;nh đạo của Đảng. Một số đảng vi&ecirc;n di tản về đồng bằng v&agrave; được ph&acirc;n c&ocirc;ng tiếp tục hoạt động ở c&aacute;c tỉnh; một số c&ograve;n lại ở Kon Tum chờ sự ph&acirc;n c&ocirc;ng nhiệm vụ cấp tr&ecirc;n tiếp tục hoạt động g&acirc;y dựng cơ sở. Th&aacute;ng 7-1947, Xứ ủy Trung kỳ quyết định th&agrave;nh lập Ban c&aacute;n sự Đảng Khu Đ&ocirc;ng (huyện Kon Pl&ocirc;ng) v&agrave; Khu Bắc (huyện Đăk Glei). Mỗi Ban c&aacute;n sự Đảng c&oacute; 05 ủy vi&ecirc;n. Ban c&aacute;n sự Khu Đ&ocirc;ng do đồng ch&iacute; V&acirc;n Sơn l&agrave;m B&iacute; thư. Ban c&aacute;n sự Khu Bắc do đồng ch&iacute; Nguyễn Hữu Tiến l&agrave;m B&iacute; thư. C&ugrave;ng với Ủy ban h&agrave;nh ch&iacute;nh (hay Ủy ban chỉ huy) hai khu Đ&ocirc;ng v&agrave; Bắc, Ban c&aacute;n sự Đảng c&aacute;c Khu đ&atilde; t&iacute;ch cực l&atilde;nh đạo, chỉ đạo g&acirc;y dựng, mở rộng cơ sở ch&iacute;nh quyền v&agrave; thu được nhiều kết quả.</span><br /><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif;">Th&aacute;ng 3-1948, Khu ủy 5 quyết định s&aacute;p nhập hai Ban c&aacute;n sự đảng Khu Đ&ocirc;ng v&agrave; Khu Bắc th&agrave;nh Ban c&aacute;n sự đảng tỉnh Kon Tum. Th&agrave;nh phần gồm c&aacute;c đồng ch&iacute;: Nguyễn Trọng Ba (B&iacute; thư), Nguyễn Hữu Tiến (Ph&oacute; B&iacute; thư) v&agrave; đồng ch&iacute; V&acirc;n Sơn (ủy vi&ecirc;n). Trong thời gian từ th&aacute;ng 3-1948 đến th&aacute;ng 4-1950, Ban c&aacute;n sự đảng Tỉnh tiếp tục x&acirc;y dựng v&agrave; củng cố về mọi mặt.</span><br /><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif;">Ng&agrave;y 13-3-1950, Ủy ban Kh&aacute;ng chiến H&agrave;nh ch&iacute;nh miền Nam Trung bộ ra Nghị định s&aacute;p nhập hai tỉnh Kon Tum v&agrave; Gia Lai th&agrave;nh một đơn vị h&agrave;nh ch&iacute;nh lấy t&ecirc;n l&agrave; tỉnh Gia Lai-Kon Tum. Li&ecirc;n khu ủy 5 chỉ định Ban c&aacute;n sự đảng tỉnh Gia-Kon v&agrave; ph&acirc;n c&ocirc;ng đồng ch&iacute; đồng ch&iacute; Nguyễn Xu&acirc;n Nhĩ, Uỷ vi&ecirc;n Li&ecirc;n Khu ủy l&agrave;m B&iacute; thư Ban c&aacute;n sự. Th&aacute;ng 5-1950, Ban c&aacute;n sự đảng tỉnh đ&atilde; chỉ định th&agrave;nh lập Ban c&aacute;n sự c&aacute;c khu trực thuộc tỉnh. Địa b&agrave;n tỉnh Kon Tum c&oacute; Ban c&aacute;n sự Khu 1 (Đăk Glei), Khu 2 (Đăk T&ocirc;) v&agrave; Khu 3 (Kon Pl&ocirc;ng). Th&aacute;ng 01-1951, đồng ch&iacute; Trịnh Huy Quang, Li&ecirc;n Khu ủy vi&ecirc;n thay đồng ch&iacute; Nguyễn Xu&acirc;n Nhĩ.</span><br /><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif;">Do y&ecirc;u cầu ph&aacute;t triển phong tr&agrave;o kh&aacute;ng chiến, x&acirc;y dựng căn cứ chiến lược, th&aacute;ng 10-1951, Li&ecirc;n khu ủy 5 quyết định th&agrave;nh lập "Mặt trận Miền T&acirc;y" (c&ograve;n gọi l&agrave; Mặt trận 30), phạm vi gồm đại bộ phận tỉnh Kon Tum (cũ) v&agrave; 4 huyện miền T&acirc;y tỉnh Quảng Ng&atilde;i l&agrave; Ba Tơ, Tr&agrave; Bồng, Minh Long, Sơn H&agrave;. Ban c&aacute;n sự đảng được chỉ định gồm đồng ch&iacute; Trương