Tiến sĩ trẻ tìm ra phương pháp tăng khả năng dự báo lũ
21-7-2021
Phương pháp do TS Nguyễn Hoàng Minh (34 tuổi) phát triển giúp giảm sai số trong dự báo mưa và dòng chảy, dành giải thưởng của Tổ chức Khí tượng Thế giới 2021.
Tiến sĩ trẻ tìm ra phương pháp tăng khả năng dự báo lũ
Tiến sĩ trẻ tìm ra phương pháp tăng khả năng dự báo lũ
<p class="description" style="text-align: justify;"><strong><em>Phương ph&aacute;p do TS Nguyễn Ho&agrave;ng Minh (34 tuổi) ph&aacute;t triển gi&uacute;p giảm sai số trong dự b&aacute;o mưa v&agrave; d&ograve;ng chảy, d&agrave;nh giải thưởng của Tổ chức Kh&iacute; tượng Thế giới 2021.</em></strong></p> <p class="description" style="text-align: justify;"><strong><em>&nbsp;</em></strong></p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Sinh ra tại v&ugrave;ng chi&ecirc;m trũng H&agrave; Nam, từ nhỏ khi c&ograve;n chưa c&oacute; thủy điện H&ograve;a B&igrave;nh, Minh vốn quen với việc phải đi bằng thuyền khi mưa to k&eacute;o d&agrave;i. Học l&ecirc;n cấp 2, những hiện tượng tự nhi&ecirc;n về cầu vồng, sấm s&eacute;t lu&ocirc;n k&iacute;ch th&iacute;ch sự t&ograve; m&ograve; ở cậu. Muốn trở th&agrave;nh nh&agrave; khoa học để giải th&iacute;ch hiện tượng n&agrave;y, Minh bắt đầu thực hiện ước mơ bằng việc thi đỗ khoa Kh&iacute; tượng Thủy văn v&agrave; Hải dương học, Đại học Khoa học Tự Nhi&ecirc;n, Đại học Quốc gia H&agrave; Nội.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p class="Normal"><img class="rao"class="img-responsive" style="display: block; margin-left: auto; margin-right: auto;" src="/uploads/2021/07/21/1626858257_TS-Minh-1935-1626191853.jpg" alt="" width="500" /></p> <p class="Normal" style="text-align: center;"><em>TS Minh l&agrave; nh&agrave; khoa học trẻ Việt Nam đầu ti&ecirc;n nhận giải thưởng nghi&ecirc;n cứu của Tổ chức Kh&iacute; tượng Thế Giới WMO. Ảnh:&nbsp;NX.</em></p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Ra trường v&agrave; l&agrave;m việc tại Viện Khoa học Kh&iacute; tượng Thủy Văn v&agrave; Biến đổi kh&iacute; hậu, qu&aacute; tr&igrave;nh nghi&ecirc;n cứu gi&uacute;p anh nhận ra những hạn chế trong qu&aacute; tr&igrave;nh dự b&aacute;o mưa, lũ, hậu quả ảnh hưởng đến cuộc sống người d&acirc;n. Năm 2015, anh quyết định xin học bổng sang H&agrave;n l&agrave;m nghi&ecirc;n cứu sinh để học hỏi th&ecirc;m những phương ph&aacute;p cải thiện vấn đề n&agrave;y. Phương ph&aacute;p mới gi&uacute;p n&acirc;ng cao khả năng dự b&aacute;o mưa, lũ l&agrave; kết quả 4 năm nghi&ecirc;n cứu của anh tại đ&acirc;y.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Trong nghi&ecirc;n cứu n&agrave;y, TS Minh đưa ra phương ph&aacute;p can thiệp v&agrave;o hai yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến dự b&aacute;o lũ gồm dự b&aacute;o mưa v&agrave; m&ocirc; h&igrave;nh mưa - d&ograve;ng chảy.