Kế hoạch cơ cấu lại ngành nông nghiệp giai đoạn 2021 – 2025
18-3-2021
Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Quyết định số 255/QĐ-TTg, ngày 25/02/2021 về việc phê duyệt Kế hoạch cơ cấu lại ngành nông nghiệp giai đoạn 2021 – 2025
Kế hoạch cơ cấu lại ngành nông nghiệp giai đoạn 2021 – 2025
Kế hoạch cơ cấu lại ngành nông nghiệp giai đoạn 2021 – 2025
<p class="Heading10" style="text-align: justify;" align="center"><strong><em>Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ k&yacute; ban h&agrave;nh Quyết định số 255/QĐ-TTg, ng&agrave;y 25/02/2021 về việc ph&ecirc; duyệt Kế hoạch cơ cấu lại ng&agrave;nh n&ocirc;ng nghiệp giai đoạn 2021 &ndash; 2025</em></strong></p> <p class="Heading10" style="text-align: justify;" align="center">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Nhằm Tiếp tục thực hiện cơ cấu lại ng&agrave;nh n&ocirc;ng nghiệp theo hướng ph&aacute;t triển n&ocirc;ng nghiệp bền vững, n&acirc;ng cao chất lượng, gi&aacute; trị gia tăng v&agrave; khả năng cạnh tranh n&ocirc;ng sản; bảo vệ m&ocirc;i trường, sinh th&aacute;i; n&acirc;ng cao thu nhập cho người d&acirc;n ở khu vực n&ocirc;ng th&ocirc;n; đảm bảo an ninh lương thực v&agrave; an ninh quốc ph&ograve;ng. Đẩy mạnh ph&aacute;t triển nền n&ocirc;ng nghiệp hiện đại, n&ocirc;ng nghiệp sạch, n&ocirc;ng nghiệp hữu cơ, gắn với ph&aacute;t triển c&ocirc;ng nghiệp chế biến n&ocirc;ng sản, th&iacute;ch ứng với biến đổi kh&iacute; hậu v&agrave; kết nối bền vững với chuỗi gi&aacute; trị n&ocirc;ng sản to&agrave;n cầu. Trong đ&oacute;, Mục ti&ecirc;u cụ thể đến năm 2025 l&agrave;:</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">- Tốc độ tăng trưởng gi&aacute; trị gia tăng ng&agrave;nh n&ocirc;ng nghiệp đạt b&igrave;nh qu&acirc;n từ 2,5 đến 3,0%/năm. Tốc độ tăng năng suất lao động n&ocirc;ng, l&acirc;m nghiệp v&agrave; thủy sản (sau đ&acirc;y gọi l&agrave; n&ocirc;ng nghiệp) đạt b&igrave;nh qu&acirc;n từ 7,0 đến 8,0%/năm.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">- Tỷ lệ gi&aacute; trị sản phẩm n&ocirc;ng, l&acirc;m nghiệp v&agrave; thủy sản (sau đ&acirc;y gọi l&agrave; n&ocirc;ng sản) được sản xuất dưới c&aacute;c h&igrave;nh thức hợp t&aacute;c v&agrave; li&ecirc;n kết đạt tr&ecirc;n 30%; tỷ lệ gi&aacute; trị sản phẩm n&ocirc;ng nghiệp được sản xuất theo c&aacute;c quy tr&igrave;nh sản xuất tốt hoặc tương đương đạt tr&ecirc;n 25%; tỷ lệ gi&aacute; trị sản phẩm n&ocirc;ng nghiệp ứng dụng c&ocirc;ng nghệ cao đạt tr&ecirc;n 20%; tốc độ tăng gi&aacute; trị gia tăng c&ocirc;ng nghiệp chế biến n&ocirc;ng sản đạt tr&ecirc;n 8,0%/năm; diện t&iacute;ch nh&oacute;m đất n&ocirc;ng nghiệp sản xuất hữu cơ đạt khoảng 1,5 đến 2,0% tổng diện t&iacute;ch nh&oacute;m đất n&ocirc;ng nghiệp; tốc độ tăng gi&aacute; trị kim ngạch xuất khẩu n&ocirc;ng sản đạt b&igrave;nh qu&acirc;n khoảng 5,0%/năm.