Truyền thống 90 năm lịch sử vẻ vang của Đảng bộ tỉnh Kon Tum
17-9-2020
Truyền thống 90 năm lịch sử vẻ vang của Đảng bộ tỉnh Kon Tum
Truyền thống 90 năm lịch sử vẻ vang của Đảng bộ tỉnh Kon Tum
<div class="clearfix"> <div class="hometext m-bottom" style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif;">Học tập, nghi&ecirc;n cứu lịch sử v&agrave; truyền thống của Đảng bộ tỉnh Kon Tum để tự h&agrave;o về Đảng bộ v&agrave; g&oacute;p phần giữ vững, kế thừa, ph&aacute;t huy những truyền thống đ&oacute;, l&agrave;m cho Đảng bộ ng&agrave;y c&agrave;ng trong sạch, vững mạnh, n&acirc;ng cao năng lực l&atilde;nh đạo v&agrave; sức chiến đấu của Đảng bộ đ&aacute;p ứng y&ecirc;u cầu nhiệm vụ trong thời kỳ mới.</span></div> </div> <div id="news-bodyhtml" class="bodytext margin-bottom-lg"> <div style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif;">Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, chủ nghĩa tư bản thế giới ph&aacute;t triển ở tốc độ nhanh. Để t&igrave;m kiếm thị trường thuộc địa, thực d&acirc;n Ph&aacute;p đẩy mạnh chiến tranh x&acirc;m lược đến nhiều nơi tr&ecirc;n thế giới. Năm 1858, Ph&aacute;p đ&atilde; nổ s&uacute;ng tấn c&ocirc;ng Đ&agrave; Nẵng. Đến ng&agrave;y 6 th&aacute;ng 6 năm 1884, bằng H&ograve;a ước Gi&aacute;p Th&acirc;n, Việt Nam bị đặt dưới quyền đ&ocirc; hộ của thực d&acirc;n Ph&aacute;p. Từ năm 1888, Ph&aacute;p đ&atilde; gạt ảnh hưởng của Triều Nguyễn ra khỏi đời sống ch&iacute;nh trị T&acirc;y Nguy&ecirc;n n&oacute;i chung v&agrave; địa b&agrave;n Kon Tum n&oacute;i ri&ecirc;ng. Ng&agrave;y 16-10-1898, Kh&acirc;m sứ Ph&aacute;p ở Trung Kỳ l&agrave; Boulloche đ&atilde; đưa ra y&ecirc;u s&aacute;ch ch&iacute;nh trị đ&ograve;i triều đ&igrave;nh Huế phải để cho Ph&aacute;p phụ tr&aacute;ch c&aacute;c vấn đề ch&iacute;nh trị, an ninh quốc ph&ograve;ng v&agrave; kinh tế to&agrave;n v&ugrave;ng c&aacute;c d&acirc;n tộc thiểu số ở T&acirc;y Nguy&ecirc;n. Trước &aacute;p lực mạnh mẽ về qu&acirc;n sự của Ph&aacute;p, năm 1899, triều đ&igrave;nh Huế buộc l&ograve;ng phải nhượng bộ ch&uacute;ng. Kể từ đ&oacute;, to&agrave;n bộ v&ugrave;ng d&acirc;n cư c&aacute;c d&acirc;n tộc thiểu số ở c&aacute;c tỉnh T&acirc;y Nguy&ecirc;n đều thuộc quyền cai trị trực tiếp của thực d&acirc;n Ph&aacute;p. Để &aacute;p đặt bộ m&aacute;y cai trị, thực d&acirc;n Ph&aacute;p đ&atilde; triển khai ở T&acirc;y Nguy&ecirc;n n&oacute;i chung, tỉnh Kon Tum n&oacute;i ri&ecirc;ng nhiều ch&iacute;nh s&aacute;ch rất th&acirc;m độc về ch&iacute;nh trị, qu&acirc;n sự, kinh tế, văn h&oacute;a, x&atilde; hội. Li&ecirc;n tục d&ugrave;ng qu&acirc;n sự đ&agrave;n &aacute;p, d&ugrave;ng thủ đoạn ch&iacute;nh trị mua chuộc, từ Chiến tranh thế giới thứ nhất đến những năm 20 của thế kỷ XX, thực d&acirc;n Ph&aacute;p đ&atilde; đặt được bộ m&aacute;y cai trị ở tỉnh Kon Tum.