Quang Tu&acirc;n (Vũ), Li&ecirc;n Khu ủy vi&ecirc;n, l&agrave;m B&iacute; thư Ban c&aacute;n sự Đảng ki&ecirc;m Ch&iacute;nh ủy Mặt trận Miền T&acirc;y v&agrave; c&aacute;c đồng ch&iacute; Ủy vi&ecirc;n: Dương Th&agrave;nh Đạt (To&agrave;n), Nguyễn Thuận (Văn), Nguyễn Li&ecirc;n (T&agrave;i) v&agrave; 5 đồng ch&iacute; c&aacute;n sự ủy vi&ecirc;n kh&aacute;c trực tiếp ở huyện v&agrave; chỉ huy lực lượng vũ trang Miền T&acirc;y. Sau khi th&agrave;nh lập, Ban c&aacute;n sự Mặt trận Miền T&acirc;y đ&atilde; tiến h&agrave;nh sắp xếp tổ chức Đảng để ph&ugrave; hợp với sự chỉ đạo thống nhất tr&ecirc;n địa b&agrave;n. Theo đ&oacute;, c&aacute;c Ban c&aacute;n sự Đảng của c&aacute;c huyện (khu, ph&acirc;n khu) thuộc tỉnh Kon Tum v&agrave; Huyện ủy của 4 huyện miền T&acirc;y tỉnh Quảng Ng&atilde;i được đặt dưới sự chỉ đạo của Ban c&aacute;n sự Mặt trận Miền T&acirc;y.</span><br /><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif;">Từ khi th&agrave;nh lập đến năm 1954, Ban c&aacute;n sự đảng Mặt trận Miền T&acirc;y đ&atilde; l&atilde;nh đạo, chỉ đạo to&agrave;n diện khu vực miền T&acirc;y, t&iacute;ch cực đẩy mạnh c&aacute;c hoạt động x&acirc;y dựng, củng cố, ph&aacute;t triển tổ chức đảng, lực lượng vũ trang v&agrave; cơ sở ch&iacute;nh quyền c&aacute;ch mạng c&aacute;c cấp; l&atilde;nh đạo phong tr&agrave;o c&aacute;ch mạng khu vực miền T&acirc;y đẩy mạnh việc củng cố, x&acirc;y dựng căn cứ địa vững chắc, g&oacute;p phần đấu tranh chống ph&aacute; &acirc;m mưu v&agrave; h&agrave;nh động của địch, tiến tới giải ph&oacute;ng ho&agrave;n to&agrave;n tỉnh Kon Tum (th&aacute;ng 2-1954).</span><br /><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif;">Theo Hiệp định Giơ-ne-vơ, đầu th&aacute;ng 9-1954, địch tiếp quản tỉnh Kon Tum. Để đẩy mạnh c&ocirc;ng t&aacute;c tổ chức chỉ đạo c&aacute;ch mạng trong t&igrave;nh h&igrave;nh mới, Li&ecirc;n khu uỷ 5 chỉ định Ban c&aacute;n sự tỉnh Kon Tum gồm c&aacute;c đồng ch&iacute; Trương Quang Tu&acirc;n (Vũ), Nguyễn Li&ecirc;n (Mười Nguy&ecirc;n), Nguyễn Tuấn T&agrave;i (Trần Ki&ecirc;n), Phan Phụ (Quyết), Nguyễn Tiến Cang (H&ugrave;ng), đồng ch&iacute; Trương Quang Tu&acirc;n l&agrave;m B&iacute; thư. Sau đ&oacute; bổ sung c&aacute;c đồng ch&iacute; B&ugrave;i Anh (Tiềm), Nguyễn Huề (Chiến), Phạm Trọng (Nhớ ) v&agrave;o Ban c&aacute;n sự tỉnh. To&agrave;n tỉnh chia ra l&agrave;m 6 khu n&ocirc;ng th&ocirc;n (tương đương với huyện) v&agrave; 1 thị x&atilde;, sau đ&oacute; t&aacute;ch ra 2 khu n&ocirc;ng th&ocirc;n nữa l&agrave; Khu 8 v&agrave; Khu 9. Mỗi khu c&oacute; ban c&aacute;n sự gồm 3 đến 5 uỷ vi&ecirc;n; 10 đến 20 c&aacute;n bộ phụ tr&aacute;ch cơ sở. Ri&ecirc;ng ở thị x&atilde;, c&oacute; 3 đồng ch&iacute; trong Ban c&aacute;n sự v&agrave; 3 đồng ch&iacute; c&aacute;n bộ b&aacute;m cơ sở. C&aacute;c uỷ vi&ecirc;n Ban c&aacute;n sự v&agrave; c&aacute;n bộ đều ph&acirc;n c&ocirc;ng nhau b&aacute;m cơ sở.