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">- Tỷ trọng lao động n&ocirc;ng nghiệp trong tổng lao động x&atilde; hội giảm c&ograve;n khoảng 25%; tỷ lệ lao động n&ocirc;ng nghiệp qua đ&agrave;o tạo đạt tr&ecirc;n 55%; tr&ecirc;n 80% hợp t&aacute;c x&atilde; n&ocirc;ng nghiệp hoạt động hiệu quả; thu nhập của cư d&acirc;n n&ocirc;ng th&ocirc;n tăng &iacute;t nhất 1,5 lần so với năm 2020.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">- Tỷ lệ sản phẩm ph&acirc;n b&oacute;n hữu cơ trong tổng sản phẩm ph&acirc;n b&oacute;n được sản xuất v&agrave; ti&ecirc;u thụ đạt tr&ecirc;n 15%; tăng số lượng thuốc bảo vệ thực vật sinh học trong danh mục thuốc bảo vệ thực vật được ph&eacute;p sử dụng l&ecirc;n tr&ecirc;n 30%; tỷ lệ che phủ rừng được duy tr&igrave; ổn định 42%, tăng cường chất lượng rừng.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p class="Heading10" style="text-align: justify;"><strong>Kế hoạch đặt ra c&aacute;c nhiệm vụ thực hiện đến năm 2025 như sau:</strong></p> <p class="Heading10" style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong><em>1. Cơ cấu theo 03 nh&oacute;m sản phẩm:</em></strong> &nbsp;Nh&oacute;m sản phẩm chủ lực quốc gia; Nh&oacute;m sản phẩm chủ lực cấp tỉnh; Nh&oacute;m sản phẩm đặc sản địa phương.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><em><strong>2. Cơ cấu lại sản xuất theo từng lĩnh vực</strong>:</em> Lĩnh vực trồng trọt; Lĩnh vực chăn nu&ocirc;i; Lĩnh vực thủy sản; &nbsp;Lĩnh vực l&acirc;m nghiệp; &nbsp;Lĩnh vực di&ecirc;m nghiệp.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong><em>3. Cơ cấu lại sản xuất n&ocirc;ng nghiệp theo v&ugrave;ng gồm:</em></strong></p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">- <em>V&ugrave;ng trung du miền n&uacute;i ph&iacute;a Bắc</em>: Ph&aacute;t triển c&aacute;c v&ugrave;ng sản xuất c&acirc;y trồng chủ lực c&oacute; lợi thế như c&acirc;y ăn quả, ch&egrave;, c&acirc;y dược liệu, l&uacute;a đặc sản, ng&ocirc;, sắn, rau v&agrave; hoa; ph&aacute;t triển sản phẩm đặc sản gắn với du lịch sinh th&aacute;i. Đẩy mạnh ph&aacute;t triển chăn nu&ocirc;i, trong đ&oacute; ch&uacute; trọng chăn nu&ocirc;i gia s&uacute;c ăn cỏ (tr&acirc;u, b&ograve;, d&ecirc;, ngựa) gắn với c&aacute;c v&ugrave;ng trồng cỏ, lợn v&agrave; gia cầm; phục tr&aacute;ng giống v&agrave; ph&aacute;t triển c&aacute;c vật nu&ocirc;i đặc sản, bản địa c&oacute; gi&aacute; trị kinh tế cao. Bảo vệ v&agrave; ph&aacute;t triển rừng tự nhi&ecirc;n, rừng ph&ograve;ng hộ, rừng đặc dụng để duy tr&igrave; nguồn nước, bảo vệ đất, đặc biệt ở những khu vực c&oacute; nguy cơ x&oacute;i m&ograve;n cao. Ph&aacute;t triển rừng trồng sản xuất, c&acirc;y l&acirc;m sản ngo&agrave;i gỗ với quy m&ocirc; lớn gắn với ph&aacute;t triển c&ocirc;ng nghiệp chế biến gỗ v&agrave; l&acirc;m sản. Ph&aacute;t triển nu&ocirc;i c&aacute;c lo&agrave;i thủy sản nước lạnh (c&aacute; hồi, c&aacute; tầm...), c&aacute; truyền thống; đẩy mạnh nu&ocirc;i thủy sản ở c&aacute;c hồ thủy lợi, thủy điện v&agrave; tr&ecirc;n c&aacute;c v&ugrave;ng nước ven s&ocirc;ng, suối gắn với bảo tồn v&agrave; ph&aacute;t triển nguồn lợi qu&yacute; hiếm.