10 sự kiện khoa học và công nghệ Việt Nam nổi bật năm 2020
25-12-2020
10 sự kiện khoa học và công nghệ Việt Nam nổi bật năm 2020
10 sự kiện khoa học và công nghệ Việt Nam nổi bật năm 2020
<div id="ctl00_SPWebPartManager1_g_429f6401_ba7b_49b0_8365_9c8e3d5f6718_ctl00_pnHide"> <div id="divArticleDescription1"> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif;">Ng&agrave;y 23/12/2020, C&acirc;u lạc bộ (CLB) nh&agrave; b&aacute;o khoa học v&agrave; c&ocirc;ng nghệ (KH&amp;CN) đ&atilde; tổ chức c&ocirc;ng bố 10 sự kiện KH&amp;CN nổi bật năm 2020. Tham gia b&igrave;nh chọn năm nay c&oacute; c&aacute;c nh&agrave; b&aacute;o thuộc CLB nh&agrave; b&aacute;o KH&amp;CN v&agrave; sự thẩm định, đ&aacute;nh gi&aacute; của c&aacute;c nh&agrave; quản l&yacute;, c&aacute;c nh&agrave; khoa học uy t&iacute;n. Việc đ&aacute;nh gi&aacute; b&igrave;nh chọn được dựa tr&ecirc;n cơ sở những đ&aacute;nh gi&aacute; kh&aacute;ch quan nhất từ ph&iacute;a những người l&agrave;m b&aacute;o chuy&ecirc;n theo d&otilde;i mảng KH&amp;CN cũng như c&aacute;c nh&agrave; quản l&yacute;, nh&agrave; khoa học. 10 sự kiện KH&amp;CN nổi bật năm 2020 thuộc c&aacute;c lĩnh vực: cơ chế, ch&iacute;nh s&aacute;ch; khoa học tự nhi&ecirc;n; khoa học x&atilde; hội v&agrave; nh&acirc;n văn; nghi&ecirc;n cứu ứng dụng; hợp t&aacute;c quốc tế; t&ocirc;n vinh c&aacute;c nh&agrave; khoa học.</span></p> </div> <div id="divArticleDescription"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif;">&nbsp;</span><img class="img-responsive" style="display: block; margin-left: auto; margin-right: auto;" src="/uploads/2020/12/25/1608900977_6-10%20su%20kien%20KHCN%20noi%20bat%202020.jpg" alt="" width="650" /></div> </div> <div id="divArticleDescription2"> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif;"><strong>1. Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ ph&ecirc; duyệt Chương tr&igrave;nh Chuyển đổi số quốc gia</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif;">Ng&agrave;y 3/6/2020, Thủ tướng Nguyễn Xu&acirc;n Ph&uacute;c đ&atilde; k&yacute; Quyết định số 749/QĐ-TTg ph&ecirc; duyệt &ldquo;Chương tr&igrave;nh Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030&rdquo;. Theo Quyết định n&agrave;y th&igrave; đến năm 2030 Việt Nam trở th&agrave;nh quốc gia số, ổn định v&agrave; thịnh vượng, ti&ecirc;n phong thử nghiệm c&aacute;c c&ocirc;ng nghệ v&agrave; m&ocirc; h&igrave;nh mới; đổi mới căn bản, to&agrave;n diện hoạt động quản l&yacute;, điều h&agrave;nh của Ch&iacute;nh phủ, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, phương thức sống, l&agrave;m việc của người d&acirc;n, ph&aacute;t triển m&ocirc;i trường số an to&agrave;n, nh&acirc;n văn, rộng khắp. Chương tr&igrave;nh Chuyển đổi số quốc gia nhằm mục ti&ecirc;u k&eacute;p l&agrave; vừa ph&aacute;t triển Ch&iacute;nh phủ số, kinh tế số, x&atilde; hội số, vừa h&igrave;nh th&agrave;nh c&aacute;c doanh nghiệp c&ocirc;ng nghệ số Việt Nam c&oacute; năng lực đi ra to&agrave;n cầu với một số chỉ số cơ bản cụ thể đến năm 2025 v&agrave; 2030. Trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 t&aacute;c động mạnh mẽ, ảnh hưởng lớn đến to&agrave;n bộ hoạt động của nền kinh tế - x&atilde; hội từ đầu năm 2020 theo chiều hướng xấu, qu&aacute; tr&igrave;nh chuyển đổi số ở Việt Nam đ&atilde; diễn ra mạnh mẽ hơn, to&agrave;n diện hơn; nhất l&agrave; đối với c&aacute;c hoạt động kinh tế, thương mại, gi&aacute;o dục, văn h&oacute;a, h&agrave;nh ch&iacute;nh, giao th&ocirc;ng - vận tải...</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif;"><strong>2. Những nghi&ecirc;n cứu th&agrave;nh c&ocirc;ng về vi r&uacute;t SARS-CoV-2</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif;">Nu&ocirc;i cấy, ph&acirc;n lập vi r&uacute;t SARS-Co-2 trong ph&ograve;ng th&iacute; nghiệm: ng&agrave;y 7/2/2020, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương (Bộ Y tế) c&ocirc;ng bố việc nu&ocirc;i cấy v&agrave; ph&acirc;n lập th&agrave;nh c&ocirc;ng vi r&uacute;t SARS-CoV-2 trong ph&ograve;ng th&iacute; nghiệm. Th&agrave;nh c&ocirc;ng n&agrave;y tạo điều kiện cho việc x&eacute;t nghiệm nhanh c&aacute;c trường hợp nhiễm v&agrave; nghi nhiễm vi r&uacute;t SARS-CoV-2. Từ kết quả n&agrave;y, mỗi ng&agrave;y tại Việt Nam sẽ c&oacute; khả năng x&eacute;t nghiệm h&agrave;ng ngh&igrave;n mẫu bệnh phẩm trong trường hợp cần thiết. Đ&acirc;y l&agrave; tiền đề cho việc nghi&ecirc;n cứu v&agrave; ph&aacute;t triển c&aacute;c bộ k&iacute;t x&eacute;t nghiệm, cũng như vắc-xin ph&ograve;ng chống loại vi r&uacute;t n&agrave;y trong tương lai, đồng thời gi&uacute;p cho việc đưa ra c&aacute;c biện ph&aacute;p dự ph&ograve;ng hiệu quả hơn.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif;">Nghi&ecirc;n cứu, chế tạo bộ k&iacute;t chẩn đo&aacute;n vi r&uacute;t SARS-CoV-2: ng&agrave;y 5/3/2020, tại H&agrave; Nội, Bộ KH&amp;CN tổ chức họp b&aacute;o c&ocirc;ng bố kết quả nghi&ecirc;n cứu chế tạo bộ sinh phẩm (bộ k&iacute;t) realtime RT PCR ph&aacute;t hiện vi r&uacute;t SARS-CoV-2. V&agrave;o thời điểm đ&oacute;, Việt Nam l&agrave; một số &iacute;t quốc gia th&agrave;nh c&ocirc;ng trong việc nghi&ecirc;n cứu chế tạo bộ k&iacute;t chuẩn đo&aacute;n vi r&uacute;t SARS-CoV-2. Đ&acirc;y l&agrave; kết quả của đề t&agrave;i khoa học Nghi&ecirc;n cứu chế tạo bộ sinh phẩm realtime RT PCR v&agrave; RT PCR ph&aacute;t hiện vi r&uacute;t SARS-CoV-2 do Học viện Qu&acirc;n y chủ tr&igrave; phối hợp với C&ocirc;ng ty cổ phần C&ocirc;ng nghệ Việt &Aacute; thực hiện; được Bộ KH&amp;CN giao nhiệm vụ đột xuất do y&ecirc;u cầu cấp b&aacute;ch về ph&ograve;ng chống dịch bệnh Covid-19. Đ&acirc;y l&agrave; bộ k&iacute;t chuẩn đo&aacute;n SARS-CoV-2 đầu ti&ecirc;n tại Việt Nam được Bộ Y tế cấp số đăng k&yacute;; Bộ Y tế v&agrave; Chăm s&oacute;c x&atilde; hội Anh cấp giấy chứng nhận đạt ti&ecirc;u chuẩn ch&acirc;u &Acirc;u (CE) v&agrave; cấp giấy chứng nhận lưu h&agrave;nh tự do (CFS); WHO cấp chứng nhận chất lượng sản phẩm cho ph&eacute;p lưu h&agrave;nh to&agrave;n cầu. Đ&acirc;y l&agrave; th&agrave;nh c&ocirc;ng quan trọng, c&oacute; &yacute; nghĩa lớn trong l&uacute;c dịch bệnh đang l&agrave; mối lo ngại tr&ecirc;n to&agrave;n thế giới, khẳng định tr&igrave;nh độ của c&aacute;c nh&agrave; khoa học Việt Nam, cũng như sự v&agrave;o cuộc kịp thời của Bộ KH&amp;CN v&agrave; c&aacute;c đơn vị c&oacute; li&ecirc;n quan trước những vấn đề đặt ra từ cuộc sống.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif;"><strong>3. X&acirc;y dựng th&agrave;nh c&ocirc;ng c&ocirc;ng nghệ điều khiển bay v&agrave; thu hồi kh&iacute; cầu tầng b&igrave;nh lưu</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif;">Đề t&agrave;i &ldquo;Nghi&ecirc;n cứu tiếp cận c&ocirc;ng nghệ sử dụng khinh kh&iacute; cầu thả ở tầng b&igrave;nh lưu t&iacute;ch hợp c&ocirc;ng nghệ trạm thu ph&aacute;t th&ocirc;ng tin để gi&aacute;m s&aacute;t, dẫn đường, t&igrave;m kiếm cứu hộ v&agrave; đo đạc th&ocirc;ng số vật l&yacute; m&ocirc;i trường tầng kh&iacute; quyển&rdquo; (m&atilde; số: VT-CN.04/17-20) thuộc Chương tr&igrave;nh KH&amp;CN cấp quốc gia về c&ocirc;ng nghệ vũ trụ giai đoạn 2016-2020 do PGS.TS Phạm Hồng Quang - Trung t&acirc;m Tin học v&agrave; T&iacute;nh to&aacute;n thuộc Viện H&agrave;n l&acirc;m KH&amp;CN Việt Nam chủ nhiệm. Sau 3 năm nghi&ecirc;n cứu v&agrave; thử nghiệm, c&aacute;c nh&agrave; khoa học c&oacute; khả năng triển khai mạng lưới Intenet vạn vật (IoT) rộng khắp với gi&aacute; th&agrave;nh rẻ, phục vụ c&aacute;c mục ti&ecirc;u cứu hộ, cứu nạn tr&ecirc;n biển v&agrave; n&uacute;i rừng, gi&aacute;m s&aacute;t h&agrave;nh tr&igrave;nh t&agrave;u c&aacute; xa bờ, thu thập th&ocirc;ng tin lũ qu&eacute;t, sạt lở đất, ch&aacute;y rừng, dẫn đường th&ocirc;ng tin li&ecirc;n lạc cho c&aacute;c t&agrave;u đ&aacute;nh c&aacute; m&agrave; kh&ocirc;ng cần c&aacute;c thiết bị truyền dẫn th&ocirc;ng qua vệ tinh đắt tiền v&agrave; đ&ograve;i hỏi năng lượng lớn.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif;"><strong>4. B&agrave;n giao bản thảo bộ Quốc sử Việt Nam</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif;">Ng&agrave;y 12/11/2020, tại H&agrave; Nội, Bộ KH&amp;CN đ&atilde; tổ chức lễ tiếp nhận bản thảo Bộ lịch sử Việt Nam. Đ&acirc;y l&agrave; sản phẩm của Đề &aacute;n &ldquo;Nghi&ecirc;n cứu, bi&ecirc;n soạn bộ Lịch sử Việt Nam&rdquo; (c&ograve;n gọi l&agrave; Quốc sử) được thực hiện từ năm 2015, gồm 25 tập Th&ocirc;ng sử (gồm 13 tập lịch sử Việt Nam thời kỳ cổ - trung đại v&agrave; 12 tập thời kỳ cận - hiện đại) v&agrave; 5 tập Bi&ecirc;n ni&ecirc;n sự kiện lịch sử (trong đ&oacute; 3 tập thời kỳ cổ - trung đại, 2 tập thời kỳ cận - hiện đại). Kinh ph&iacute; thực hiện Đề &aacute;n được t&agrave;i trợ bởi Quỹ Ph&aacute;t triển KH&amp;CN quốc gia (NAFOSED). Đề &aacute;n được