Đôi bạn biến rác thải thành gạch lát đường
10-6-2021
Hai doanh nhân trẻ ở Jakarta tìm ra cách biến túi nylon và bao bì sản phẩm thành gạch lát đường Rebrick giúp giảm ô nhiễm rác thải nhựa.
Đôi bạn biến rác thải thành gạch lát đường
Đôi bạn biến rác thải thành gạch lát đường
<p style="text-align: justify;"><em><strong>Hai doanh nh&acirc;n trẻ ở Jakarta t&igrave;m ra c&aacute;ch biến t&uacute;i nylon v&agrave; bao b&igrave; sản phẩm th&agrave;nh gạch l&aacute;t đường Rebrick gi&uacute;p giảm &ocirc; nhiễm r&aacute;c thải nhựa.</strong></em></p> <p style="text-align: justify;"><em><strong>&nbsp;</strong></em></p> <p><img class="rao"class="img-responsive" style="display: block; margin-left: auto; margin-right: auto;" src="/uploads/2021/06/10/1623295256_gach-lat-duong-tu-rac-thai-nhu-8763-2852-1623123239.jpg" alt="" width="500" /></p> <p style="text-align: center;"><em>Novita Tan, đồng s&aacute;ng lập c&ocirc;ng ty t&aacute;i chế Rebrick. Ảnh:&nbsp;AFP.</em></p> <p style="text-align: center;"><em>&nbsp;</em></p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Sau hai năm hiện thực h&oacute;a &yacute; tưởng t&aacute;i chế r&aacute;c thải nhựa th&agrave;nh gạch l&aacute;t đường th&acirc;n thiện với m&ocirc;i trường, đ&ocirc;i bạn th&acirc;n Novita Tan v&agrave; Ovy Sabrina (34 tuổi) đ&atilde; ra mắt c&ocirc;ng ty t&aacute;i chế Rebrick, trong bối cảnh Indonesia trở th&agrave;nh quốc gia xả r&aacute;c thải nhựa xuống biến lớn thứ hai thế giới sau Trung Quốc, với hy vọng c&oacute; thể g&oacute;p phần gi&uacute;p đất nước 270 triệu d&acirc;n n&agrave;y đạt mục ti&ecirc;u giảm 75% r&aacute;c thải nhựa trong v&ograve;ng 4 năm tới.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Cặp đ&ocirc;i bắt đầu bằng việc gh&eacute; thăm c&aacute;c quầy h&agrave;ng thực phẩm tr&ecirc;n khắp thủ đ&ocirc; Jakarta để t&igrave;m kiếm những g&oacute;i c&agrave; ph&ecirc; h&ograve;a tan bỏ đi, bao b&igrave; m&igrave; g&oacute;i v&agrave; t&uacute;i nylon. Nhờ chiến dịch truyền th&ocirc;ng x&atilde; hội hiệu quả, họ nhanh ch&oacute;ng nhận được h&agrave;ng đống bao b&igrave; nhựa phế thải từ c&aacute;c nh&agrave; t&agrave;i trợ tr&ecirc;n cả nước.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">"N&oacute; cho thấy người Indonesia c&oacute; &yacute; thức mạnh mẽ trong việc t&aacute;i chế r&aacute;c thải nhựa nhưng họ kh&ocirc;ng biết phải l&agrave;m điều đ&oacute; ở đ&acirc;u v&agrave; như thế n&agrave;o", Sabrina chia sẻ.</p> <p class="Normal"><img class="rao"class="img-responsive" style="display: block; margin-left: auto; margin-right: auto;" src="/uploads/2021/06/10/1623295295_gach-lat-duong-2-9840-1623123239.jpg" alt="" width="500" /></p> <p class="Normal" style="text-align: center;"><em><span>R&aacute;c thải nhựa được xử l&yacute; v&agrave; c&aacute;t th&agrave;nh những mảnh nhỏ. Ảnh:&nbsp;</span><em>AFP</em><span>.</span></em></p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Tại xưởng t&aacute;i chế của c&ocirc;ng ty Rebrick, bao b&igrave; nhựa phế liệu được cắt th&agrave;nh những mảnh nhỏ, sau đ&oacute; trộn với xi măng v&agrave; c&aacute;t để đ&uacute;c th&agrave;nh c&aacute;c khối x&acirc;y dựng. Ch&uacute;ng tr&ocirc;ng giống những vi&ecirc;n gạch th&ocirc;ng thường nhưng kh&oacute; vỡ hơn, trong khi c&oacute; mức gi&aacute; tương đương.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">"Mỗi ng&agrave;y, ch&uacute;ng t&ocirc;i c&oacute; thể ngăn chặn khoảng 88.000 mảnh bao b&igrave; nhựa xả ra m&ocirc;i trường", Tan n&oacute;i. "C&ocirc;ng ty đến nay đ&atilde; sản xuất được hơn 100.000 vi&ecirc;n gạch".</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p class="Normal"><img class="rao"class="img-responsive" style="display: block; margin-left: auto; margin-right: auto;" src="/uploads/2021/06/10/1623295331_GACH-LAT-DUONG-7527-1623123240.jpg" alt="" width="500" /></p> <p class="Normal" style="text-align: center;"><em><span>Gạch l&aacute;t đường Rebrick rẻ như gạch thường nhưng bền hơn. Ảnh:&nbsp;</span><em>AFP</em><span>.</span></em></p> <p class="Normal" style="text-align: center;"><em>&nbsp;</em></p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Một số th&agrave;nh phố của Indonesia đ&atilde; cấm đồ nhựa d&ugrave;ng một lần nhưng việc t&aacute;i chế chất thải vẫn chỉ chiếm tỷ lệ rất nhỏ. Vấn đề &ocirc; nhiễm được nhấn mạnh v&agrave;o năm 2018 sau khi một con c&aacute; nh&agrave; t&aacute;ng chết dạt v&agrave;o bờ biển nước n&agrave;y với gần 6 kg r&aacute;c thải nhựa trong dạ d&agrave;y của n&oacute;.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Tan v&agrave; Sabrina c&oacute; kế hoạch mở rộng c&ocirc;ng ty v&agrave; m&ocirc; h&igrave;nh t&aacute;i chế bao b&igrave; nhựa phế thải của họ. Cặp đ&ocirc;i n&agrave;y cho biết đang đ&agrave;m ph&aacute;n với một c&ocirc;ng ty ti&ecirc;u d&ugrave;ng lớn về khả năng hợp t&aacute;c trong tương lai.</p> <p style="text-align: justify;"><span>&nbsp;</span></p> <p style="text-align: justify;">Link li&ecirc;n kết nguồn:&nbsp;<a href="https://vnexpress.net/doi-ban-bien-rac-thai-thanh-gach-lat-duong-4290694.html">https://vnexpress.net/doi-ban-bien-rac-thai-thanh-gach-lat-duong-4290694.html</a></p>
  
Số lượt xem:1538