Các kỷ lục khoa học mới trong năm 2020
3-1-2021
(Chinhphu.vn) - 2020 là năm chứng kiến nhiều kỷ lục khoa học mới được thiết lập: Một chú chim có chuyến bay dài nhất với 11 ngày liên tiếp từ Alaska đến New Zealand hay một tia chớp trải dài hơn 700 km. Dưới đây là các kỷ lục khoa học mới của năm 2020 do tạp chí Live Science bình chọn.
Các kỷ lục khoa học mới trong năm 2020
Các kỷ lục khoa học mới trong năm 2020
<div style="text-align: justify;"><strong><em>(Chinhphu.vn) - 2020 l&agrave; năm chứng kiến nhiều kỷ lục khoa học mới được thiết lập: Một ch&uacute; chim c&oacute; chuyến bay d&agrave;i nhất với 11 ng&agrave;y li&ecirc;n tiếp từ Alaska đến New Zealand hay một tia chớp trải d&agrave;i hơn 700 km. Dưới đ&acirc;y l&agrave; c&aacute;c kỷ lục khoa học mới của năm 2020 do tạp ch&iacute; Live Science b&igrave;nh chọn.</em></strong></div> <div style="text-align: justify;">&nbsp;</div> <div><img class="rao"class="img-responsive" style="display: block; margin-left: auto; margin-right: auto;" src="/uploads/2021/01/03/1609640927_g2mHgFZDCLdfgdePp2wXpS-970-80.jpg" alt="" /></div> <div style="text-align: center;"><em><span>Chim bay li&ecirc;n tục 11 ng&agrave;y, ho&agrave;n th&agrave;nh chặng đường d&agrave;i 12.200 km từ T&acirc;y Nam Alaska đến New Zealand</span></em></div> <div><strong>&nbsp;</strong></div> <div><strong>&nbsp;</strong></div> <div><strong>Chuyến bay d&agrave;i nhất</strong> <p style="text-align: justify;">Chim choắt mỏ thẳng đu&ocirc;i vằn, một lo&agrave;i chim c&oacute; mỏ d&agrave;i, đ&atilde; ph&aacute; kỷ lục thế giới về thời gian bay d&agrave;i nhất v&agrave;o m&ugrave;a Thu năm nay. Ch&uacute; chim đ&atilde; bay li&ecirc;n tục 11 ng&agrave;y, ho&agrave;n th&agrave;nh chặng đường d&agrave;i 12.200 km từ T&acirc;y Nam Alaska đến New Zealand. Kỷ lục trước đ&acirc;y cũng được thiết lập bởi một ch&uacute; chim choắt mỏ thẳng đu&ocirc;i vằn kh&aacute;c với chặng đường d&agrave;i 11.500 km trong v&ograve;ng 9 ng&agrave;y v&agrave;o năm 2007. Choắt mỏ thẳng đu&ocirc;i vằn l&agrave; lo&agrave;i chim được biết đến với khả năng bay ấn tượng khi c&oacute; thể bay trong thời tiết với những cơn gi&oacute; đ&ocirc;ng khắc nghiệt.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Sinh vật lớn nhất</strong></p> <p style="text-align: justify;">Khi đang kh&aacute;m ph&aacute; c&aacute;c vực s&acirc;u ngo&agrave;i khơi bờ biển Australia, c&aacute;c nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu đ&atilde; ph&aacute;t hiện ra một sinh vật rất d&agrave;i v&agrave; c&oacute; thể đ&acirc;y l&agrave; &ldquo;động vật lớn nhất từng được t&igrave;m thấy&rdquo;. Sinh vật n&agrave;y c&oacute; t&ecirc;n l&agrave; siphonophore, tr&ocirc;ng hơi giống lo&agrave;i &nbsp;sứa, d&agrave;i 45 m v&agrave; được tạo th&agrave;nh từ nhiều sinh vật nhỏ được gọi l&agrave; &ldquo;zooid&rdquo;. Mỗi zooid sống cuộc sống của ri&ecirc;ng m&igrave;nh nhưng lu&ocirc;n được kết nối với c&aacute;c zooid kh&aacute;c v&agrave; thực hiện một chức năng cho to&agrave;n bộ siphonophore.