</span><br /><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif;">Dưới &aacute;ch &aacute;p bức, b&oacute;c lột t&agrave;n nhẫn của chế độ thực d&acirc;n, đời sống của c&aacute;c th&agrave;nh phần cư d&acirc;n ở tỉnh Kon Tum bần c&ugrave;ng, kiệt quệ. Tuy nhi&ecirc;n, cho d&ugrave; bọn thực d&acirc;n d&ugrave;ng đủ mọi chi&ecirc;u b&agrave;i để &aacute;p đặt &aacute;ch cai trị, nhưng ch&uacute;ng lu&ocirc;n vấp phải sự đấu tranh li&ecirc;n tục của đồng b&agrave;o c&aacute;c d&acirc;n tộc khắp c&aacute;c v&ugrave;ng n&ocirc;ng th&ocirc;n, rừng n&uacute;i. C&oacute; thể n&oacute;i, cho đến năm 1930, đồng b&agrave;o c&aacute;c d&acirc;n tộc ở tỉnh Kon Tum, kh&ocirc;ng ph&acirc;n biệt Kinh, Thượng, c&ocirc;ng nh&acirc;n, n&ocirc;ng d&acirc;n, người lao động, vi&ecirc;n chức, tr&iacute; thức, cũng như c&aacute;c tầng lớp cư d&acirc;n kh&aacute;c, sớm hay muộn đều nhận thấy bộ mặt thật của đế quốc thực d&acirc;n cướp nước v&agrave; b&egrave; lũ Việt gian b&aacute;n nước l&agrave; kẻ th&ugrave; chung của d&acirc;n tộc Việt Nam v&agrave; cũng l&agrave; kẻ th&ugrave; chung của c&aacute;c d&acirc;n tộc ở tỉnh Kon Tum. M&acirc;u thuẫn d&acirc;n tộc giữa c&aacute;c th&agrave;nh phần cư d&acirc;n ở tỉnh Kon Tum với bọn thực d&acirc;n Ph&aacute;p trở th&agrave;nh m&acirc;u thuẫn ch&iacute;nh v&agrave; ng&agrave;y c&agrave;ng gay gắt. Từ đ&oacute;, nguyện vọng thiết tha nhất của đồng b&agrave;o c&aacute;c d&acirc;n tộc tỉnh Kon Tum l&agrave; lật đổ &aacute;ch thống trị thực d&acirc;n, phong kiến, gi&agrave;nh độc lập, d&acirc;n chủ. V&igrave; thế, suốt thời gian bị đ&ocirc; hộ, đồng b&agrave;o c&aacute;c d&acirc;n tộc tỉnh Kon Tum đ&atilde; li&ecirc;n tục chiến đấu, ki&ecirc;n cường bất khuất, kh&ocirc;ng sợ hy sinh gian khổ, nhằm v&agrave;o kẻ th&ugrave; ch&iacute;nh l&agrave; bọn đế quốc thực d&acirc;n x&acirc;m lược v&agrave; tay sai phong kiến. Nhưng phong tr&agrave;o đấu tranh thường xuy&ecirc;n b&ugrave;ng l&ecirc;n rồi bị thực d&acirc;n Ph&aacute;p đ&agrave;n &aacute;p thất bại do nhiều yếu tố kh&aacute;ch quan v&agrave; chủ quan chưa ch&iacute;n muồi, điều kiện tự nhi&ecirc;n kh&oacute; khăn, lực lượng x&atilde; hội chưa ph&aacute;t triển. Đặc biệt, chưa c&oacute; một tổ chức mang sức mạnh của thời đại mới để l&atilde;nh đạo c&aacute;c tầng lớp nh&acirc;n d&acirc;n trong tỉnh đứng dậy đấu tranh theo một đường lối đ&uacute;ng đắn.