thực hiện bởi gần 300 nh&agrave; khoa học thuộc c&aacute;c cơ quan nghi&ecirc;n cứu v&agrave; giảng dạy lịch sử tr&ecirc;n cả nước, tại c&aacute;c viện nghi&ecirc;n cứu, c&aacute;c trường đại học, tập trung chủ yếu ở H&agrave; Nội, Thừa Thi&ecirc;n - Huế v&agrave; TP Hồ Ch&iacute; Minh. Sau khi tiếp nhận bản thảo, Bộ KH&amp;CN tổ chức thẩm định chuy&ecirc;n gia, đ&aacute;nh gi&aacute; nghiệm thu c&aacute;c đề t&agrave;i thuộc Đề &aacute;n. C&aacute;c đề t&agrave;i tiếp tục điều chỉnh bản thảo theo &yacute; kiến chuy&ecirc;n gia v&agrave; kết luận của Hội đồng khoa học, đối chiếu giữa c&aacute;c tập ch&iacute;nh sử, bi&ecirc;n ni&ecirc;n, để bảo đảm chất lượng bi&ecirc;n soạn, t&iacute;nh thống nhất của bộ Quốc sử trước khi đưa v&agrave;o bi&ecirc;n tập xuất bản.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif;"><strong>5. Viettel thực hiện cuộc gọi 5G đầu ti&ecirc;n tr&ecirc;n thiết bị tự sản xuất</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif;">Ng&agrave;y 17/1/2020, với sự chứng kiến của Bộ trưởng Bộ Th&ocirc;ng tin v&agrave; Truyền th&ocirc;ng v&agrave; Bộ trưởng Bộ KH&amp;CN, Tập đo&agrave;n Viettel đ&atilde; thực hiện cuộc gọi video đầu ti&ecirc;n sử dụng đường truyền dẫn dữ liệu kết nối 5G tr&ecirc;n thiết bị thu ph&aacute;t s&oacute;ng gNodeB do Viettel nghi&ecirc;n cứu v&agrave; sản xuất, bao gồm cả thiết bị phần cứng v&agrave; phần mềm. Đội ngũ kỹ sư của Viettel đ&atilde; ph&aacute;t triển hệ thống thiết bị gNodeB 5G trong 6 th&aacute;ng (từ th&aacute;ng 6 đến th&aacute;ng 12-2019) với nền tảng kinh nghiệm từ qu&aacute; tr&igrave;nh tự nghi&ecirc;n cứu ph&aacute;t triển trạm thu ph&aacute;t s&oacute;ng BTS cho 4G - eNodeB v&agrave; qu&aacute; tr&igrave;nh nghi&ecirc;n cứu tiền khả thi 5G. Như vậy, Việt Nam đ&atilde; ch&iacute;nh thức l&agrave;m chủ c&ocirc;ng nghệ mạng 5G. Hiện nay, tr&ecirc;n thế giới c&oacute; 5 c&ocirc;ng ty đ&atilde; sản xuất th&agrave;nh c&ocirc;ng c&aacute;c thiết bị mạng cho 5G bao gồm: Ericsson, Nokia, Huawei, Samsung v&agrave; ZTE. Viettel sẽ l&agrave; nh&agrave; cung cấp thứ 6 tr&ecirc;n thế giới sản xuất thiết bị n&agrave;y. Trong số c&aacute;c nh&agrave; cung cấp kể tr&ecirc;n, chỉ c&oacute; duy nhất Viettel vừa l&agrave; nh&agrave; khai th&aacute;c viễn th&ocirc;ng, vừa c&oacute; khả năng sản xuất c&aacute;c thiết bị mạng. Viettel c&ugrave;ng với 2 nh&agrave; mạng kh&aacute;c VinaPhone v&agrave; MobiFone đang triển khai cung cấp thử nghiệm thương mại dịch vụ 5G tại H&agrave; Nội v&agrave; TP Hồ Ch&iacute; Minh.