</p> <p><img class="rao"class="img-responsive" style="display: block; margin-left: auto; margin-right: auto;" src="/uploads/2021/01/03/1609640990_42ABErZBJkChQAz8af9Z8k-970-80.jpg" alt="" /></p> <p style="text-align: center;"><em>Bức ảnh thu được cho thấy 2.953 v&ograve;ng cung &aacute;nh s&aacute;ng khi mặt trời mọc v&agrave; lặn</em></p> <p style="text-align: center;"><em>&nbsp;</em></p> <p style="text-align: justify;"><strong>Bức ảnh phơi s&aacute;ng l&acirc;u nhất</strong></p> <p style="text-align: justify;">Với một lon bia, giấy ảnh v&agrave; một m&aacute;y ảnh lỗ kim c&ocirc;ng nghệ thấp l&agrave; đ&atilde; chụp được bức ảnh về h&agrave;nh tr&igrave;nh của Mặt trời tr&ecirc;n bầu trời mỗi ng&agrave;y kể từ năm 2012. Bức ảnh c&oacute; thể l&agrave; bức ảnh phơi s&aacute;ng l&acirc;u nhất từng được chụp. T&aacute;m năm trước, một sinh vi&ecirc;n Đại học Hertfordshire đ&atilde; tạo ra chiếc m&aacute;y ảnh tự chế n&agrave;y v&agrave; đặt n&oacute; tr&ecirc;n k&iacute;nh thi&ecirc;n văn tại Đ&agrave;i quan s&aacute;t Bayfordbury của trường, sau đ&oacute; qu&ecirc;n mất n&oacute;. Regina Valkenborgh, hiện l&agrave; kỹ thuật vi&ecirc;n nhiếp ảnh tại Đại học Barnet v&agrave; Southgate, cho biết: &ldquo;T&ocirc;i kh&ocirc;ng c&oacute; &yacute; định chụp độ phơi s&aacute;ng trong khoảng thời gian n&agrave;y v&agrave; thật ngạc nhi&ecirc;n, n&oacute; vẫn tồn tại. Bức ảnh thu được cho thấy 2.953 v&ograve;ng cung &aacute;nh s&aacute;ng khi mặt trời mọc v&agrave; lặn".</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p><img class="rao"class="img-responsive" style="display: block; margin-left: auto; margin-right: auto;" src="/uploads/2021/01/03/1609641029_CPuNDAHhxmAQpnRLz5GKrh-970-80.jpg" alt="" /></p> <p style="text-align: center;"><em><span>R&ugrave;a cổ đại sống c&aacute;ch đ&acirc;y 8 triệu năm, với chiếc mai c&oacute; đường k&iacute;nh gần 2,4 m</span></em></p> <p style="text-align: center;"><em>&nbsp;</em></p> <p style="text-align: justify;"><strong>R&ugrave;a cổ đại nhiều tuổi nhất</strong></p> <p style="text-align: justify;">Trong b&agrave;i b&aacute;o được c&ocirc;ng bố ng&agrave;y 12/2 tr&ecirc;n tạp ch&iacute; Science Advances, c&aacute;c nh&agrave; khoa học đ&atilde; th&ocirc;ng b&aacute;o về một con r&ugrave;a cổ đại sống c&aacute;ch đ&acirc;y 8 triệu năm, với chiếc mai c&oacute; đường k&iacute;nh gần 2,4 m, c&oacute; thể l&agrave; sinh vật lớn nhất từng tồn tại. Sinh vật cổ đại thuộc về một lo&agrave;i hiện đ&atilde; tuyệt chủng được gọi l&agrave; Stupendemys geus, sống ở Nam Mỹ trong kỷ nguy&ecirc;n Miocen. Con vật nặng khoảng 1.145 kg, nặng gấp gần 100 lần so với họ h&agrave;ng gần nhất c&ograve;n sống của n&oacute;, r&ugrave;a s&ocirc;ng Amazon (Peltocephalus dumerilianus) v&agrave; gấp đ&ocirc;i k&iacute;ch thước của lo&agrave;i r&ugrave;a lớn nhất c&ograve;n sống l&agrave; r&ugrave;a biển (Dermochelys coriacea).