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><em>- V&ugrave;ng đồng bằng s&ocirc;ng Hồng</em>: Ph&aacute;t triển sản xuất th&acirc;m canh, c&ocirc;ng nghệ cao; mở rộng diện t&iacute;ch l&uacute;a chất lượng; ph&aacute;t triển rau, hoa, c&acirc;y cảnh, c&acirc;y ăn quả; r&agrave; so&aacute;t, chuyển đổi diện t&iacute;ch trồng l&uacute;a k&eacute;m hiệu quả sang trồng c&aacute;c loại c&acirc;y trồng, chăn nu&ocirc;i v&agrave; nu&ocirc;i trồng thủy sản c&oacute; hiệu quả kinh tế cao hơn. Ph&aacute;t triển chăn nu&ocirc;i &aacute;p dụng c&ocirc;ng nghệ cao, tập trung v&agrave;o đối tượng nu&ocirc;i chủ lực l&agrave; lợn, gia cầm, b&ograve;; đầu tư trọng điểm x&acirc;y dựng một số cơ sở sản xuất, kinh doanh giống c&oacute; chất lượng v&agrave; hiệu quả kinh tế cao. Bảo vệ chặt chẽ v&agrave; n&acirc;ng cao chất lượng c&aacute;c khu rừng đặc dụng, ph&ograve;ng hộ đ&ocirc; thị, ph&ograve;ng hộ ven biển... Đẩy mạnh trồng c&acirc;y ph&acirc;n t&aacute;n, cải tạo cảnh quan m&ocirc;i trường v&agrave; đ&aacute;p ứng một phần nhu cầu gỗ gia dụng. Ph&aacute;t triển nu&ocirc;i trồng thủy sản tập trung ở v&ugrave;ng ven biển với c&aacute;c đối tượng l&agrave; c&aacute; biển, t&ocirc;m, nhuyễn thể (ng&aacute;n, ngao, h&agrave;u, tu h&agrave;i, s&aacute; s&ugrave;ng, b&agrave;o ngư, ngọc trai), rong biển; nu&ocirc;i c&aacute;c lo&agrave;i thủy sản nước ngọt (c&aacute; r&ocirc; phi, c&aacute; truyền thống). Đổi mới cơ cấu nghề khai th&aacute;c hải sản, ph&aacute;t triển hiệu quả c&aacute;c nghề khai th&aacute;c gắn với c&aacute;c ngư trường vịnh Bắc Bộ v&agrave; v&ugrave;ng cửa vịnh.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">-<em> &nbsp;V&ugrave;ng Bắc Trung bộ:</em> Chuyển dịch cơ cấu m&ugrave;a vụ để tr&aacute;nh t&aacute;c động của thi&ecirc;n tai; h&igrave;nh th&agrave;nh v&ugrave;ng sản xuất tập trung c&acirc;y ăn quả c&oacute; m&uacute;i, lạc, m&iacute;a, ph&aacute;t triển c&aacute;c sản phẩm n&ocirc;ng nghiệp đặc sản, c&acirc;y dược liệu gắn với chỉ dẫn địa l&yacute; của c&aacute;c địa phương. Ph&aacute;t triển chăn nu&ocirc;i b&ograve; sữa, lợn v&agrave; gia cầm theo hướng c&ocirc;ng nghệ cao v&agrave; chuỗi gi&aacute; trị kh&eacute;p k&iacute;n. Ph&aacute;t triển trồng rừng nguy&ecirc;n liệu c&oacute; chứng chỉ quản l&yacute; rừng bền vững; gắn khai th&aacute;c với chế biến s&acirc;u c&aacute;c sản phẩm từ gỗ v&agrave; l&acirc;m sản ngo&agrave;i gỗ. Bảo vệ, n&acirc;ng cao chất lượng rừng ph&ograve;ng hộ đầu