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif;"><strong>6. Ứng dụng Bluezone được triển khai rộng r&atilde;i</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif;">Ng&agrave;y 18/4/2020, tại H&agrave; Nội, Bộ Th&ocirc;ng tin v&agrave; Truyền th&ocirc;ng v&agrave; Bộ Y tế tổ chức Lễ khai trương nền tảng ứng dụng Bluezone bảo vệ cộng đồng, ph&ograve;ng chống dịch Covid-19. Đ&acirc;y l&agrave; giải ph&aacute;p ứng dụng c&ocirc;ng nghệ định vị Bluetooth năng lượng thấp BLE (Bluetooth low energy). Khi c&aacute;c điện thoại th&ocirc;ng minh c&ugrave;ng c&agrave;i ứng dụng Bluezone th&igrave; ch&uacute;ng tự ph&aacute;t hiện nhau trong khoảng c&aacute;ch 2 m v&agrave; tự ghi nhớ. Nếu người c&agrave;i ứng dụng l&agrave; F0, tức dương t&iacute;nh với virus SARS-CoV-2 th&igrave; khi đ&oacute;, qua dữ liệu được lưu lại, cơ quan y tế c&oacute; thể x&aacute;c định được c&aacute;c F1 c&oacute; tiếp x&uacute;c gần với F0 v&agrave; hệ thống sẽ cảnh b&aacute;o cho người d&ugrave;ng c&oacute; nguy cơ l&acirc;y nhiễm vi r&uacute;t SARS-CoV-2. M&agrave;n h&igrave;nh điện thoại cũng xuất hiện hướng dẫn li&ecirc;n hệ với cơ quan y tế c&oacute; thẩm quyền để nhận trợ gi&uacute;p. Nguy&ecirc;n tắc của Bluezone l&agrave; bảo mật, ẩn danh v&agrave; minh bạch. Ứng dụng Bluezone ra mắt l&agrave; sự tập hợp tr&iacute; tuệ từ nhiều nh&oacute;m ph&aacute;t triển của c&aacute;c doanh nghiệp c&ocirc;ng nghệ số Việt Nam gồm: Memozone, VNPT, MobiFone v&agrave; Bkav. Trong đ&oacute;, Bkav l&agrave; đơn vị chủ tr&igrave; vận h&agrave;nh hệ thống n&agrave;y. Đến giữa th&aacute;ng 11/2020, đ&atilde; c&oacute; hơn 23 triệu người Việt Nam c&agrave;i đặt v&agrave; sử dụng Bluezone.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif;"><strong>7. Ho&agrave;n th&agrave;nh k&egrave; bảo vệ hồ Ho&agrave;n Kiếm c&ocirc;ng nghệ b&ecirc; t&ocirc;ng cốt phi kim th&agrave;nh mỏng, khối rỗng li&ecirc;n kết module của t&aacute;c giả Ho&agrave;ng Đức Thảo - Tổng gi&aacute;m đốc Busadco</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif;">Ng&agrave;y 20/8/2020, tại vị tr&iacute; cầu Th&ecirc; H&uacute;c (hồ Ho&agrave;n Kiếm, H&agrave; Nội), C&ocirc;ng ty Cổ phần KH&amp;CN Việt Nam (Busadco), đơn vị thi c&ocirc;ng k&egrave; hồ Ho&agrave;n Kiếm đ&atilde; ch&iacute;nh thức hợp long to&agrave;n tuyến, ho&agrave;n th&agrave;nh c&ocirc;ng tr&igrave;nh k&egrave; hồ với tổng chiều d&agrave;i gần 1.500 m sau 65 ng&agrave;y đ&ecirc;m thi c&ocirc;ng (trước thời hạn 2 th&aacute;ng). Cấu kiện b&ecirc; t&ocirc;ng cốt phi kim (kh&ocirc;ng d&ugrave;ng th&eacute;p), k&iacute;ch thước trung b&igrave;nh: cao 2,5 m, rộng đ&aacute;y 1,6 m, rộng đỉnh 0,4 m, d&agrave;i mỗi cấu kiện 1 m, trọng lượng 2,5 tấn (trọng lượng v&agrave; k&iacute;ch thước cụ thể từng đốt k&egrave; phụ thuộc đường cong lồi, l&otilde;m tự nhi&ecirc;n hiện trạng của bờ hồ); cường độ b&ecirc; t&ocirc;ng m&aacute;c 600, xi măng bền sulfat. Đ&acirc;y l&agrave; c&ocirc;ng nghệ được sử dụng trong cụm c&ocirc;ng tr&igrave;nh &ldquo;X&acirc;y dựng đồng bộ hệ thống hạ tầng kỹ thuật đ&ocirc; thị n&ocirc;ng th&ocirc;n bảo vệ m&ocirc;i trường ph&ograve;ng chống thi&ecirc;n tai v&agrave; ứng ph&oacute; với biến đổi kh&iacute; hậu&rdquo;. Cụm c&ocirc;ng tr&igrave;nh đ&atilde; đoạt Giải thưởng Hồ Ch&iacute; Minh về KH&amp;CN năm 2016. Theo đại diện của Busadco, loại k&egrave; d&ugrave;ng để k&egrave; hồ Ho&agrave;n Kiếm l&agrave; sản phẩm được nghi&ecirc;n cứu, sản xuất v&agrave; đ&atilde; ứng dụng ở rất nhiều c&ocirc;ng tr&igrave;nh từ Bắc v&agrave;o Nam.