</span><br /><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif;">Ng&agrave;y 3 th&aacute;ng 2 năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, l&agrave; sản phẩm của sự kết hợp giữa Chủ nghĩa M&aacute;c &ndash; L&ecirc;nin với phong tr&agrave;o c&ocirc;ng nh&acirc;n v&agrave; phong tr&agrave;o y&ecirc;u nước Việt Nam. Ch&aacute;nh cương vắn tắt, S&aacute;ch lược vắn tắt được Hội nghị th&agrave;nh lập Đảng th&ocirc;ng qua đ&atilde; x&aacute;c định đường lối chiến lược của c&aacute;ch mạng Việt Nam l&agrave; l&agrave;m c&aacute;ch mạng d&acirc;n tộc d&acirc;n chủ nh&acirc;n d&acirc;n tiến l&ecirc;n chủ nghĩa x&atilde; hội, chủ nghĩa cộng sản. Giải ph&oacute;ng d&acirc;n tộc v&agrave; giải ph&oacute;ng giai cấp, giải ph&oacute;ng x&atilde; hội gắn liền với nhau thể hiện ở mục ti&ecirc;u độc lập d&acirc;n tộc v&agrave; chủ nghĩa x&atilde; hội. Sau khi ra đời, Đảng ta đ&atilde; ph&aacute;t động một cao tr&agrave;o c&aacute;ch mạng chống đế quốc thực d&acirc;n, phong kiến rộng lớn tr&ecirc;n quy m&ocirc; cả nước, đ&oacute; l&agrave; cao tr&agrave;o c&aacute;ch mạng 1930 &ndash; 1931 m&agrave; đỉnh cao l&agrave; X&ocirc; viết &ndash; Nghệ Tĩnh. Mặc d&ugrave; cuối c&ugrave;ng bị thực d&acirc;n Ph&aacute;p d&igrave;m trong biển m&aacute;u, nhưng cao tr&agrave;o đ&atilde; gi&oacute;ng l&ecirc;n hồi chu&ocirc;ng b&aacute;o động, l&agrave;m thức tỉnh c&aacute;c tầng lớp nh&acirc;n d&acirc;n, với sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức theo &yacute; thức hệ tư tưởng dưới sự l&atilde;nh đạo của Đảng Cộng sản.</span><br /><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif;">Kon Tum l&agrave; tỉnh miền n&uacute;i xa x&ocirc;i, hẻo l&aacute;nh, đường s&aacute; đi lại kh&oacute; khăn, gần như biệt lập, n&ecirc;n hầu như kh&ocirc;ng chịu ảnh hưởng của phong tr&agrave;o c&aacute;ch mạng ở c&aacute;c tỉnh đồng bằng. Khi thực d&acirc;n Ph&aacute;p thiết lập bộ m&aacute;y cai trị ở tỉnh Kon Tum, ch&uacute;ng x&acirc;y dựng nh&agrave; t&ugrave; với mục đ&iacute;ch giam giữ những ai chống đối ch&iacute;nh s&aacute;ch cai trị của ch&iacute;nh quyền sở tại. Nhưng sau cao tr&agrave;o c&aacute;ch mạng 1930-1931, với &acirc;m mưu d&ugrave;ng rừng thi&ecirc;ng, nước độc để giết dần, giết m&ograve;n những người cộng sản, c&aacute;ch ly họ với phong tr&agrave;o c&aacute;ch mạng ở c&aacute;c tỉnh đồng bằng. Th&aacute;ng 6 năm 1930, thực d&acirc;n Ph&aacute;p đưa người t&ugrave; ch&iacute;nh trị đầu ti&ecirc;n l&agrave; đồng ch&iacute; Ng&ocirc; Đức Đệ - đảng vi&ecirc;n T&acirc;n Việt c&aacute;ch mạng Đảng (sau n&agrave;y l&agrave; đảng vi&ecirc;n Đảng Cộng sản Việt Nam) từ nh&agrave; lao H&agrave; Tĩnh l&ecirc;n giam cầm ở nh&agrave; lao Kon Tum. Từ đ&oacute; trở đi, t&ugrave; nh&acirc;n ch&iacute;nh trị bị đ&agrave;y l&ecirc;n nh&agrave; lao Kon Tum ng&agrave;y th&ecirc;m nhiều.