Một số lưu ý khi tiêm vacxin Astra Zeneca
10-6-2021
Một số lưu ý khi tiêm vacxin Astra Zeneca
Một số lưu ý khi tiêm vacxin Astra Zeneca
<p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; "><strong>Quy tr&igrave;nh ti&ecirc;m vacxin Covid-19 tại Việt Nam: an to&agrave;n, tiến bộ v&agrave; khắt khe</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Quy tr&igrave;nh ti&ecirc;m chủng vacxin COVID-19 tại Việt Nam đ&atilde; v&agrave; đang được triển khai ở cấp độ an to&agrave;n mức cao nhất, tiến bộ v&agrave; khắt khe hơn rất nhiều so với c&aacute;c nước kh&aacute;c tr&ecirc;n thế giới, kể cả ở c&aacute;c nước ph&aacute;t triển.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">C&aacute;c cơ sở ti&ecirc;m chủng vacxin COVID-19 tại Việt Nam đều được đảm ti&ecirc;u chuẩn về cơ sở vật chất, trang thiết bị v&agrave; nh&acirc;n lực. Thực hiện nghi&ecirc;m t&uacute;c c&ocirc;ng t&aacute;c kh&aacute;m s&agrave;ng lọc, tư vấn trước ti&ecirc;m chủng v&agrave; tổ chức ti&ecirc;m chủng an to&agrave;n theo hướng dẫn của Bộ Y tế. Người ti&ecirc;m vacxin phải ở lại &iacute;t nhất 30 ph&uacute;t tại điểm ti&ecirc;m chủng để theo d&otilde;i c&aacute;c phản ứng sau ti&ecirc;m v&agrave; hướng dẫn theo d&otilde;i c&aacute;c phản ứng tại nh&agrave; từ 24-48 giờ. Ngo&agrave;i ra, c&aacute;c bệnh viện lu&ocirc;n trong tư thế sẵn s&agrave;ng, thường trực c&ocirc;ng t&aacute;c cấp cứu, lường trước c&aacute;c trường hợp biến chứng sau ti&ecirc;m vacxin COVID-19 nhằm bảo đảm an to&agrave;n tối đa cho người được ti&ecirc;m [1, 2].</span></p> <p style="text-align: justify;"><img class="rao"class="img-responsive" src="/uploads/2021/06/10/1623312489_B%C3%A0i%20vi%E1%BA%BFt%20an%20to%C3%A0n%20vacxin%20AZ.jpg" alt="" /></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Đối tượng được chỉ định ti&ecirc;m vacxin COVID-19 l&agrave; từ 18 tuổi trở l&ecirc;n. Những đối tượng chống chỉ định ti&ecirc;m vacxin COVID-19: 1) c&oacute; phản ứng dị ứng nghi&ecirc;m trọng với bất kỳ th&agrave;nh phần hoạt chất hoặc t&aacute; dược n&agrave;o liệt k&ecirc; trong mục th&agrave;nh phần vacxin; 2) người c&oacute; cơ địa dị ứng hoặc đang mắc c&aacute;c bệnh l&yacute; kh&aacute;c; 3) người suy giảm miễn dịch hoặc đang d&ugrave;ng thuốc l&agrave;m suy yếu hệ miễn dịch (như corticosteroid liều cao, thuốc ức chế miễn dịch hoặc thuốc điều trị ung thư);đang bị nhiễm tr&ugrave;ng, sốt (&ge;37,5&deg;C); 5) khi c&oacute; c&aacute;c vấn đề về xuất huyết/chảy m&aacute;u, bầm t&iacute;m hoặc đang d&ugrave;ng thuốc chống đ&ocirc;ng m&aacute;u [2, 3].</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Kỹ thuật ti&ecirc;m chủng: hầu hết c&aacute;c loại vacxin COVID-19 hiện nay đề sử dụng kỹ thuật ti&ecirc;m bắp, thường ti&ecirc;m v&agrave;o cơ Delta. Vacxin Astra Zeneca cũng được hướng dẫn ti&ecirc;m chủng theo kỹ thuật n&agrave;y [2].</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; "><strong>C&aacute;c t&aacute;c dụng phụ thường gặp sau khi ti&ecirc;m vacxin COVID-19</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Trong c&aacute;c nghi&ecirc;n cứu l&acirc;m s&agrave;ng, hầu hết c&aacute;c t&aacute;c dụng sau khi ti&ecirc;m vắc xin COVID-19 đều ở mức độ từ nhẹ đến trung b&igrave;nh v&agrave; đều sẽ tự hết trong v&agrave;i ng&agrave;y như [1, 4].