</span><br /><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif;"><strong><em>C&aacute;c kỳ đại hội</em></strong></span><br /><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif;">Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Kon Tum lần thứ I được tổ chức ng&agrave;y 09-3-1960 tại n&uacute;i Ngọc Linh, l&agrave;ng M&ocirc; Gia (nay thuộc x&atilde; Ngọc L&acirc;y, huyện Tu Mơ R&ocirc;ng). Dự Đại hội c&oacute; 33 đại biểu thay mặt cho 524 đảng vi&ecirc;n v&agrave; 82 chi bộ trong to&agrave;n tỉnh về dự. Đại hội kiểm điểm sự l&atilde;nh đạo của Đảng bộ v&agrave; phong tr&agrave;o quần ch&uacute;ng từ 1954 đến 1960; quyết định phương hướng, nhiệm vụ nhằm thực hiện Nghị quyết 15 của Ban Chấp h&agrave;nh Trung ương Đảng, khẩn trương chuẩn bị chuyển phong tr&agrave;o l&ecirc;n thế tấn c&ocirc;ng v&agrave; nổi dậy gi&agrave;nh quyền l&agrave;m chủ đại bộ phận n&ocirc;ng th&ocirc;n, x&acirc;y dựng v&agrave; củng cố căn cứ vững mạnh. Đại hội đ&atilde; bầu ra Ban Chấp h&agrave;nh tỉnh Đảng bộ đầu ti&ecirc;n gồm 13 đồng ch&iacute; (9 đồng ch&iacute; ch&iacute;nh thức v&agrave; 4 đồng ch&iacute; dự khuyết), Ban Thường vụ gồm 4 đồng ch&iacute;. Đồng ch&iacute; Trần Ki&ecirc;n l&agrave;m B&iacute; thư. Đồng ch&iacute; Phan Phụ l&agrave;m Ph&oacute; B&iacute; thư Tỉnh ủy.</span><br /><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif;">Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Kon Tum lần thứ II được tổ chức v&agrave;o th&aacute;ng 10-1965 tại l&agrave;ng Đăk Vi&ecirc;n, x&atilde; T&ecirc; Xăng, H80 (nay l&agrave; x&atilde; T&ecirc; Xăng, huyện Tu Mơ R&ocirc;ng). Đại hội tổng kết mọi mặt c&ocirc;ng t&aacute;c v&agrave; sự l&atilde;nh đạo của đảng bộ, đồng thời đề ra phương hướng, nhiệm vụ đ&aacute;nh bại chiến lược "Chiến tranh cục bộ" của Mỹ-ngụy. Đại hội bầu Ban Chấp h&agrave;nh Đảng bộ tỉnh gồm 17 đồng ch&iacute;, Ban Thường vụ gồm 7 đồng ch&iacute;. Đồng ch&iacute; B&ugrave;i Anh (Nguyễn Văn Tiềm) l&agrave;m B&iacute; thư. Đồng ch&iacute; Nguyễn Ph&ugrave;ng (Tập) l&agrave;m Ph&oacute; B&iacute; thư Tỉnh ủy. Đồng ch&iacute; Nguyễn Trọng Đ&agrave;m l&agrave;m Tỉnh đội trưởng.</span><br /><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif;">Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Kon Tum lần thứ III được tổ chức từ ng&agrave;y 08 đến ng&agrave;y 15-11-1968 tại x&atilde; Đo&agrave;n, H30 (nay l&agrave; phần ph&iacute;a Đ&ocirc;ng của huyện Đăk Glei). Dự Đại hội c&oacute; 72 đại biểu thay mặt cho 2.000 đảng vi&ecirc;n to&agrave;n tỉnh. Đại hội Đảng lần thứ III đ&atilde; ra Nghị quyết x&aacute;c định một trong những nhiệm vụ cấp b&aacute;ch, quan trọng của Đảng bộ tỉnh trong thời gian đến l&agrave; phải gắn chặt x&acirc;y dựng Đảng về tư tưởng v&agrave; tổ chức với nhiệm vụ ch&iacute;nh trị, lấy x&acirc;y dựng tư tưởng l&agrave;m ch&iacute;nh; củng cố đi đ&ocirc;i với ph&aacute;t triển, tăng cường chất lượng đảng vi&ecirc;n đồng thời ph&aacute;t triển số lượng; phải gắn chặt x&acirc;y dựng, củng cố Đảng với phong tr&agrave;o đấu tranh quần ch&uacute;ng. Đại hội bầu Ban Chấp h&agrave;nh gồm 23 đồng ch&iacute; (19 đồng ch&iacute; ch&iacute;nh thức v&agrave; 04 đồng ch&iacute; dự khuyết). Đồng ch&iacute; Phan Phụ được bầu giữ chức B&iacute; thư Tỉnh uỷ ki&ecirc;m Trưởng Ban An ninh. C&aacute;c đồng ch&iacute; Nguyễn Ph&ugrave;ng v&agrave; đồng ch&iacute; Phan Vững giữ chức ph&oacute; b&iacute; thư Tỉnh uỷ.