</span><br /><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif;">Thực d&acirc;n Ph&aacute;p đ&agrave;y c&aacute;c t&ugrave; nh&acirc;n cộng sản c&oacute; &aacute;n nặng, trong đ&oacute; c&oacute; đồng ch&iacute; Ng&ocirc; Đức Đệ l&ecirc;n giam tại ph&ograve;ng biệt giam của nh&agrave; lao Kon Tum, b&ecirc;n cạnh ph&ograve;ng l&agrave;m việc của quản lao để dễ bề gi&aacute;m s&aacute;t chặt chẽ, thường xuy&ecirc;n người t&ugrave; ch&iacute;nh trị m&agrave; ch&uacute;ng cho l&agrave; nguy hiểm. Nhưng sự ''gần'' ấy đ&atilde; đưa đến kết cục m&agrave; bọn đế quốc thực d&acirc;n Ph&aacute;p kh&ocirc;ng thể ngờ tới. C&aacute;c t&ugrave; nh&acirc;n ch&iacute;nh trị cộng sản ''đ&atilde; biến c&aacute;c rủi th&agrave;nh c&aacute;i may'' t&igrave;m mọi c&aacute;ch tuy&ecirc;n truyền cảm h&oacute;a c&aacute;c &ocirc;ng đội, &ocirc;ng cai, binh l&iacute;nh cầm s&uacute;ng trong h&agrave;ng ngũ địch th&agrave;nh những người y&ecirc;u nước tiến bộ, rồi đến với Đảng v&agrave; trở th&agrave;nh người cộng sản. Qu&aacute; tr&igrave;nh cảm h&oacute;a tuy&ecirc;n truyền đ&atilde; diễn ra su&ocirc;n sẻ v&agrave; nhanh ch&oacute;ng. Người đầu ti&ecirc;n trong số đ&oacute; ở nh&agrave; lao Kon Tum l&agrave; Huỳnh Đăng Thơ (l&agrave; đội Thơ hay c&ograve;n gọi l&agrave; đội Phụng), ng&agrave;y 10-9-1930 tổ chức tuy&ecirc;n bố kết nạp Huỳnh Đăng Thơ (đội Thơ) v&agrave;o Đảng Cộng sản Việt Nam tại một địa điểm ngay trong nh&agrave; lao Kon Tum. Đ&oacute; cũng l&agrave; người đảng vi&ecirc;n cộng sản đầu ti&ecirc;n được kết nạp v&agrave;o Đảng Cộng sản Việt Nam ở tỉnh Kon Tum. Sau đ&oacute; tổ chức tiếp tục gi&aacute;c ngộ v&agrave; kết nạp Huỳnh Liễu (cai Liễu), Nguyễn Cừ (cai Cừ) v&agrave;o Đảng Cộng sản.</span><br /><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif;">Ng&agrave;y 25-9-1930, Chi bộ Đảng Cộng sản trong binh l&iacute;nh nh&agrave; lao Kon Tum được th&agrave;nh lập (c&ograve;n gọi l&agrave; Chi bộ binh) gồm bốn đảng vi&ecirc;n: Ng&ocirc; Đức Đệ, Huỳnh Đăng Thơ (đội Thơ hay đội Phụng), Huỳnh Liễu (cai Liễu), Nguyễn Cừ (cai Cừ), do đồng ch&iacute; Ng&ocirc; Đức Đệ l&agrave;m B&iacute; thư. Đồng ch&iacute; Đệ l&agrave; người c&oacute; c&ocirc;ng lập ra tổ chức đảng cộng sản đầu ti&ecirc;n ở tỉnh Kon Tum. Đ&acirc;y l&agrave; sự kiện quan trọng của phong tr&agrave;o c&aacute;ch mạng ở tỉnh Kon Tum. Chỉ trong v&ograve;ng nửa năm, sau khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, ở tỉnh Kon Tum đ&atilde; ra đời một chi bộ đảng. Sự &nbsp;ra đời của tổ chức Đảng Cộng sản đầu ti&ecirc;n tr&ecirc;n địa b&agrave;n tỉnh Kon Tum đ&atilde; đ&aacute;nh dấu bước ngoặt quan trọng trong cuộc vận động, tuy&ecirc;n truyền, ph&aacute;t động phong tr&agrave;o đấu tranh c&aacute;ch mạng của nh&acirc;n d&acirc;n c&aacute;c d&acirc;n tộc tỉnh Kon Tum dưới sự l&atilde;nh đạo của Đảng đầu những năm 1930 v&agrave; về sau. Ng&agrave;y 25-9-1930 - ng&agrave;y ra đời của Chi bộ đảng đầu ti&ecirc;n ở Kon Tum đ&atilde; trở th&agrave;nh Ng&agrave;y Kỷ niệm