</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">- T&aacute;c dụng phụ tại vị tr&iacute; ti&ecirc;m (phản ứng tại chỗ ti&ecirc;m) thường tự khỏi trong v&ograve;ng v&agrave;i ng&agrave;y đến 1 tuần: cảm gi&aacute;c đau; vi&ecirc;m tại chỗ (đau, sưng, đỏ, n&oacute;ng, ngứa tại chỗ ti&ecirc;m).</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">- C&aacute;c t&aacute;c dụng phụ to&agrave;n th&acirc;n (phản ứng to&agrave;n th&acirc;n): mệt mỏi, cảm thấy kh&ocirc;ng khỏe (kh&oacute; chịu); đau đầu (c&oacute; thể tự khỏi), một số trường hợp cần d&ugrave;ng thuốc giảm đau theo chỉ định của c&aacute;n bộ y tế; buồn n&ocirc;n, n&ocirc;n, ti&ecirc;u chảy; đau khớp hoặc đau cơ (c&oacute; thể tự khỏi), một số trường hợp cần d&ugrave;ng thuốc giảm đau theo chỉ định của c&aacute;n bộ y tế; ớn lạnh hoặc cảm thấy sốt, sốt nhẹ &lt;38<sup>o</sup>C&nbsp; (thường khỏi sớm, c&oacute; thể k&eacute;o d&agrave;i 1-2 ng&agrave;y). Những trường hợp sốt cao &gt;38<sup>o</sup>C cần theo d&otilde;i [3, 5].</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Phản ứng phản vệ l&agrave; trường hợp cực kỳ hiếm gặp, bất kỳ ai bị phản ứng phản vệ đều cần được chăm s&oacute;c y tế khẩn cấp. C&aacute;c triệu chứng sốc phản vệ được cảnh b&aacute;o bao gồm: tụt huyết &aacute;p hoặc ngất; kh&oacute; thở, tức ngực, thở r&iacute;t; m&agrave;y đay, ph&ugrave; mạch nhanh; đau bụng hoặc n&ocirc;n; rối loạn &yacute; thức. Khi c&oacute; dấu hiệu của sốc phản vệ cần xử tr&iacute; khẩn cấp theo ph&aacute;c đồ chống sốc phản vệ, theo hướng dẫn mới nhất của Bộ Y tế theo c&ocirc;ng văn số 4198/BYT-KCB: triển khai c&ocirc;ng t&aacute;c an to&agrave;n ti&ecirc;m chủng vắc xin ph&ograve;ng COVID-19 ng&agrave;y 22 th&aacute;ng 5 năm 2021 [2].</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; "><strong>Việc v&ocirc; t&igrave;nh ti&ecirc;m thẳng vacxin COVID-19 v&agrave;o m&aacute;u c&oacute; thể l&agrave; yếu tố nghi ngờ g&acirc;y c&aacute;c tai biến nặng, đặc biệt l&agrave; sốc phản vệ?</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Theo hướng dẫn của Bộ Y tế [6] về ti&ecirc;m dưới da, ti&ecirc;m bắp th&igrave; sau khi đ&acirc;m kim nhanh 60<sup>o</sup>-90<sup>o</sup>&nbsp;so với mặt da v&agrave;o v&ugrave;ng cơ (c&aacute;nh tay, m&ocirc;ng, đ&ugrave;i&hellip;) th&igrave; r&uacute;t nhẹ n&ograve;ng bơm ti&ecirc;m, nếu kh&ocirc;ng thấy m&aacute;u th&igrave; bơm thuốc từ từ, đồng thời quan s&aacute;t sắc mặt người bệnh. Tốc độ ti&ecirc;m bắp 1 ml/10 gi&acirc;y. Thực tế, theo d&otilde;i thực địa ti&ecirc;m chủng v&agrave; c&aacute;c video về hướng dẫn ti&ecirc;m chủng tr&ecirc;n thế giới v&agrave; Việt Nam th&igrave; thấy được triển khai đầy đủ c&aacute;c bước, tuy nhi&ecirc;n rất &iacute;t hoặc kh&ocirc;ng thấy việc thực hiện bước r&uacute;t n&ograve;ng bơm ti&ecirc;m kiểm tra c&oacute; m&aacute;u sau khi ti&ecirc;m v&agrave;o cơ (hơn 90% trường hợp). V&igrave; vậy, đ&acirc;y