nguồn, rừng ven biển chống c&aacute;t bay, s&oacute;ng, x&oacute;i lở; bảo tồn đa dạng sinh học. Ph&aacute;t triển nu&ocirc;i trồng thủy sản nước lợ khu vực cửa s&ocirc;ng, ven biển; nu&ocirc;i th&acirc;m canh, c&ocirc;ng nghệ cao, an to&agrave;n sinh học tr&ecirc;n đất c&aacute;t ven biển; ph&aacute;t triển nghề nu&ocirc;i biển v&agrave; nu&ocirc;i nước ngọt ở c&aacute;c hồ thủy lợi, thủy điện. C&aacute;c đối tượng nu&ocirc;i ch&iacute;nh l&agrave; t&ocirc;m, nhuyễn thể, c&aacute;c lo&agrave;i c&aacute; biển, rong biển, c&aacute; song, c&aacute; gi&ograve;, c&aacute; hồng, c&aacute; chim... Tổ chức hợp l&yacute; khai th&aacute;c v&ugrave;ng lộng, v&ugrave;ng ven bờ, chuyển đổi cơ cấu thuyền, nghề, lao động ph&ugrave; hợp với điều kiện tự nhi&ecirc;n, nguồn lợi hải sản.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">-<em> &nbsp;V&ugrave;ng duy&ecirc;n hải Nam Trung bộ:</em> Ph&aacute;t triển c&aacute;c loại c&acirc;y trồng chịu hạn v&agrave; c&aacute;c c&acirc;y ăn quả của v&ugrave;ng (nho, thanh long, xo&agrave;i, t&aacute;o, dưa hấu). H&igrave;nh th&agrave;nh c&aacute;c v&ugrave;ng tập trung sản xuất giống l&uacute;a chất lượng cao, đ&aacute;p ứng nhu cầu của thị trường. Ph&aacute;t triển chăn nu&ocirc;i gia s&uacute;c ăn cỏ (b&ograve; thịt, d&ecirc;, cừu), lợn v&agrave; g&agrave; l&ocirc;ng m&agrave;u ở địa b&agrave;n ph&ugrave; hợp, theo tiềm năng v&agrave; lợi thế của v&ugrave;ng; ph&aacute;t triển nu&ocirc;i yến tại một số địa phương c&oacute; lợi thế nhằm tạo ra sản phẩm đặc sản, c&oacute; gi&aacute; trị kinh tế cao. X&acirc;y dựng v&ugrave;ng trồng rừng nguy&ecirc;n liệu gắn với c&ocirc;ng nghiệp chế biến gỗ trọng điểm của quốc gia; tận dụng lợi thế c&oacute; nhiều cảng biển, giao th&ocirc;ng thuận lợi để ph&aacute;t triển ng&agrave;nh chế biến gỗ xuất khẩu; bảo vệ v&agrave; ph&aacute;t triển hệ thống rừng ph&ograve;ng hộ ven biển; ph&aacute;t triển c&aacute;c loại h&igrave;nh du lịch sinh th&aacute;i, du lịch văn h&oacute;a, lịch sử. Ph&aacute;t triển nu&ocirc;i thủy sản nước lợ ở c&aacute;c khu vực cửa s&ocirc;ng, ven biển, nu&ocirc;i t&ocirc;m tr&ecirc;n c&aacute;t, v&ugrave;ng trọng điểm sản xuất t&ocirc;m giống. Tổ chức hợp l&yacute; khai th&aacute;c v&ugrave;ng lộng, v&ugrave;ng khơi, nhất l&agrave; nghề c&acirc;u c&aacute; ngừ đại dương v&agrave; nghề v&acirc;y; chuyển đổi cơ cấu thuyền, nghề, lao động ph&ugrave; hợp với điều kiện tự nhi&ecirc;n, nguồn lợi hải sản.