truyền thống của Đảng bộ tỉnh Kon Tum<a title="" name="_ftnref1" href="http://tuyengiaokontum.org.vn/Lich-su/truyen-thong-90-nam-lich-su-ve-vang-cua-dang-bo-tinh-kon-tum-2398.html#_ftn1"></a>1. &nbsp;</span><br /><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif;">Sau sự ra đời của Chi bộ binh, đầu năm 1931 Chi bộ đường phố tại thị x&atilde; Kon Tum được th&agrave;nh lập gồm c&oacute; 3 đảng vi&ecirc;n, do đồng ch&iacute; L&ecirc; Hữu Thi&ecirc;m l&agrave;m B&iacute; thư. Chi bộ binh v&agrave; Chi bộ đường phố gắn b&oacute; hoạt động, thường xuy&ecirc;n li&ecirc;n lạc với nhau v&agrave; đ&atilde; hai lần li&ecirc;n lạc được với cơ quan Xứ ủy Trung Kỳ. Điều đ&oacute; đ&atilde; gi&uacute;p cho c&aacute;c Chi bộ hoạt động đơn tuyến gắn được với phong tr&agrave;o c&aacute;ch mạng đang diễn ra s&ocirc;i nổi khắp nơi trong nước, nắm bắt được chủ trương v&agrave; sự chỉ đạo của Đảng. Tuy nhi&ecirc;n, do ch&iacute;nh s&aacute;ch đ&agrave;n &aacute;p, khủng bố của thực d&acirc;n Ph&aacute;p, đến giữa năm 1931, Chi bộ binh v&agrave; Chi bộ đường phố đều bị tan r&atilde;. Từ đ&oacute; cho đến l&uacute;c C&aacute;ch mạng Th&aacute;ng T&aacute;m th&agrave;nh c&ocirc;ng, Kon Tum kh&ocirc;ng c&oacute; sự&nbsp;l&atilde;nh đạo trực tiếp của tổ chức Đảng Cộng sản. Mặc d&ugrave; chỉ tồn tại trong thời gian ngắn, nhưng 2 Chi bộ n&agrave;y đ&atilde; l&agrave;m cho tư tưởng cộng sản lan tỏa v&agrave; thấm s&acirc;u v&agrave;o đời sống nh&acirc;n d&acirc;n c&aacute;c d&acirc;n tộc tỉnh Kon Tum th&ocirc;ng qua qu&aacute; tr&igrave;nh hoạt động truyền b&aacute; kh&ocirc;ng ngừng nghỉ của c&aacute;c chiến sỹ c&aacute;ch mạng.</span><br /><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif;">Ng&agrave;y 25-8-1945, Kon Tum ho&agrave;n th&agrave;nh việc gi&agrave;nh ch&iacute;nh quyền về tay c&aacute;ch mạng, nhưng vẫn chưa c&oacute; tổ chức Đảng Cộng sản trực tiếp l&atilde;nh đạo. Trước t&igrave;nh h&igrave;nh đ&oacute;, giữa th&aacute;ng 10-1945, Xứ ủy Trung Kỳ chủ trương tăng cường c&aacute;n bộ l&ecirc;n tỉnh Kon Tum, tạo điều kiện x&acirc;y dựng thực lực c&aacute;ch mạng của quần ch&uacute;ng v&agrave; chuẩn bị cho sự ra đời tổ chức đảng, trong số đ&oacute; c&oacute; đồng ch&iacute; V&otilde; Thị Hồng S&acirc;m (tức Nguyễn Thị S&acirc;m) ở Gia Lai, đồng ch&iacute; Xu&acirc;n Lẫm ở Ph&uacute; Y&ecirc;n được điều động l&ecirc;n c&ocirc;ng t&aacute;c tại tỉnh Kon Tum. Đến cuối năm 1945, tr&ecirc;n cơ sở số đảng vi&ecirc;n được tăng cường v&agrave; c&aacute;c đảng vi&ecirc;n mới kết nạp, Chi bộ Đảng ở tỉnh Kon Tum đ&atilde; được th&agrave;nh lập gồm 6 đồng ch&iacute;, do đồng ch&iacute; V&otilde; Thị Hồng S&acirc;m (tức Nguyễn Thị S&acirc;m) l&agrave;m B&iacute; thư. Sau đ&oacute; Chi bộ ph&aacute;t triển th&ecirc;m đảng