c&oacute; thể l&agrave; một vấn đề cần quan t&acirc;m xem x&eacute;t. Việc v&ocirc; t&igrave;nh đ&acirc;m tr&uacute;ng mạch m&aacute;u chỉ xảy ra một tr&ecirc;n h&agrave;ng trăm ngh&igrave;n lần ti&ecirc;m. Hậu quả của n&oacute; l&agrave; l&agrave;m giảm hiệu quả của vacxin v&agrave; vacxin phải được ti&ecirc;m v&agrave;o cơ v&agrave; c&ugrave;ng sự hỗ trợ của c&aacute;c t&aacute; dược l&agrave;m cho n&oacute; ph&acirc;n t&aacute;n chậm v&agrave;o m&aacute;u, g&oacute;p phần k&iacute;ch th&iacute;ch đ&aacute;p ứng miễn dịch với t&aacute;c dụng k&eacute;o d&agrave;i. V&igrave; vậy, khi thực hiện kỹ thuật ti&ecirc;m bắp, mọi nh&acirc;n vi&ecirc;n y tế cần kiểm tra để đảm bảo rằng kim ti&ecirc;m kh&ocirc;ng v&ocirc; t&igrave;nh đ&acirc;m v&agrave;o mạch m&aacute;u.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Loại vacxin m&agrave; ch&uacute;ng ta đang sử dụng l&agrave; Astra Zeneca - vacxin vector, vacxin n&agrave;y sử dụng adenovirus sống giảm độc l&agrave;m vector để mang đoạn gen m&atilde; ho&aacute; cho glycoprotein gai bề mặt của virus g&acirc;y bệnh COVID-19 (glycoprotein S) v&agrave;o cơ thể. Đ&acirc;y ch&iacute;nh l&agrave; th&agrave;nh phần gi&uacute;p cho virus SARS-CoV-2 x&acirc;m nhập tế b&agrave;o cơ thể để ph&aacute;t sinh chứng bệnh. Sau khi ti&ecirc;m, glycoprotein S của virus SARS-CoV-2 được tr&igrave;nh diện v&agrave; k&iacute;ch th&iacute;ch đ&aacute;p ứng miễn dịch tấn c&ocirc;ng c&aacute;c glycoprotein S khi virus SARS-CoV-2 x&acirc;m nhập cơ thể để ngăn chặn virus x&acirc;m nhập tế b&agrave;o v&agrave; g&acirc;y bệnh [3, 5].</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Như vậy, ti&ecirc;m vacxin l&agrave; đưa adenovirus sống giảm độc mang th&ocirc;ng tin di truyền m&atilde; ho&aacute; cho cấu tr&uacute;c glycoprotein bề mặt của SARS-CoV-2, v&igrave; vậy nếu adenovirus được đưa thẳng v&agrave;o m&aacute;u c&oacute; thể&nbsp; sẽ xuất hiện c&aacute;c hiệu ứng, bởi v&igrave; bản th&acirc;n adenovirus cũng l&agrave; một t&aacute;c nh&acirc;n ngoại lai, c&oacute; thể g&acirc;y bệnh. C&aacute;c phản ứng được m&ocirc; tả như sản xuất c&aacute;c yếu tố vi&ecirc;m (cytokines, chemokines), hoạt ho&aacute; bổ thể, t&aacute;c động đến đ&ocirc;ng m&aacute;u v&igrave; giảm tiểu cầu do sự phản ứng thụ thể đặc hiệu giữa adenovirus v&agrave; tiểu cầu cũng được m&ocirc; tả nhiều trong c&aacute;c t&agrave;i liệu khoa học [7], thay đổi huyết động, tổn thương gan&hellip; Như vậy, rất c&oacute; thể c&aacute;c phản ứng nặng sau ti&ecirc;m Astra Zeneca hay vacxin Jansen l&agrave; nguy&ecirc;n nh&acirc;n của việc v&ocirc; t&igrave;nh ti&ecirc;m thẳng vacxin v&agrave;o mạch m&aacute;u [5].</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Ngay cả khi ti&ecirc;m vacxin Pfizer v&agrave; Moderna với c&aacute;c hạt nano lipid, c&aacute;c hạt nano lipid n&agrave;y được đưa thẳng v&agrave;o m&aacute;u c&oacute; thể g&acirc;y ra c&aacute;c phản ứng hoạt h&oacute;a bổ thể khi sử dụng nhanh v&agrave; ở nồng độ cao, đồng thời c&aacute;c hạt nano lipid cũng c&oacute; thể x&acirc;m nhập tiểu cầu g&acirc;y ra c&aacute;c t&aacute;c dụng phụ điển h&igrave;nh sau ti&ecirc;m vacxin [5].