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><em>- V&ugrave;ng T&acirc;y Nguy&ecirc;n:</em> Ph&aacute;t triển v&ugrave;ng chuy&ecirc;n canh c&acirc;y c&ocirc;ng nghiệp chủ lực l&agrave; c&agrave; ph&ecirc;, hồ ti&ecirc;u, cao su, ch&egrave;; h&igrave;nh th&agrave;nh v&ugrave;ng n&ocirc;ng nghiệp ứng dụng c&ocirc;ng nghệ cao sản xuất hoa, rau, c&acirc;y ăn quả. Ph&aacute;t triển chăn nu&ocirc;i lợn, g&agrave;, b&ograve; theo h&igrave;nh thức trang trại quy m&ocirc; lớn, chuỗi gi&aacute; trị kh&eacute;p k&iacute;n, ứng dụng c&ocirc;ng nghệ cao; đẩy mạnh chăn nu&ocirc;i hữu cơ. Bảo vệ hệ thống rừng ph&ograve;ng hộ đầu nguồn, đảm bảo duy tr&igrave; đa dạng sinh học, bảo vệ nguồn nước, ph&ograve;ng chống thi&ecirc;n tai; ph&aacute;t triển trồng rừng th&acirc;m canh, l&acirc;m sản ngo&agrave;i gỗ (s&acirc;m Ngọc Linh, mắc ca...). Ph&aacute;t triển nu&ocirc;i thủy sản tr&ecirc;n c&aacute;c hồ chứa, lưu vực s&ocirc;ng, suối với c&aacute;c đối tượng nu&ocirc;i truyền thống như c&aacute;, t&ocirc;m nước ngọt v&agrave; c&aacute;c lo&agrave;i c&aacute; nước lạnh c&oacute; gi&aacute; trị kinh tế cao.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">- &nbsp;<em>V&ugrave;ng Đ&ocirc;ng Nam Bộ:</em> Ph&aacute;t triển mạnh c&acirc;y c&ocirc;ng nghiệp lợi thế, chủ lực l&agrave; cao su, điều, hồ ti&ecirc;u, c&agrave; ph&ecirc;, m&iacute;a, sắn v&agrave; c&aacute;c loại c&acirc;y ăn quả tập trung, ứng dụng c&ocirc;ng nghệ cao kết hợp du lịch sinh th&aacute;i. Tập trung ph&aacute;t triển chăn nu&ocirc;i lợn giống cao sản theo h&igrave;nh thức trang trại, c&ocirc;ng nghiệp, đẩy mạnh chăn nu&ocirc;i lợn hữu cơ; cải tiến đ&agrave;n b&ograve; sữa chất lượng cao cung cấp nguy&ecirc;n liệu cho c&ocirc;ng nghiệp chế biến. Ph&aacute;t triển chế biến gỗ v&agrave; l&acirc;m sản hiện đại, tiếp tục duy tr&igrave; thế mạnh l&agrave; trung t&acirc;m chế biến gỗ phục vụ xuất khẩu của cả nước. Ph&aacute;t triển l&acirc;m nghiệp gắn với du lịch sinh th&aacute;i, l&acirc;m nghiệp đ&ocirc; thị, cảnh quan m&ocirc;i trường. Ph&aacute;t triển c&aacute;c đối tượng nu&ocirc;i ch&iacute;nh l&agrave; c&aacute; biển, t&ocirc;m s&uacute;, t&ocirc;m thẻ ch&acirc;n trắng, nhuyễn thể, c&aacute; r&ocirc; phi, c&aacute; da trơn, c&aacute; cảnh... N&acirc;ng cấp đội t&agrave;u khai th&aacute;c hải sản v&ugrave;ng khơi; chuyển đổi cơ cấu thuyền, nghề ph&ugrave; hợp.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><em>- V&ugrave;ng đồng bằng s&ocirc;ng Cửu Long</em>: Ph&aacute;t triển c&aacute;c v&ugrave;ng c&acirc;y ăn quả tập trung, quy m&ocirc; lớn, chất lượng cao v&agrave; c&aacute;c loại rau, m&agrave;u c&oacute; hiệu quả kinh tế cao ở c&aacute;c khu vực c&oacute; địa h&igrave;nh cao, c&aacute;c c&ugrave; lao m&agrave;u mỡ v&agrave; chuyển đổi c&aacute;c v&ugrave;ng đất k&eacute;m hiệu quả ở c&aacute;c khu vực bị x&acirc;m nhập mặn. Ph&aacute;t triển sản xuất l&uacute;a h&agrave;ng h&oacute;a chất lượng cao, th&acirc;m canh quy m&ocirc; lớn ở những v&ugrave;ng thượng đồng bằng v&agrave; v&ugrave;ng giữa. Đối với những v&ugrave;ng bị nhiễm mặn hoặc thiếu nước ngọt, cần chuyển sang c&aacute;c c&acirc;y trồng chịu mặn hoặc nu&ocirc;i trồng thủy