</span><br /><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif;">Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Kon Tum lần thứ IV được tổ chức từ ng&agrave;y 26-10 đến ng&agrave;y 01-11-1971 tại l&agrave;ng Konxia, x&atilde; Ngọc L&acirc;y, H80 (nay thuộc địa b&agrave;n huyện Tu Mơ R&ocirc;ng). Dự Đại hội c&oacute; 109 đại biểu (96 đại biểu ch&iacute;nh thức v&agrave; 13 đại biểu dự khuyết). Đại hội tổng kết, đ&aacute;nh gi&aacute; những th&agrave;nh tựu nổi bật của phong tr&agrave;o c&aacute;ch mạng địa phương từ sau Đại hội Đảng bộ tỉnh th&aacute;ng 11/1968, với nhiệm vụ trọng t&acirc;m l&agrave; chống &acirc;m mưu &ldquo;b&igrave;nh định n&ocirc;ng th&ocirc;n&ldquo; của chiến lược &ldquo;Việt Nam h&oacute;a chiến tranh&ldquo;. Đại hội bầu Ban Chấp h&agrave;nh gồm 28 đồng ch&iacute;, (23 đồng ch&iacute; ch&iacute;nh thức v&agrave; 5 đồng ch&iacute; dự khuyết), Ban Thường vụ Tỉnh uỷ c&oacute; 7 đồng ch&iacute;. Đồng ch&iacute; Phan Phụ được bầu l&agrave;m B&iacute; thư. C&aacute;c đồng ch&iacute; Phạm Trọng v&agrave; Phan Vững l&agrave;m ph&oacute; b&iacute; thư Tỉnh uỷ.</span><br /><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif;">Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Kon Tum lần thứ V được tổ chức v&agrave;o th&aacute;ng 10-1973 tại v&ugrave;ng giải ph&oacute;ng Kon Đ&agrave;o, x&atilde; Đăk Pxy, huyện Đăk T&ocirc; (nay l&agrave; huyện Đăk H&agrave;). Dự Đại hội c&oacute; 160 đại biểu. Đại hội đ&aacute;nh gi&aacute; nghi&ecirc;m t&uacute;c t&igrave;nh h&igrave;nh c&aacute;c mặt, nhất l&agrave; việc tấn c&ocirc;ng địch, mở rộng v&ugrave;ng giải ph&oacute;ng, củng cố v&agrave; ph&aacute;t triển v&ugrave;ng căn cứ c&aacute;ch mạng. Đại hội bầu Ban Chấp h&agrave;nh Đảng bộ gồm 27 đồng ch&iacute; (25 đồng ch&iacute; ch&iacute;nh thức v&agrave; 2 đồng ch&iacute; dự khuyết), Uỷ vi&ecirc;n Ban Thường vụ gồm 5 đồng ch&iacute;. Đồng ch&iacute; Phan Phụ được bầu giữ chức B&iacute; thư. Đồng ch&iacute; Trần Ho&aacute; (Trần Thanh D&acirc;n) v&agrave; đồng ch&iacute; Nguyễn Văn Sỹ được bầu l&agrave;m ph&oacute; b&iacute; thư Tỉnh uỷ.</span><br /><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif;">Ng&agrave;y 29-9-1975, Bộ Ch&iacute;nh trị Trung ương Đảng (kh&oacute;a III) ra Nghị quyết số 245-NQ/TW về việc bỏ khu hợp tỉnh. Ng&agrave;y 29-10-1975, Ủy ban nh&acirc;n d&acirc;n c&aacute;ch mạng Khu Trung Trung bộ ra quyết định s&aacute;p nhập hai tỉnh Gia Lai v&agrave; Kon Tum th&agrave;nh một tỉnh lấy t&ecirc;n l&agrave; tỉnh Gia Lai-Kon Tum. Từ đ&acirc;y, nh&acirc;n d&acirc;n hai tỉnh dưới sự l&atilde;nh đạo, chỉ đạo chung của Đảng bộ Gia Lai-Kon Tum, tiếp tục chung