</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; "><strong>Khuyến nghị</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Từ quan s&aacute;t thực tế v&agrave; tổng hợp được nhiều &yacute; kiến, trong khi chưa c&oacute; một nguy&ecirc;n nh&acirc;n cụ thể n&agrave;o g&acirc;y sốc phản vệ cho người được ti&ecirc;m vacxin Astra Zeneca, tuy nhi&ecirc;n tr&ecirc;n tỷ lệ v&agrave; mức độ tai biến nặng sau ti&ecirc;m vacxin Astra Zeneca, c&oacute; lẽ cũng cần nghĩ đến nguy&ecirc;n nh&acirc;n do kỹ thuật ti&ecirc;m bắp, để dự ph&ograve;ng nguy cơ n&agrave;y. C&oacute; lẽ, c&aacute;c nh&acirc;n vi&ecirc;n y tế thực hiện đ&uacute;ng kỹ thuật ti&ecirc;m bắp theo đ&uacute;ng hướng dẫn của Bộ Y tế phải k&eacute;o n&ograve;ng bơm để kiểm tra c&oacute; nguy cơ đ&acirc;m v&agrave;o mạch m&aacute;u hay kh&ocirc;ng trước khi bơm thuốc. Thủ thuật n&agrave;y c&oacute; thể tốn th&ecirc;m thời gian thao t&aacute;c, nhưng c&oacute; thể sẽ an to&agrave;n cho người được ti&ecirc;m. Cần hướng dẫn, tập huấn v&agrave; gi&aacute;m s&aacute;t tốt hơn quy tr&igrave;nh ti&ecirc;m chủng để đảm bảo ti&ecirc;m chủng an to&agrave;n [6].</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; "><strong>T&Agrave;I LIỆU THAM KHẢO</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">[1] Bộ Y tế (2021), C&ocirc;ng văn số 1734/BYT-DP: Hướng dẫn tổ chức buổi ti&ecirc;m chủng vacxin ph&ograve;ng COVID-19 ng&agrave;y 17 th&aacute;ng 3 năm 2021.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">[2] Bộ Y tế (2021), C&ocirc;ng văn số 4198/BYT-KCB: Triển khai c&ocirc;ng t&aacute;c an to&agrave;n ti&ecirc;m chủng vắc xin ph&ograve;ng COVID-19 ng&agrave;y 22 th&aacute;ng 5 năm 2021.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">[3] AstraZeneca (2021), C<em>OVID-19 Vaccine AstraZeneca, Dung dịch ti&ecirc;m.</em></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">[4] WHO (2021),&nbsp;<em>Side Effects of COVID-19 Vaccines,</em>&nbsp;https://www.who.int/news-room/feature-stories/detail/side-effects-of-covid-19-vaccines.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">[5] The European Medicines Agenc (2021),&nbsp;<em>COVID-19 vaccine safety update, COVID-19 VACCINE JANSSEN, Janssen-Cilag International NV.</em></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">[6] Bộ Y tế (2012), Quyết định số 3671/QĐ-BYT: Hướng dẫn ti&ecirc;m an to&agrave;n trong c&aacute;c cơ sở, kh&aacute;m bệnh, chữa bệnh ng&agrave;y 27 th&aacute;ng 9 năm 2012.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">[7] Maha Othman, Andrea Labelle, Ian Mazzetti, Hisham S. Elbatarny, David Lillicrap (2007), &ldquo;Adenovirus-induced thrombocytopenia: the role of von Willebrand factor and P-selectin in mediating accelerated platelet clearance&rdquo;,&nbsp;<em>Blood</em>,&nbsp;<strong>109(7)</strong>, pp.2832-2839.</span></p> <p style="text-align: right;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; "><strong>TẠP CH&Iacute; KHOA HỌC V&Agrave; C&Ocirc;NG NGHỆ VIỆT NAM</strong></span></p>
  
Số lượt xem:5662