vi&ecirc;n v&agrave; th&agrave;nh lập th&ecirc;m một chi bộ trong lực lượng vũ trang do đồng ch&iacute; L&ecirc; Tự Thắng l&agrave;m B&iacute; thư. Đầu th&aacute;ng 2-1946, Tỉnh ủy l&acirc;m thời được th&agrave;nh lập gồm 4 th&agrave;nh vi&ecirc;n l&agrave; đồng ch&iacute; V&otilde; Thị Hồng S&acirc;m, phụ tr&aacute;ch c&ocirc;ng t&aacute;c thường trực Tỉnh ủy; đồng ch&iacute; L&ecirc; Văn Đức, phụ tr&aacute;ch qu&acirc;n sự; đồng ch&iacute; L&ecirc; Tự Thắng, ch&iacute;nh trị vi&ecirc;n, phụ tr&aacute;ch c&ocirc;ng t&aacute;c ch&iacute;nh trị, đồng ch&iacute; Trần Lung, Xứ ủy vi&ecirc;n l&agrave;m B&iacute; thư Tỉnh ủy, trực tiếp phụ tr&aacute;ch ch&iacute;nh quyền. Qua thời gian x&acirc;y dựng v&agrave; ph&aacute;t triển, ng&agrave;y 09-3-1960, Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Kon Tum lần thứ I đ&atilde; được tổ chức tại n&uacute;i Ngọc Linh, l&agrave;ng M&ocirc; Gia (nay thuộc x&atilde; Ngọc L&acirc;y, huyện Tu Mơ R&ocirc;ng). C&oacute; 33 đại biểu thay mặt cho 524 đảng vi&ecirc;n v&agrave; 82 chi bộ trong to&agrave;n tỉnh về dự. Đại hội đ&atilde; bầu ra Ban Chấp h&agrave;nh tỉnh Đảng bộ đầu ti&ecirc;n gồm 13 đồng ch&iacute;, Ban Thường vụ gồm 4 đồng ch&iacute; Đồng ch&iacute; Trần Ki&ecirc;n được bầu l&agrave;m B&iacute; thư.</span><br /><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif;">Để thực hiện vai tr&ograve; l&atilde;nh đạo v&agrave; x&acirc;y dựng Đảng bộ trong sạch, vững mạnh, từ năm 1960 đến nay, Đảng bộ tỉnh Kon Tum đ&atilde; trải qua 15 kỳ đại hội. Trong mỗi kỳ Đại hội, lu&ocirc;n ch&uacute; trọng kiểm điểm, đ&aacute;nh gi&aacute; ch&iacute;nh x&aacute;c t&igrave;nh h&igrave;nh thực hiện sự l&atilde;nh đạo của Đảng bộ v&agrave; c&ocirc;ng t&aacute;c x&acirc;y dựng Đảng trong thời gian qua v&agrave; đề ra phương hướng, nhiệm vụ trong thời gian tới theo đ&uacute;ng đường lối, chủ trương của Đảng Cộng sản Việt Nam v&agrave; ph&ugrave; hợp với t&igrave;nh h&igrave;nh thực tế của tỉnh nh&agrave;. Qua thực tiễn 90 năm chiến đấu, x&acirc;y dựng v&agrave; trưởng th&agrave;nh kể từ ng&agrave;y chi bộ đầu ti&ecirc;n (Chi bộ binh) ra đời, Đảng bộ tỉnh Kon Tum đ&atilde; khẳng định được vai tr&ograve; l&agrave; hạt nh&acirc;n ch&iacute;nh trị,&nbsp;l&atilde;nh đạo nh&acirc;n d&acirc;n c&aacute;c d&acirc;n tộc tỉnh Kon Tum gi&agrave;nh được những thắng lợi to lớn trong cuộc kh&aacute;ng chiến chống thực d&acirc;n Ph&aacute;p v&agrave; đế quốc Mỹ, g&oacute;p phần c&ugrave;ng với nh&acirc;n d&acirc;n cả nước ho&agrave;n th&agrave;nh sự nghiệp giải ph&oacute;ng d&acirc;n tộc, thống nhất đất nước. Từ năm 1975 đến nay, Đảng bộ tỉnh Kon Tum đ&atilde; l&atilde;nh đạo nh&acirc;n d&acirc;n c&aacute;c d&acirc;n tộc tiến h&agrave;nh x&acirc;y dựng chủ nghĩa x&atilde; hội v&agrave; thực