tay v&agrave;o c&ocirc;ng t&aacute;c x&acirc;y dựng v&agrave; bảo vệ trong thời kỳ mới. Sau khi nhập tỉnh, Ban Chấp h&agrave;nh Đảng bộ l&acirc;m thời Gia Lai-Kon Tum được Khu ủy 5 chỉ định gồm 39 ủy vi&ecirc;n, do đồng ch&iacute; Nguyễn Tuấn T&agrave;i (Trần Ki&ecirc;n), Ủy vi&ecirc;n Thường vụ Khu ủy 5 l&agrave;m B&iacute; thư, đồng ch&iacute; V&otilde; Trung Th&agrave;nh, Ủy vi&ecirc;n Khu ủy l&agrave;m Ph&oacute; B&iacute; thư Thường trực, c&aacute;c đồng ch&iacute; Phan Phụ, B&iacute; thư Tỉnh ủy Kon Tum v&agrave; Ksor N&iacute;, B&iacute; thư Tỉnh ủy Gia Lai l&agrave;m Ph&oacute; B&iacute; thư. Cuối năm 1976, Trung ương quyết định bổ sung th&ecirc;m đồng ch&iacute; A Ma Quang l&agrave;m Ph&oacute; B&iacute; thư Tỉnh ủy.</span><br /><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif;">Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Gia Lai-Kon Tum lần thứ VI (v&ograve;ng 1) được tổ chức từ ng&agrave;y 11 đến ng&agrave;y 20-11-1976 tại Hội trường 19-5, th&agrave;nh phố Pleiku. Dự Đại hội c&oacute; 295 đại biểu. Đại hội thảo luận v&agrave; tham gia &yacute; kiến v&agrave;o dự thảo c&aacute;c văn kiện Đại hội Đảng v&agrave; bầu đo&agrave;n đại biểu của Đảng bộ tỉnh đi dự Đại hội Đảng to&agrave;n quốc lần thứ IV gồm 16 đồng ch&iacute;. Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ VI (v&ograve;ng 2) được tổ chức từ ng&agrave;y 01 đến ng&agrave;y 10-3-1977 tại Trường đảng tỉnh (nay l&agrave; Trường Ch&iacute;nh trị tỉnh Gia Lai). Đại hội nghi&ecirc;n cứu, qu&aacute;n triệt Văn kiện Đại hội IV của Đảng, nghi&ecirc;m t&uacute;c kiểm điểm, đ&aacute;nh gi&aacute; t&igrave;nh h&igrave;nh v&agrave; đề ra phương hướng nhiệm vụ cho kế hoạch những năm tiếp theo (1976-1980). Đại hội đ&atilde; bầu v&agrave;o Ban Chấp h&agrave;nh gồm 37 đồng ch&iacute; (4 ủy vi&ecirc;n dự khuyết), Ban Thường vụ Tỉnh ủy gồm 11 đồng ch&iacute;. Đồng ch&iacute; Nguyễn Văn Sỹ được bầu l&agrave;m B&iacute; thư Tỉnh ủy. C&aacute;c đồng ch&iacute; Y Một v&agrave; V&otilde; Trung Th&agrave;nh (Năm Vinh) được bầu l&agrave;m ph&oacute; b&iacute; thư Tỉnh ủy.</span><br /><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif;">Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Gia Lai-Kon Tum lần thứ VII được tổ chức từ ng&agrave;y 26-6 đến ng&agrave;y 02-7-1979. Đại hội bầu Ban Chấp h&agrave;nh gồm 45 uỷ vi&ecirc;n (4 uỷ vi&ecirc;n dự khuyết). Hội nghị Tỉnh ủy lần thứ nhất bầu Ban Thường vụ gồm 11 đồng ch&iacute;. Đồng ch&iacute; Nguyễn Văn Sỹ được bầu lại l&agrave;m B&iacute; thư. Đồng ch&iacute; V&otilde; Trung Th&agrave;nh được bầu l&agrave;m Ph&oacute; B&iacute; thư Tỉnh uỷ.</span><br /><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif;">Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Gia Lai-Kon Tum lần thứ VIII được tổ chức từ ng&agrave;y 15 đến ng&agrave;y 19-3-1983. Dự Đại hội c&oacute; 473 đại biểu ch&iacute;nh thức thay mặt cho 13.199 đảng vi&ecirc;n của 564 tổ chức cơ sở đảng trong to&agrave;n tỉnh. Đại hội bầu 45 đồng ch&iacute; v&agrave;o Ban Chấp h&agrave;nh Đảng bộ, 13 đồng ch&iacute; v&agrave;o Ban Thường vụ. Đồng ch&iacute; Nguyễn Văn Sỹ tiếp tục được bầu giữ chức B&iacute; thư Tỉnh ủy.