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif;"><strong>8. C&aacute;c nh&agrave; khoa học Việt Nam tham gia một th&iacute; nghiệm được c&ocirc;ng bố tr&ecirc;n Nature</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif;">Lần đầu ti&ecirc;n, c&aacute;c nh&agrave; vật l&yacute; Việt Nam được tham gia đồng t&aacute;c giả c&ocirc;ng bố một c&ocirc;ng tr&igrave;nh mang t&iacute;nh đột ph&aacute; tr&ecirc;n tạp ch&iacute; Nature (tạp ch&iacute; c&oacute; chất lượng học thuật h&agrave;ng đầu thế giới). Đ&oacute; l&agrave; th&iacute; nghiệm quốc tế T2K với b&agrave;i b&aacute;o khoa học &ldquo;R&agrave;ng buộc tham số pha vi phạm đối xứng vật chất - phản vật chất trong dao động neutrino&rdquo; đăng tr&ecirc;n Nature ng&agrave;y 16/4/2020. Th&iacute; nghiệm n&agrave;y được thực hiện tại Nhật Bản với sự hợp t&aacute;c quốc tế của khoảng 600 nh&agrave; vật l&yacute; v&agrave; kỹ sư với hơn 60 tổ chức nghi&ecirc;n cứu đến từ 12 quốc gia tr&ecirc;n thế giới.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif;">Việt Nam l&agrave; quốc gia ch&acirc;u &Aacute; duy nhất tham gia th&iacute; nghiệm n&agrave;y ngo&agrave;i nước chủ nh&agrave; Nhật Bản. Đại diện l&agrave; nh&oacute;m nghi&ecirc;n cứu Neutrino của Viện nghi&ecirc;n cứu Khoa học v&agrave; Gi&aacute;o dục li&ecirc;n ng&agrave;nh Quy Nhơn. Đơn vị nghi&ecirc;n cứu trực thuộc Trung t&acirc;m Quốc tế Khoa học v&agrave; Gi&aacute;o dục li&ecirc;n ng&agrave;nh do GS Trần Thanh V&acirc;n - Chủ tịch Hội Khoa học Gặp gỡ Việt Nam s&aacute;ng lập. Th&iacute; nghiệm T2K l&agrave; th&iacute; nghiệm quốc tế về vật l&yacute; hạt cơ bản, nghi&ecirc;n cứu c&aacute;c dao động của neutrino sinh ra từ m&aacute;y gia tốc. B&agrave;i b&aacute;o khoa học quan trọng n&agrave;y được đ&aacute;nh gi&aacute; l&agrave; kết quả nghi&ecirc;n cứu đột ph&aacute; v&agrave; đ&acirc;y c&oacute; thể l&agrave; ch&igrave;a kho&aacute; để trả lời cho một trong những b&iacute; ẩn lớn nhất của vũ trụ: vật chất vũ trụ được h&igrave;nh th&agrave;nh như thế n&agrave;o?</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif;"><strong>9. Phẫu thuật t&aacute;ch rời th&agrave;nh c&ocirc;ng cặp song sinh d&iacute;nh liền v&ugrave;ng chậu</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif;">Ng&agrave;y 15/7/2020, sau 12 giờ phẫu thuật, gần 100 b&aacute;c sỹ, nh&acirc;n vi&ecirc;n y tế từ c&aacute;c bệnh viện h&agrave;ng đầu tại TP Hồ Ch&iacute; Minh đ&atilde; phối hợp phẫu thuật t&aacute;ch rời th&agrave;nh c&ocirc;ng cặp song sinh d&iacute;nh liền v&ugrave;ng chậu cực kỳ hiếm gặp tr&ecirc;n thế giới. Ca phẫu thuật đ&atilde; thể hiện tr&igrave;nh độ chuy&ecirc;n m&ocirc;n cao của c&aacute;c b&aacute;c sỹ v&agrave; sự tiến bộ vượt bậc của nền y học Việt Nam.