Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người (HIV/AIDS)
26-2-2021
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người (HIV/AIDS)
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người (HIV/AIDS)
<p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">C&aacute;c nội dung cơ bản:</span><br /><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; "><span style="text-decoration: underline;"><em><strong><a href="https://thuvienphapluat.vn/van-ban/The-thao-Y-te/Luat-71-2020-QH14-Phong-chong-nhiem-vi-rut-hoi-chung-suy-giam-mien-dich-o-nguoi-HIV-AIDS-sua-doi-366792.aspx">Luật sửa đổi, bổ sung một số điều khoản của Luật ph&ograve;ng, chống HIV/AIDS </a></strong></em></span>dựa tr&ecirc;n hai ch&iacute;nh s&aacute;ch cơ bản l&agrave;: Tăng cường tiếp cận th&ocirc;ng tin người nhiễm HIV v&agrave; Bảo đảm quyền được tiếp cập dịch vụ ph&ograve;ng, chống HIV/AIDS của mọi đối tượng. Cụ thể:</span><br /><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">- Sửa đổi, bổ sung c&aacute;c thuật ngữ: &ldquo;X&eacute;t nghiệm HIV&rdquo;, &ldquo;C&aacute;c biện ph&aacute;p can thiệp giảm t&aacute;c hại trong dự ph&ograve;ng l&acirc;y nhiễm HIV&rdquo; v&agrave; &ldquo;Dự ph&ograve;ng trước phơi nhiễm với HIV bằng thuốc kh&aacute;ng HIV&rdquo; tại Điều 2 về giải th&iacute;ch từ ngữ để bảo đảm c&aacute;ch hiểu thống nhất, ch&iacute;nh x&aacute;c ph&ugrave; hợp với nội dung sửa đổi, bổ sung trong dự thảo Luật.</span><br /><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">- Bổ sung nghĩa vụ của người nhiễm HIV phải th&ocirc;ng b&aacute;o t&igrave;nh trạng nhiễm HIV của m&igrave;nh cho vợ, chồng, người dự định kết h&ocirc;n hoặc người sống chung như vợ chồng. Đ&acirc;y l&agrave; nội dung cần thiết để g&oacute;p phần bảo vệ quyền được an to&agrave;n của mỗi c&aacute; nh&acirc;n v&agrave; giảm nguy cơ l&acirc;y nhiễm HIV từ người nhiễm HIV qua quan hệ t&igrave;nh dục. (Điểm a, khoản 1 Điều 4 của Luật HIV 2006).</span><br /><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">- Điều chỉnh, bổ sung một số đối tượng nguy cao được ưu ti&ecirc;n c&aacute;c biện ph&aacute;p tiếp cận th&ocirc;ng tin, gi&aacute;o dục, truyền th&ocirc;ng về ph&ograve;ng, chống HIV/AIDS gồm nh&oacute;m người quan hệ t&igrave;nh dục đồng giới, người chuyển đổi giới t&iacute;nh, người c&oacute; quan hệ t&igrave;nh dục với người nhiễm HIV v&agrave; với c&aacute;c đối tượng nguy cơ cao, phạm nh&acirc;n, người bị tạm giữ, tạm giam, nh&agrave; tạm giữ, trại vi&ecirc;n cơ sở gi&aacute;o dục bắt buộc, học sinh trường gi&aacute;o dưỡng. (Khoản 2 Điều 11 của Luật HIV 2006).</span><br /><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">- Bổ sung trường hợp cơ quan th&ocirc;ng tin đại ch&uacute;ng thực hiện th&ocirc;ng tin, gi&aacute;o dục, truyền th&ocirc;ng về ph&ograve;ng, chống HIV/AIDS được thu ph&iacute; theo đặt h&agrave;ng, giao nhiệm vụ c&oacute; bố tr&iacute; kinh ph&iacute; của cơ quan nh&agrave; nước c&oacute; thẩm quyền để ph&ugrave; hợp với thực tiễn về tự chủ t&agrave;i ch&iacute;nh hiện nay, tr&aacute;nh quy định mang t&iacute;nh h&igrave;nh thức l&agrave; miễn ph&iacute; nhưng kh&ocirc;ng khả thi. Đồng thời, chỉnh sửa t&ecirc;n một số cơ quan, tổ chức của nh&agrave; nước c&oacute; thay đổi so với trước. (Khoản 3, 7 Điều 12 v&agrave; Điều 18 của Luật HIV 2006).