</p> <p><img class="rao"class="img-responsive" style="display: block; margin-left: auto; margin-right: auto;" src="/uploads/2021/01/03/1609641071_twmz6fEjiaJmQGuDPWRJXH-970-80.jpg" alt="" /></p> <p style="text-align: center;"><em><span>Bụi sao (stardust) được t&igrave;m thấy b&ecirc;n trong một thi&ecirc;n thạch khổng lồ đ&acirc;m v&agrave;o Tr&aacute;i đất c&aacute;ch đ&acirc;y nửa thế kỷ</span></em></p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Vật liệu l&acirc;u đời nhất tr&ecirc;n Tr&aacute;i đất</strong></p> <p style="text-align: justify;">Bụi sao (stardust) được t&igrave;m thấy b&ecirc;n trong một thi&ecirc;n thạch khổng lồ đ&acirc;m v&agrave;o Tr&aacute;i đất c&aacute;ch đ&acirc;y nửa thế kỷ. C&oacute; ni&ecirc;n đại 7 tỷ năm, n&oacute; hiện l&agrave; vật liệu l&acirc;u đời nhất được t&igrave;m thấy tr&ecirc;n h&agrave;nh tinh của ch&uacute;ng ta. Lớp bụi cổ n&agrave;y được tạo th&agrave;nh từ những hạt c&ograve;n l&acirc;u đời hơn Mặt trời của ch&uacute;ng ta, sau đ&oacute; đến Tr&aacute;i đất bằng c&aacute;ch đi nhờ tr&ecirc;n thi&ecirc;n thạch Murchison, rơi xuống Australia v&agrave;o năm 1969.</p> <p><img class="rao"class="img-responsive" style="display: block; margin-left: auto; margin-right: auto;" src="/uploads/2021/01/03/1609641106_4wHbpknBw4iamE98zWitjd-970-80.jpg" alt="" /></p> <p style="text-align: center;"><em><span>C&aacute;c nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu ph&aacute;t hiện ra rằng &acirc;m thanh c&oacute; thể di chuyển gần với giới hạn l&yacute; thuyết l&agrave; 127.460 km/h</span></em></p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>&Acirc;m thanh nhanh nhất</strong></p> <p style="text-align: justify;">C&aacute;c nh&agrave; khoa học đ&atilde; t&igrave;m ra tốc độ nhanh nhất c&oacute; thể của &acirc;m thanh trong điều kiện thường, đ&oacute; l&agrave; 36 km/s. &Acirc;m thanh c&oacute; thể truyền đi với c&aacute;c tốc độ kh&aacute;c nhau t&ugrave;y thuộc v&agrave;o chất liệu m&agrave; n&oacute; truyền qua, v&iacute; dụ, &acirc;m thanh truyền trong chất lỏng ấm nhanh hơn so với trong chất lỏng lạnh. N&oacute; cũng c&oacute; thể di chuyển với c&aacute;c tốc độ kh&aacute;c nhau trong chất rắn, chất lỏng v&agrave; chất kh&iacute;. C&aacute;c t&iacute;nh to&aacute;n cho thấy rằng &acirc;m thanh truyền đi nhanh nhất trong c&aacute;c nguy&ecirc;n tử c&oacute; khối lượng thấp nhất. V&igrave; vậy, để t&igrave;m ra tốc độ tối đa m&agrave; &acirc;m thanh c&oacute; thể truyền đi, một nh&oacute;m c&aacute;c nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu đ&atilde; t&iacute;nh to&aacute;n tốc độ &acirc;m thanh th&ocirc;ng qua một nguy&ecirc;n tử rắn hydro. Hydro l&agrave; nguy&ecirc;n tử c&oacute; khối lượng thấp nhất nhưng kh&ocirc;ng phải l&agrave; chất rắn, trừ khi n&oacute; chịu &aacute;p suất cực lớn mạnh hơn bầu kh&iacute; quyển của Tr&aacute;i đất một triệu lần. Trong điều kiện rất cụ thể n&agrave;y, c&aacute;c nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu ph&aacute;t hiện ra rằng &acirc;m thanh c&oacute; thể di chuyển gần với giới hạn l&yacute; thuyết l&agrave; 127.460 km/h. C&aacute;c ph&aacute;t hiện được c&ocirc;ng bố v&agrave;o ng&agrave;y 9/10 tr&ecirc;n tạp ch&iacute; Science Advances.