sản. Ph&aacute;t triển đ&agrave;n vật nu&ocirc;i lợi thế của v&ugrave;ng l&agrave; thủy cầm nhất l&agrave; vịt biển, b&ograve; thịt v&agrave; c&aacute;c vật nu&ocirc;i c&oacute; gi&aacute; trị kinh tế cao như ong, chim yến. Bảo vệ v&agrave; củng cố c&aacute;c khu rừng ph&ograve;ng hộ chắn s&oacute;ng ven biển; phục hồi v&agrave; ph&aacute;t triển hệ sinh th&aacute;i rừng ngập mặn, bảo tồn đa dạng sinh học; kết hợp sản xuất l&acirc;m nghiệp với nu&ocirc;i trồng thủy sản v&agrave; ph&aacute;t triển du lịch sinh th&aacute;i. Ph&aacute;t triển mạnh nu&ocirc;i thủy sản th&acirc;m canh v&agrave; c&ocirc;ng nghệ cao gắn với bảo vệ m&ocirc;i trường sinh th&aacute;i, h&igrave;nh th&agrave;nh v&ugrave;ng nu&ocirc;i trồng thủy sản lớn nhất cả nước gắn với chế biến s&acirc;u, đa dạng sản phẩm với c&aacute;c sản phẩm chủ lực l&agrave; c&aacute; tra v&agrave; t&ocirc;m; đa dạng đối tượng nu&ocirc;i thủy sản nước mặn, lợ v&agrave; nước ngọt để tận dụng lợi thế của v&ugrave;ng; ph&aacute;t triển nu&ocirc;i tr&ecirc;n biển v&agrave; ven c&aacute;c đảo, nu&ocirc;i thủy sản sinh th&aacute;i v&ugrave;ng rừng ngập mặn. Giảm số t&agrave;u khai th&aacute;c v&ugrave;ng lộng v&agrave; v&ugrave;ng ven bờ; chuyển đổi cơ cấu thuyền, nghề ph&ugrave; hợp.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p class="Heading10" style="text-align: justify;"><strong>Giải ph&aacute;p để thực hiện c&aacute;c nhiệm vụ:</strong></p> <p class="Heading10" style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">1. Tiếp tục đổi mới, ho&agrave;n thiện cơ chế ch&iacute;nh s&aacute;ch, huy động nguồn lực: &nbsp;Ho&agrave;n thiện ch&iacute;nh s&aacute;ch ph&aacute;p luật về đất đai theo hướng bảo vệ v&agrave; n&acirc;ng cao hiệu quả sử dụng đất n&ocirc;ng nghiệp, khuyến kh&iacute;ch v&agrave; tạo điều kiện tập trung, t&iacute;ch tụ đất n&ocirc;ng nghiệp, tạo điều kiện sử dụng linh hoạt đất n&ocirc;ng nghiệp nhằm tổ chức sản xuất theo nhu cầu của thị trường v&agrave; đảm bảo th&iacute;ch ứng với biến đổi kh&iacute; hậu.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">2. N&acirc;ng cao tr&igrave;nh độ nghi&ecirc;n cứu, chuyển giao v&agrave; ứng dụng khoa học c&ocirc;ng nghệ; đẩy mạnh ứng dụng c&ocirc;ng nghệ cao, c&ocirc;ng nghệ số, c&ocirc;ng nghệ th&ocirc;ng tin trong to&agrave;n bộ c&aacute;c kh&acirc;u của chuỗi gi&aacute; trị, kết nối đồng bộ với c&aacute;c ng&agrave;nh, lĩnh vực kh&aacute;c để h&igrave;nh th&agrave;nh nền sản xuất n&ocirc;ng nghiệp th&ocirc;ng minh, sử dụng hiệu quả nguồn t&agrave;i nguy&ecirc;n, lao động, n&acirc;ng cao gi&aacute; trị gia tăng, sức cạnh tranh v&agrave; ph&aacute;t triển bền vững của ng&agrave;nh. C&oacute; cơ chế, ch&iacute;nh s&aacute;ch đẩy mạnh x&atilde; hội h&oacute;a c&ocirc;ng t&aacute;c nghi&ecirc;n cứu khoa học c&ocirc;ng nghệ, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật v&agrave;o sản xuất, kinh doanh n&ocirc;ng nghiệp ph&ugrave; hợp với cơ chế thị trường. Ph&aacute;t triển thị trường c&ocirc;ng nghệ n&ocirc;ng nghiệp tr&ecirc;n cơ sở đảm bảo quyền sở hữu tr&iacute; tuệ.