</span><br /><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">- Điều chỉnh, mở rộng sự tham gia của người nhiễm HIV, người c&oacute; h&agrave;nh vi nguy cơ cao được tham gia một số biện ph&aacute;p ph&ograve;ng, chống HIV/AIDS như: cung cấp dịch vụ x&eacute;t nghiệm s&agrave;ng lọc HIV, sinh phẩm tự x&eacute;t nghiệm s&agrave;ng lọc HIV cho người c&oacute; nguy cơ cao tại cộng đồng theo quy định của ph&aacute;p luật; giới thiệu, tư vấn sử dụng v&agrave; tu&acirc;n thủ điều trị, chuyển gửi người nguy cơ cao tham gia điều trị dự ph&ograve;ng trước v&agrave; sau phơi nhiễm HIV. Đ&acirc;y l&agrave; những hoạt động, dịch vụ đơn giản, dễ thực hiện v&agrave; ph&ugrave; hợp với điều kiện của người nhiễm HIV, người nguy cơ cao, tạo điều kiện để những người trong c&aacute;c nh&oacute;m đồng đẳng, nhất l&agrave; người c&oacute; mặc cảm dễ tiếp cận với c&aacute;c hoạt động ph&ograve;ng, chống HIV/AIDS. (Điều 20 của Luật HIV 2006).</span><br /><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">- Luật h&oacute;a để quy định cụ thể c&aacute;c biện ph&aacute;p can thiệp giảm t&aacute;c hại trong dự ph&ograve;ng lẫy nhiễm HIV hiện đang thực hiện theo quy định của Ch&iacute;nh phủ v&agrave; quy định cụ thể c&aacute;c đối tượng được tiếp cận c&aacute;c biện ph&aacute;p can thiệp giảm t&aacute;c hại để bảo đảm hiệu lực ph&aacute;p l&yacute; v&agrave; t&iacute;nh thống nhất, đồng bộ của ph&aacute;p luật.</span><br /><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">- Bổ sung biện ph&aacute;p can thiệp mới l&agrave; &ldquo;dự ph&ograve;ng trước phơi nhiễm HIV bằng thuốc kh&aacute;ng vi r&uacute;t HIV&rdquo;. Đ&acirc;y l&agrave; biện ph&aacute;p kỹ thuật mới rất c&oacute; hiệu quả trong ph&ograve;ng l&acirc;y nhiễm HIV (Điều 21 của Luật HIV 2006).</span><br /><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">- Giảm độ tuổi được quyền tự nguyện đề nghị x&eacute;t nghiệm HIV của trẻ em từ đủ 16 tuổi xuống đủ 15 tuổi m&agrave; kh&ocirc;ng cần sự đồng &yacute; của cha mẹ, người gi&aacute;m hộ hoặc người đại diện theo ph&aacute;p luật để bảo đảm ph&ugrave; hợp với t&igrave;nh trạng thực tế l&acirc;y nhiễm HIV trong nh&oacute;m trẻ hiện nay cần được x&eacute;t nghiệm sớm để điều trị kịp thời nếu trẻ nhiễm HIV, bảo đảm quyền được chăm s&oacute;c sức khỏe của trẻ em, khắc phục được c&aacute;c tồn tại hiện nay. (Điều 27 của Luật HIV 2006).</span><br /><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">- Quy định theo hướng ph&acirc;n t&aacute;ch cụ thể c&aacute;c kỹ thuật x&eacute;t nghiệm tương ứng với phạm vi v&agrave; điều kiện thực hiện từ đơn giản (x&eacute;t nghiệm s&agrave;ng lọc tại cộng đồng) đến phức tạp (khẳng định trường hợp HIV dương t&iacute;nh) để đ&aacute;p ứng y&ecirc;u cầu ph&aacute;t triển kỹ thuật hiện nay. Đơn giản h&oacute;a thủ tục h&agrave;nh ch&iacute;nh đối với điều kiện của cơ sở x&eacute;t nghiệm HIV.</span><br /><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">- Bổ sung quy định người được x&eacute;t nghiệm HIV cung cấp ch&iacute;nh x&aacute;c địa chỉ nơi cư tr&uacute; v&agrave; số chứng minh thư nh&acirc;n d&acirc;n hoặc số thẻ căn cước c&ocirc;ng d&acirc;n của m&igrave;nh cho cơ sở x&eacute;t nghiệm trước khi thực hiện x&eacute;t nghiệm khi muốn nhận kết quả x&eacute;t nghiệm khẳng định HIV dương t&iacute;nh. (Điều 29 của Luật HIV 2006).</span><br /><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">- Bổ sung đối tượng được tiếp cận th&ocirc;ng tin người nhiễm HIV để bảo đảm lợi &iacute;ch của người nhiễm HIV trong việc điều trị, thanh to&aacute;n chi ph&iacute; kh&aacute;m, chữa bệnh cho họ cũng như ph&ograve;ng ngừa nguy cơ l&acirc;y nhiễm HIV cho người trực tiếp chăm s&oacute;c, điều trị cho họ. (Điều 30 của Luật HIV 2006).