hiện c&ocirc;ng cuộc đổi mới theo đường lối do Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra đạt được nhiều th&agrave;nh tựu to lớn. Nhờ đ&oacute;, đời sống vật chất v&agrave; tinh thần của nh&acirc;n d&acirc;n c&aacute;c d&acirc;n tộc được n&acirc;ng l&ecirc;n, quốc ph&ograve;ng, an ninh được giữ vững, ch&iacute;nh trị - x&atilde; hội ổn định, tạo tiền đề x&acirc;y dựng tỉnh Kon Tum ổn định v&agrave; ph&aacute;t triển bền vững.</span><br /><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif;">Trong qu&aacute; tr&igrave;nh l&atilde;nh đạo c&aacute;ch mạng, Đảng bộ tỉnh Kon Tum kh&ocirc;ng ngừng được t&ocirc;i luyện, trưởng th&agrave;nh v&agrave; đ&atilde; x&acirc;y dựng n&ecirc;n những truyền thống qu&yacute; b&aacute;u, thể hiện bản chất tốt đẹp của Đảng bộ. Đ&oacute; l&agrave;: Bản lĩnh ch&iacute;nh trị vững v&agrave;ng, ki&ecirc;n định mục ti&ecirc;u độc lập d&acirc;n tộc v&agrave; chủ nghĩa x&atilde; hội, ki&ecirc;n định chủ nghĩa M&aacute;c - L&ecirc;nin, tư tưởng Hồ Ch&iacute; Minh; gắn b&oacute; mật thiết với nh&acirc;n d&acirc;n c&aacute;c d&acirc;n tộc; ki&ecirc;n định nguy&ecirc;n tắc tập trung d&acirc;n chủ trong tổ chức v&agrave; hoạt động của Đảng bộ; giữ g&igrave;n đo&agrave;n kết nội bộ, đo&agrave;n kết quốc tế...</span><br /><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif;">Những truyền thống qu&yacute; b&aacute;u đ&oacute; l&agrave; kết quả của qu&aacute; tr&igrave;nh vun trồng, x&acirc;y đắp bền bỉ, l&agrave; sự hy sinh, phấn đấu kh&ocirc;ng mệt mỏi của c&aacute;c thế hệ đảng vi&ecirc;n của Đảng bộ tỉnh Kon Tum. Những truyền thống đ&oacute; c&oacute; &yacute; nghĩa s&acirc;u sắc, thể hiện tinh thần c&aacute;ch mạng triệt để, tr&igrave;nh độ tr&iacute; tuệ ng&agrave;y c&agrave;ng được n&acirc;ng cao của Đảng bộ tỉnh. Học tập, nghi&ecirc;n cứu lịch sử v&agrave; truyền thống của Đảng bộ tỉnh Kon Tum để tự h&agrave;o về Đảng bộ v&agrave; g&oacute;p phần giữ vững, kế thừa, ph&aacute;t huy những truyền thống đ&oacute;, l&agrave;m cho Đảng bộ ng&agrave;y c&agrave;ng trong sạch, vững mạnh, n&acirc;ng cao năng lực l&atilde;nh đạo v&agrave; sức chiến đấu của Đảng bộ đ&aacute;p ứng y&ecirc;u cầu nhiệm vụ trong thời kỳ mới.</span></div> <div style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif;">&nbsp;</span></div> <div style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif;">Link li&ecirc;n kết:&nbsp;<a href="http://tuyengiaokontum.org.vn/cuoc-thi-tim-hieu-90-nam-ngay-truyen-thong-dang-bo-tinh/truyen-thong-90-nam-lich-su-ve-vang-cua-dang-bo-tinh-kon-tum-2399.html">http://tuyengiaokontum.org.vn/cuoc-thi-tim-hieu-90-nam-ngay-truyen-thong-dang-bo-tinh/truyen-thong-90-nam-lich-su-ve-vang-cua-dang-bo-tinh-kon-tum-2399.html</a></span></div> </div>
  
Số lượt xem:1781