</p> <p>&nbsp;<img class="rao"class="img-responsive" style="display: block; margin-left: auto; margin-right: auto;" src="/uploads/2021/01/03/1609641130_RMoaVYxEXiFjCsVE6bqF7X-970-80.jpg" alt="" /></p> <p style="text-align: center;"><em><strong>T</strong><span>ia s&eacute;t lớn cắt ngang bầu trời Brazil đ&ecirc;m Halloween năm 2018, k&eacute;o d&agrave;i 700 km</span></em></p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Tia s&eacute;t d&agrave;i nhất</strong></p> <p style="text-align: justify;">Hồi th&aacute;ng 6, Tổ chức Kh&iacute; tượng Thế giới (WMO) c&ocirc;ng bố một tia s&eacute;t lớn cắt ngang bầu trời Brazil đ&ecirc;m Halloween năm 2018, k&eacute;o d&agrave;i 700 km từ bờ biển Đại T&acirc;y Dương đến r&igrave;a Argentina, l&agrave; tia s&eacute;t d&agrave;i nhất từ trước đến nay. C&aacute;c nh&agrave; khoa học đ&atilde; sử dụng c&ocirc;ng nghệ vệ tinh mới để x&aacute;c nhận rằng tia s&eacute;t n&agrave;y d&agrave;i hơn gấp đ&ocirc;i so với kỷ lục trước đ&oacute;, một tia chớp thắp s&aacute;ng bầu trời Oklahoma v&agrave;o năm 2007.</p> <p><img class="rao"class="img-responsive" style="display: block; margin-left: auto; margin-right: auto;" src="/uploads/2021/01/03/1609641158_fQhRnVaG5nVZiMo64HbtYe-970-80.jpg" alt="" /></p> <p style="text-align: center;"><em><span>Đoạn ruột h&oacute;a thạch ở hạt Nye, Nevada, c&oacute; ni&ecirc;n đại từ 550 triệu đến 539 triệu năm trước c&ocirc;ng nguy&ecirc;n</span></em></p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Ruột h&oacute;a thạch nhiều tuổi nhất</strong></p> <p style="text-align: justify;">C&aacute;c nh&agrave; khoa học t&igrave;m thấy đoạn ruột h&oacute;a thạch ở hạt Nye, Nevada, c&oacute; ni&ecirc;n đại từ 550 triệu đến 539 triệu năm trước c&ocirc;ng nguy&ecirc;n, l&agrave; t&agrave;n t&iacute;ch l&acirc;u đời nhất của c&aacute;c đường ti&ecirc;u h&oacute;a từng được t&igrave;m thấy. C&aacute;c giả thuyết h&agrave;ng đầu cho rằng những sinh vật n&agrave;y l&agrave; lo&agrave;i cnidarian, tương tự như san h&ocirc; ng&agrave;y nay, hoặc l&agrave; lo&agrave;i giun tr&ograve;n như giun ống ng&agrave;y nay. Theo c&aacute;c nh&agrave; khoa học, h&igrave;nh dạng đ&oacute; c&oacute; lẽ ph&ugrave; hợp hơn với giả thuyết về con giun. C&aacute;c ph&aacute;t hiện được c&ocirc;ng bố ng&agrave;y 10/1 tr&ecirc;n tạp ch&iacute; Nature Communications.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Link li&ecirc;n kết nguồn:&nbsp;http://www.baochinhphu.vn/Khoa-hoc-Cong-nghe/Cac-ky-luc-khoa-hoc-moi-trong-nam-2020/418238.vgp</p> </div>
  
Số lượt xem:1821