</span><br /><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif;">Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Gia Lai-Kon Tum lần thứ IX được tổ chức từ ng&agrave;y 21 đến 26-10-1986. Đại hội chủ trương x&acirc;y dựng Đảng bộ vững mạnh l&agrave; yếu tố quyết định thực hiện thắng lợi nhiệm vụ mục ti&ecirc;u kinh tế-x&atilde; hội trong kế hoạch 5 năm 1986-1990. Đại hội bầu ra Ban Chấp h&agrave;nh gồm 58 đồng ch&iacute; (13 đồng ch&iacute; dự khuyết). Hội nghị Tỉnh ủy lần thứ nhất bầu ra Ban Thường vụ gồm 15 đồng ch&iacute;. Đồng ch&iacute; Nguyễn Văn Sỹ tiếp tục được giữ chức B&iacute; thư. C&aacute;c đồng ch&iacute; S&ocirc; L&acirc;y Tăng, Nguyễn Văn Tiềm, Ng&ocirc; Th&agrave;nh được bầu l&agrave;m ph&oacute; b&iacute; thư Tỉnh ủy.</span><br /><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif;">Ng&agrave;y 09-10-1991, Ban chấp h&agrave;nh Đảng bộ l&acirc;m thời tỉnh Kon Tum (tỉnh Kon Tum được th&agrave;nh lập lại th&aacute;ng 8-1991) tiến h&agrave;nh kỳ họp lần thứ nhất, thảo luận v&agrave; quyết định một số vấn đề cấp b&aacute;ch: ph&acirc;n c&ocirc;ng cấp uỷ vi&ecirc;n; bầu Uỷ ban kiểm tra Tỉnh uỷ, thống nhất thời gian, đại biểu, khẩn trương chuẩn bị Đại hội v&ograve;ng 2 Đảng bộ tỉnh. Đại hội đại biểu tỉnh Kon Tum lần thứ X (v&ograve;ng 2) được tổ chức từ ng&agrave;y 25 đến ng&agrave;y 27-5-1992. Dự Đại hội c&oacute; 145 đại biểu đại diện cho hơn 4.430 đảng vi&ecirc;n của 237 tổ chức cơ sở đảng. Đại đội vinh dự được đ&oacute;n đồng ch&iacute; Đỗ Mười, Tổng b&iacute; thư Ban Chấp h&agrave;nh Trung ương Đảng v&agrave; đồng ch&iacute; N&ocirc;ng Đức Mạnh, Ủy vi&ecirc;n Bộ Ch&iacute;nh trị, Trưởng Ban D&acirc;n tộc Trung ương về dự v&agrave; chỉ đạo Đại hội bầu ra Ban chấp h&agrave;nh Đảng bộ tỉnh kh&oacute;a X, nhiệm kỳ 1991-1995 gồm 36 ủy vi&ecirc;n. Đồng ch&iacute; S&ocirc; L&acirc;y Tăng được bầu l&agrave;m B&iacute; thư Tỉnh ủy; đồng ch&iacute; Ka Ba Tơ v&agrave; đồng ch&iacute; Nguyễn Hồng Quang được bầu l&agrave;m ph&oacute; b&iacute; thư Tỉnh ủy.</span><br /><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif;">Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Kon Tum lần thứ XI được tổ chức từ ng&agrave;y 02 đến 04-5-1996 tại Nh&agrave; văn h&oacute;a Sư Đo&agrave;n 10. Dự Đại hội c&oacute; 249 đại biểu đại diện cho 6.000 đảng vi&ecirc;n thuộc 280 tổ chức cơ sở đảng trong to&agrave;n Đảng bộ tỉnh. Đại hội bầu ra Ban Chấp h&agrave;nh Đảng bộ tỉnh gồm 43 đồng ch&iacute;; đồng ch&iacute; S&ocirc; L&acirc;y Tăng được bầu l&agrave;m B&iacute; thư Tỉnh ủy; c&aacute;c đồng ch&iacute; Ka Ba Tơ v&agrave; Nguyễn Thanh Cao được bầu l&agrave;m ph&oacute; b&iacute; thư Tỉnh ủy.