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">3. N&acirc;ng cao hiệu quả hoạt động của c&aacute;c h&igrave;nh thức tổ chức sản xuất, năng lực v&agrave; vai tr&ograve; của c&aacute;c tổ chức hợp t&aacute;c của n&ocirc;ng d&acirc;n trong việc tổ chức sản xuất theo chuỗi từ cung cấp dịch vụ đầu v&agrave;o, bảo quản, chế biến n&ocirc;ng sản v&agrave; tiếp cận thị trường. Đẩy mạnh hợp t&aacute;c, li&ecirc;n kết trong sản xuất v&agrave; ti&ecirc;u thụ n&ocirc;ng sản, kết nối với chuỗi cung ứng to&agrave;n cầu. Ph&aacute;t triển doanh nghiệp n&ocirc;ng nghiệp, c&aacute;c h&igrave;nh thức hợp t&aacute;c, li&ecirc;n kết sản xuất, ti&ecirc;u thụ n&ocirc;ng sản theo chuỗi gi&aacute; trị, trong đ&oacute; doanh nghiệp giữ vai tr&ograve; l&agrave; &ldquo;trụ cột&rdquo;, n&ograve;ng cốt, dẫn dắt; đưa khoa học c&ocirc;ng nghệ, tr&igrave;nh độ quản trị v&agrave; kinh tế số v&agrave;o chuỗi gi&aacute; trị.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">4. Ph&aacute;t triển kết cấu hạ tầng n&ocirc;ng nghiệp, n&ocirc;ng th&ocirc;n v&agrave; hạ tầng thương mại ở n&ocirc;ng th&ocirc;n ng&agrave;y c&agrave;ng hiện đại, đảm bảo tăng cường li&ecirc;n kết v&ugrave;ng, đ&aacute;p ứng y&ecirc;u cầu của nền sản xuất n&ocirc;ng nghiệp bền vững, hiện đại với quy m&ocirc; sản xuất h&agrave;ng h&oacute;a lớn, hội nhập quốc tế v&agrave; th&iacute;ch ứng với biến đổi kh&iacute; hậu.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">5. Th&uacute;c đẩy ph&aacute;t triển cơ giới h&oacute;a n&ocirc;ng nghiệp v&agrave; c&ocirc;ng nghiệp chế biến n&ocirc;ng sản; ph&aacute;t triển c&ocirc;ng nghiệp hỗ trợ v&agrave; dịch vụ logistic.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">6. Triển khai đồng bộ v&agrave; quyết liệt c&aacute;c giải ph&aacute;p đảm bảo chất lượng, an to&agrave;n thực phẩm. R&agrave; so&aacute;t, ho&agrave;n thiện c&aacute;c ti&ecirc;u chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quản l&yacute; chất lượng sản phẩm, vật tư n&ocirc;ng nghiệp, quy tr&igrave;nh kỹ thuật sản xuất đảm bảo h&agrave;i h&ograve;a h&oacute;a với ti&ecirc;u chuẩn, quy chuẩn khu vực v&agrave; quốc tế để x&acirc;y dựng h&agrave;ng r&agrave;o kỹ thuật ph&ugrave; hợp với c&aacute;c cam kết quốc tế m&agrave; Việt Nam đ&atilde; k&yacute; kết, nhằm tạo điều kiện thuận lợi mở rộng thị trường xuất khẩu n&ocirc;ng sản. Ph&aacute;t triển c&aacute;c v&ugrave;ng trồng trọt v&agrave; chăn nu&ocirc;i an to&agrave;n dịch bệnh, an to&agrave;n sinh học, nhất l&agrave; ở c&aacute;c v&ugrave;ng sản xuất h&agrave;ng h&oacute;a trọng điểm, v&ugrave;ng sản xuất nguy&ecirc;n liệu phục vụ c&ocirc;ng nghiệp chế biến. Tăng cường hệ thống kiểm so&aacute;t dịch hại, dịch bệnh xuy&ecirc;n bi&ecirc;n giới v&agrave; sự lan tr&agrave;n dịch hại, dịch bệnh giữa c&aacute;c v&ugrave;ng miền, địa phương. Khuyến kh&iacute;ch c&aacute;ch tiếp cận đa ng&agrave;nh trong ph&ograve;ng trừ, kiểm so&aacute;t dịch bệnh.