</span><br /><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif;">Trước đ&oacute; một năm, hai b&eacute; g&aacute;i song thai d&iacute;nh v&ugrave;ng bụng chậu với tứ chi đầy đủ, hai cơ quan sinh dục, một hậu m&ocirc;n l&agrave; Tr&uacute;c Nhi v&agrave; Diệu Nhi đ&atilde; được c&aacute;c b&aacute;c sỹ Bệnh viện H&ugrave;ng Vương mổ sinh an to&agrave;n. Trong một năm qua, hai b&eacute; g&aacute;i được c&aacute;c b&aacute;c sỹ Bệnh viện Nhi Đồng TP Hồ Ch&iacute; Minh theo d&otilde;i, điều trị v&agrave; nu&ocirc;i dưỡng với một chế độ hết sức đặc biệt để chuẩn bị cho ca đại phẫu thuật t&aacute;ch rời. Khi hai b&eacute; g&aacute;i được 13 th&aacute;ng tuổi, nặng 15 kg với c&aacute;c chỉ số ph&aacute;t triển gần với những trẻ b&igrave;nh thường, c&aacute;c b&aacute;c sỹ quyết định phẫu thuật. Đ&acirc;y l&agrave; ca mổ phức tạp thứ 2 m&agrave; ng&agrave;nh y tế TP Hồ Chi Minh thực hiện sau ca mổ Việt - Đức 32 năm trước.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif;"><strong>10. PGS.TS Đỗ Văn Mạnh nhận Giải thưởng S&aacute;ng tạo ch&acirc;u &Aacute; 2020</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif;">Quỹ To&agrave;n cầu Hitachi (The Hitachi Global Foundation) được th&agrave;nh lập từ năm 1967. Năm 2020, Quỹ To&agrave;n cầu Hitachi đưa ra một chương tr&igrave;nh mới mang t&ecirc;n Giải thưởng S&aacute;ng tạo ch&acirc;u &Aacute;, nhằm ghi nhận những th&agrave;nh tựu nổi bật của c&aacute; nh&acirc;n hoặc tập thể c&oacute; nghi&ecirc;n cứu v&agrave; ph&aacute;t triển trong c&aacute;c lĩnh vực KH&amp;CN, đ&oacute;ng g&oacute;p thiết thực cho lợi &iacute;ch cộng đồng; đồng thời khuyến kh&iacute;ch x&atilde; hội thực hiện những th&agrave;nh tựu n&agrave;y với mục đ&iacute;ch đ&oacute;ng g&oacute;p cho mục ti&ecirc;u ph&aacute;t triển bền vững (SDGs của Li&ecirc;n hiệp quốc).</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif;">Ng&agrave;y 30/10/2020, Quỹ To&agrave;n cầu Hitatchi trao chứng nhận đoạt Giải nhất S&aacute;ng tạo ch&acirc;u &Aacute; 2020 cho PGS.TS Đỗ Văn Mạnh - Viện C&ocirc;ng nghệ M&ocirc;i trường (thuộc Viện H&agrave;n l&acirc;m KH&amp;CN Việt Nam). PGS.TS Đỗ Văn Mạnh được Quỹ To&agrave;n cầu Hitachi đ&aacute;nh gi&aacute; cao về c&aacute;c c&ocirc;ng tr&igrave;nh nghi&ecirc;n cứu ph&aacute;t triển ứng dụng kh&iacute; sinh học ti&ecirc;n tiến nhằm tận dụng b&ugrave;n thải từ c&aacute;c nh&agrave; m&aacute;y bia v&agrave; nh&agrave; m&aacute;y m&iacute;a đường để sản xuất điện v&agrave; ph&acirc;n b&oacute;n hữu cơ phục vụ sản xuất n&ocirc;ng nghiệp sạch, g&oacute;p phần bảo vệ m&ocirc;i trường bền vững ở khu vực T&acirc;y Nguy&ecirc;n v&agrave; Nam Trung Bộ.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif;">Nguồn li&ecirc;n kết:&nbsp;https://vjst.vn/vn/tin-tuc/4193/10-su-kien-khoa-hoc-va-cong-nghe-viet-nam-noi-bat-nam-2020.aspx</span></p> </div>
  
Số lượt xem:734