</span><br /><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">- Quy định phụ nữ mang thai tự nguyện x&eacute;t nghiệm HIV được miễn ph&iacute; như quy định hiện h&agrave;nh v&agrave; c&oacute; th&ecirc;m nguồn chi trả từ BHYT đối với người c&oacute; thẻ BHYT theo y&ecirc;u cầu chuy&ecirc;n m&ocirc;n (Điều 35 của Luật HIV 2006); Bổ sung đối tượng được điều trị miễn ph&iacute; do kh&ocirc;ng tiếp cận bảo hiểm y tế của c&aacute;c phạm nh&acirc;n (Điều 39 của Luật HIV 2006). C&aacute;c quy định n&agrave;y nhằm bảo đảm điều kiện thuận lợi về quyền tiếp cận dịch vụ can thiệp giảm t&aacute;c hại, x&eacute;t nghiệm HIV, chăm s&oacute;c điều trị HIV/AIDS của mọi người d&acirc;n, đặc biệt phụ nữ mang thai, trẻ em, nh&oacute;m người yếu thế.</span><br /><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">- Bổ sung biện ph&aacute;p điều trị dự ph&ograve;ng trước phơi nhiễm với HIV l&agrave; biện ph&aacute;p chuy&ecirc;n m&ocirc;n kỹ thuật mới, hiệu quả cho người c&oacute; nguy cơ phơi nhiễm với HIV, người phơi nhiễm với HIV để tăng tiếp cận v&agrave; hiệu quả ph&ograve;ng ngừa l&acirc;y nhiễm HIV cho c&aacute;c đối tượng n&agrave;y. (Điều 36 của Luật HIV 2006).</span><br /><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">- Quy định cụ thể hơn về nguồn lực v&agrave; huy động c&aacute;c nguồn lực kh&aacute;c nhau cho ph&ograve;ng, chống HIV/AIDS bảo đảm thực hiện c&aacute;c hoạt động ph&ograve;ng, chống HIV/AIDS nhằm mục ti&ecirc;u chấm dứt dịch bệnh AIDS tại Việt Nam, thể hiện vai tr&ograve; Nh&agrave; nước trong việc cam kết nguồn lực hỗ trợ c&aacute;c hoạt động ph&ograve;ng, chống HIV/AIDS đối với cộng đồng quốc tế. (Điều 43 của Luật HIV 2006).</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">- B&atilde;i bỏ Điều 42 về tạm đ&igrave;nh chỉ điều tra, miễn chấp h&agrave;nh h&igrave;nh phạt đối với người bị AIDS giai đoạn cuối, do khi người nhiễm HIV chuyển sang giai đoạn AIDS, nếu được điều trị ARV sẽ khỏe mạnh b&igrave;nh thường. Việc bỏ điều khoản n&agrave;y cũng nhằm đảm bảo quyền được điều trị HIV/AIDS cho những người nhiễm HIV trong cơ sở giam giữ, kh&ocirc;ng để cho họ bị tử vong do AIDS nếu kh&ocirc;ng được điều trị. Mặt kh&aacute;c, hiện nay việc tạm đ&igrave;nh chỉ điều tra, miễn chấp h&agrave;nh h&igrave;nh phạt t&ugrave; v&agrave; c&aacute;c biện ph&aacute;p xử l&yacute; vi phạm h&agrave;nh ch&iacute;nh đang được thực hiện theo c&aacute;c luật về h&igrave;nh sự, tố tụng h&igrave;nh sự, xử l&yacute; vi phạm h&agrave;nh ch&iacute;nh mới được ban h&agrave;nh.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">- B&atilde;i bỏ Điều 44 về Quỹ hỗ trợ, điều trị, chăm s&oacute;c người nhiễm HIV. Việc b&atilde;i bỏ Quỹ n&agrave;y ph&ugrave; hợp với chủ trương tại Nghị quyết số 792/2019/NQ-UBTVQH14 ng&agrave;y 22/10/2019 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về c&aacute;c quỹ ngo&agrave;i ng&acirc;n s&aacute;ch. Ch&iacute;nh phủ sẽ đề xuất gh&eacute;p nội dung của Quỹ n&agrave;y trong một Quỹ chung về lĩnh vực y tế khi x&acirc;y dựng trong Luật ph&ograve;ng bệnh tr&igrave;nh Quốc hội trong nhiệm kỳ tới. Việc b&atilde;i bỏ điều n&agrave;y kh&ocirc;ng l&agrave;m ảnh hưởng đến quyền được hỗ trợ, chăm s&oacute;c, điều trị HIV/AIDS của người nhiễm HIV do việc điều trị HIV/AIDS đ&atilde; được Quỹ BHYT chi trả hoặc ng&acirc;n s&aacute;ch nh&agrave; nước đảm bảo cho một số đối tượng quy định tại Điều 39 sửa đổi, bổ sung.</span></p>
  
Số lượt xem:352