</span><br /><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif;">Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Kon Tum lần thứ XII, nhiệm kỳ 2001-2005 được tổ chức từ ng&agrave;y 17 đến ng&agrave;y 20-01-2001, tại Hội trường Ngọc Linh, thị x&atilde; Kon Tum. Dự Đại hội c&oacute; 289 đại biểu đại diện cho 9.000 đảng vi&ecirc;n thuộc 7 đảng bộ huyện, thị v&agrave; 6 đảng bộ trực thuộc. Đại hội tập trung thảo luận, tham gia &yacute; kiến v&agrave;o dự thảo văn kiện tr&igrave;nh Đại hội IX của Đảng; nghi&ecirc;m t&uacute;c kiểm điểm, đ&aacute;nh gi&aacute; t&igrave;nh h&igrave;nh thực hiện nhiệm vụ ch&iacute;nh trị giai đoạn 1996-2000 v&agrave; th&ocirc;ng qua Nghị quyết Đại hội nhiệm kỳ XII (2001-2005). Đại hội đ&atilde; bầu ra Ban chấp h&agrave;nh Đảng bộ kho&aacute; XII gồm 43 đồng ch&iacute;; Hội nghị Ban Chấp h&agrave;nh lần thứ nhất bầu Ban Thường vụ Tỉnh uỷ gồm 13 đồng ch&iacute;. Đồng ch&iacute; Nguyễn Thanh Cao được bầu l&agrave;m B&iacute; thư Tỉnh uỷ; đồng ch&iacute; Y V&ecirc;ng v&agrave; đồng ch&iacute; Trần Anh Linh được bầu l&agrave;m ph&oacute; b&iacute; thư Tỉnh uỷ.</span><br /><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif;">Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Kon Tum lần thứ XIII, nhiệm kỳ 2005-2010 được tổ chức từ ng&agrave;y 11 đến ng&agrave;y 14-12-2005, tại Hội trường Ngọc Linh, thị x&atilde; Kon Tum (nay l&agrave; th&agrave;nh phố Kon Tum). Dự Đại hội c&oacute; 297 đại biểu của 14 đảng bộ trực thuộc, thay mặt cho 12.000 đảng vi&ecirc;n trong to&agrave;n tỉnh. Đại hội đ&atilde; tập trung đ&aacute;nh gi&aacute; 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội XII đảng bộ tỉnh, đề ra phương hướng, nhiệm vụ l&atilde;nh đạo nhiệm kỳ 2005-2010; thảo luận tham gia &yacute; kiến đối với dự thảo Văn kiện tr&igrave;nh Đại hội Đảng to&agrave;n qu&oacute;c lần thứ X; đồng thời ban h&agrave;nh một số chương tr&igrave;nh chủ yếu nhằm ph&aacute;t triển kinh tế, văn h&oacute;a- x&atilde; hội, đảm bảo an ninh quốc ph&ograve;ng v&agrave; x&acirc;y dựng hệ thống ch&iacute;nh trị tỉnh Kon Tum giai đoạn 2006-2010. Đại hội bầu Ban Chấp h&agrave;nh Đảng bộ tỉnh kh&oacute;a XIII gồm 47 đồng ch&iacute;; Hội nghị Tỉnh ủy lần thứ nhất bầu Ban Thường vụ gồm 13 đồng ch&iacute;. Đồng ch&iacute; Y V&ecirc;ng được bầu lại l&agrave;m B&iacute; thư Tỉnh ủy; đồng ch&iacute; Trần Anh Linh được bầu lại l&agrave;m Ph&oacute; b&iacute; thư Thường trực Tỉnh ủy; bầu Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy gồm 10 đồng ch&iacute;; bầu Đo&agrave;n đại biểu đi dự đại hội Đảng to&agrave;n quốc gồm 11 đồng ch&iacute;.</span><br /><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif;">Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Kon Tum lần thứ XIV, nhiệm kỳ 2010-2015 được tổ chức từ ng&agrave;y 04-10-2010 đến ng&agrave;y 06-10-2010 tại Hội trường Ngọc Linh, th&agrave;nh phố Kon Tum. Dự Đại hội c&oacute; 323 đại biểu (trong đ&oacute; c&oacute; 44 đại biểu đương nhi&ecirc;n, 279 đại biểu bầu) đại diện cho tr&ecirc;n 17.000 đảng vi&ecirc;n của 14 đảng bộ trực thuộc Tỉnh uỷ. Đại hội đ&atilde; bầu Ban Chấp h&agrave;nh Đảng bộ tỉnh kho&aacute; XIV