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">7. Đổi mới, n&acirc;ng cao chất lượng đ&agrave;o tạo nguồn nh&acirc;n lực của ng&agrave;nh, tập trung đ&agrave;o tạo nguồn nh&acirc;n lực chất lượng cao phục vụ c&ocirc;ng nghiệp h&oacute;a, hiện đại h&oacute;a n&ocirc;ng nghiệp; ưu ti&ecirc;n đ&agrave;o tạo nh&acirc;n lực c&oacute; tr&igrave;nh độ chuy&ecirc;n m&ocirc;n cao, đủ tr&igrave;nh độ tiếp cận c&ocirc;ng nghệ hiện đại để tạo những bước đột ph&aacute; trong nghi&ecirc;n cứu, chọn, tạo v&agrave; sản xuất giống, c&ocirc;ng nghệ di truyền, n&ocirc;ng nghiệp ứng dụng c&ocirc;ng nghệ cao để kịp thời giải quyết c&aacute;c vấn đề, th&aacute;ch thức của ng&agrave;nh do biến đổi kh&iacute; hậu, hạn h&aacute;n, x&acirc;m nhập mặn, nước biển d&acirc;ng, dịch bệnh g&acirc;y ra. Đ&agrave;o tạo nghề cho lao động n&ocirc;ng nghiệp, n&ocirc;ng th&ocirc;n gắn với nhu cầu của thị trường, doanh nghiệp, hợp t&aacute;c x&atilde;, đ&aacute;p ứng y&ecirc;u cầu của qu&aacute; tr&igrave;nh chuyển dịch cơ cấu kinh tế khu vực n&ocirc;ng th&ocirc;n. N&acirc;ng cao chất lượng đội ngũ c&aacute;n bộ quản l&yacute; ng&agrave;nh n&ocirc;ng nghiệp chuy&ecirc;n nghiệp, hiệu lực, hiệu quả.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">8. Tăng cường năng lực hội nhập quốc tế; khai th&aacute;c tốt tiềm năng thị trường từ c&aacute;c hiệp định thương mại tự do v&agrave; c&aacute;c cam kết quốc tế đ&atilde; k&yacute; kết: Tổ chức lại thị trường trong nước ph&ugrave; hợp với xu thế ph&aacute;t triển của c&aacute;ch mạng c&ocirc;ng nghiệp 4.0, tạo động lực th&uacute;c đẩy ph&aacute;t triển sản xuất. Ph&aacute;t triển hệ thống b&aacute;n lẻ; đẩy nhanh ho&agrave;n th&agrave;nh x&acirc;y dựng thương hiệu cho c&aacute;c sản phẩm n&ocirc;ng sản chủ lực quốc gia, chủ lực cấp tỉnh v&agrave; đặc sản địa phương gắn với chỉ dẫn địa l&yacute;, chất lượng cao, đảm bảo an to&agrave;n thực phẩm, th&acirc;n thiện với m&ocirc;i trường.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">9. Bảo vệ t&agrave;i nguy&ecirc;n, m&ocirc;i trường n&ocirc;ng th&ocirc;n, n&acirc;ng cao khả năng th&iacute;ch ứng với biến đổi kh&iacute; hậu, ph&ograve;ng chống thi&ecirc;n tai./.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><a href="https://drive.google.com/file/d/1G11oSYuTFHB_MxIEWzEsxsb_p4u5zZZb/view?usp=sharing"><span style="font-size: small;">File đ&iacute;nh k&egrave;m</span></a></p> <p style="text-align: right;">hbnguyet</p>
  
Số lượt xem:2065