gồm 55 đồng ch&iacute;, trong đ&oacute; nữ: 08 đồng ch&iacute; (14,5%); d&acirc;n tộc thiểu số: 14 đồng ch&iacute; (25,5%); tuổi b&igrave;nh qu&acirc;n 48,9 tuổi; t&aacute;i cử: 33 đồng ch&iacute; (60%). Đại hội bầu đồng ch&iacute; H&agrave; Ban, Ph&oacute; b&iacute; thư Tỉnh uỷ kho&aacute; XIII giữ chức B&iacute; thư Tỉnh ủy kh&oacute;a XIV; bầu Đo&agrave;n đại biểu đi dự Đại hội đại biểu to&agrave;n quốc lần thứ XI của Đảng gồm 14 đại biểu ch&iacute;nh thức v&agrave; 01 đại biểu dự khuyết. Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp h&agrave;nh Đảng bộ tỉnh kho&aacute; XIV đ&atilde; tiến h&agrave;nh bầu 14 đồng ch&iacute; v&agrave;o Ban Thường vụ Tỉnh uỷ; bầu c&aacute;c đồng ch&iacute; Y Mửi, Nguyễn Văn H&ugrave;ng, Đ&agrave;o Xu&acirc;n Qu&iacute; giữ chức ph&oacute; b&iacute; thư Tỉnh uỷ; bầu Uỷ ban kiểm tra Tỉnh uỷ gồm 11 đồng ch&iacute;, đồng ch&iacute; Nguyễn Văn H&ograve;a được bầu giữ chức Chủ nhiệm Uỷ ban kiểm tra Tỉnh uỷ kh&oacute;a XIV.</span><br /><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif;">Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Kon Tum lần thứ XV, nhiệm kỳ 2015-2020 được tổ chức từ ng&agrave;y 30-9-2015 đến ng&agrave;y 03-10-2015 tại Hội trường Ngọc Linh, th&agrave;nh phố Kon Tum. Dự Đại hội c&oacute; 342 đại biểu tr&ecirc;n 343 đại biểu được triệu tập, gồm 44/45 Tỉnh ủy vi&ecirc;n kh&oacute;a XIV l&agrave; đại biểu đương nhi&ecirc;n v&agrave; 298 đại biểu được bầu từ Đại hội của 15 đảng bộ trực thuộc Tỉnh ủy đại diện cho 23.637 đảng vi&ecirc;n trong to&agrave;n Đảng bộ. Đại hội bầu Ban Chấp h&agrave;nh Đảng bộ tỉnh kho&aacute; XV gồm 54 đồng ch&iacute;; bầu 15 đại biểu ch&iacute;nh thức v&agrave; 2 đại biểu dự khuyết dự Đại hội đại biểu to&agrave;n quốc lần thứ XII của Đảng. Ban Chấp h&agrave;nh Đảng bộ tỉnh kho&aacute; XV đ&atilde; bầu Ban Thường vụ Tỉnh ủy gồm 15 đồng ch&iacute;; bầu đồng ch&iacute; Nguyễn Văn H&ugrave;ng, B&iacute; thư Tỉnh ủy kh&oacute;a XIV t&aacute;i cử giữ chức B&iacute; thư Tỉnh ủy kh&oacute;a XV; bầu c&aacute;c đồng ch&iacute; Y Mửi, Đ&agrave;o Xu&acirc;n Qu&iacute; (trong đ&oacute; c&oacute; 01 nữ, 01 d&acirc;n tộc thiểu số) t&aacute;i cử giữ chức ph&oacute; b&iacute; thư Tỉnh ủy kh&oacute;a XV; bầu Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy gồm 11 đồng ch&iacute; (trong đ&oacute; c&oacute; 02 nữ, 1 d&acirc;n tộc thiểu số) v&agrave; bầu đồng ch&iacute; Nguyễn Văn H&ograve;a t&aacute;i cử giữ chức Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy kho&aacute; XV.</span></div> <div style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif;">&nbsp;Link li&ecirc;n kết:&nbsp;<a href="http://tuyengiaokontum.org.vn/cuoc-thi-tim-hieu-90-nam-ngay-truyen-thong-dang-bo-tinh/dang-bo-tinh-kon-tum-nhung-dau-moc-lich-su-va-cac-ky-dai-hoi-2276.html">http://tuyengiaokontum.org.vn/cuoc-thi-tim-hieu-90-nam-ngay-truyen-thong-dang-bo-tinh/dang-bo-tinh-kon-tum-nhung-dau-moc-lich-su-va-cac-ky-dai-hoi-2276.html</a></span></div> </div>
  
Số lượt xem:1747