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Anh cho biết, nguồn sai số lớn nhất trong dự b&aacute;o lũ l&agrave; dự b&aacute;o mưa trong khi c&aacute;c th&ocirc;ng số n&agrave;y ảnh hưởng trực tiếp tới dự b&aacute;o lũ. Điểm kh&oacute; l&agrave; do c&aacute;c m&ocirc; h&igrave;nh số kh&ocirc;ng m&ocirc; tả được hết c&aacute;c qu&aacute; tr&igrave;nh vật l&yacute; xảy ra trong kh&iacute; quyển, tr&ecirc;n mặt đất v&agrave; trong đất. Ngo&agrave;i ra, m&ocirc; h&igrave;nh d&ograve;ng chảy c&oacute; thể tạo ra sai số do ảnh hưởng từ con người (chặt ph&aacute; rừng) hoặc những yếu tố kh&oacute; x&aacute;c định (sạt lở đất) l&agrave;m chặn d&ograve;ng chảy.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Thay v&igrave; can thiệp v&agrave;o qu&aacute; tr&igrave;nh vật l&yacute; được m&ocirc; tả trong m&ocirc; h&igrave;nh mưa v&agrave; d&ograve;ng chảy, TS Minh sử dụng phương ph&aacute;p to&aacute;n thống k&ecirc; để cải thiện những hạn chế, sai số của b&agrave;i to&aacute;n dự b&aacute;o mưa, lũ, ph&aacute;t triển th&agrave;nh c&ocirc;ng cụ để dễ d&agrave;ng &aacute;p dụng v&agrave;o thực tế. Để l&agrave;m c&ocirc;ng cụ n&agrave;y, anh bắt đầu t&igrave;m hiểu về ng&ocirc;n ngữ lập tr&igrave;nh, viết c&aacute;c đoạn code cho c&aacute;c phương ph&aacute;p nhỏ sau đ&oacute; gh&eacute;p lại th&agrave;nh phương ph&aacute;p tổng thể.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Thời gian đầu, việc ph&aacute;t triển một c&ocirc;ng cụ nhiều giao diện khiến anh gặp kh&oacute; khăn khi thực hiện c&aacute;c d&ograve;ng code phức tạp v&igrave; chưa c&oacute; nhiều kinh nghiệm lập tr&igrave;nh. Tự m&agrave;y m&ograve; kết hợp với hỗ trợ của gi&aacute;o sư hướng dẫn b&ecirc;n H&agrave;n, TS Minh t&igrave;m ra một số phương ph&aacute;p ph&ugrave; hợp để t&iacute;ch hợp lượng mưa dự b&aacute;o từ m&ocirc; h&igrave;nh số v&agrave; tr&ecirc;n radar.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Ngo&agrave;i việc n&acirc;ng cao khả năng dự b&aacute;o lũ bằng cải thiện độ sai số trong dự b&aacute;o mưa v&agrave; d&ograve;ng chảy, c&ocirc;ng cụ n&agrave;y c&oacute; ưu điểm kh&ocirc;ng y&ecirc;u cầu lượng dữ liệu lớn dự b&aacute;o mưa trong qu&aacute; khứ, c&oacute; thể xem x&eacute;t sai số dự b&aacute;o mưa theo kh&ocirc;ng gian (bao gồm vị tr&iacute;, phạm vi) tr&ecirc;n lưu vực. T&aacute;c giả thử nghiệm &aacute;p dụng phương ph&aacute;p để dự b&aacute;o lại hai trận lũ đ&atilde; đi qua lưu vực s&ocirc;ng H&agrave;n (H&agrave;n Quốc) năm 2013 v&agrave; 2016, cải thiện đ&aacute;ng kể độ sai số, khả năng dự b&aacute;o mưa, lũ tr&ecirc;n khu vực n&agrave;y.</p> <p class="Normal"><img class="rao"class="img-responsive" style="display: block; margin-left: auto; margin-right: auto;" src="/uploads/2021/07/21/1626858309_TS-Minh-1-JPG-3514-1626167652.jpg" alt="" width="500" /></p> <p class="Normal" style="text-align: center;"><em><span>TS Minh đảm nhiệm dự b&aacute;o lũ lưu vực s&ocirc;ng M&atilde;, khu vực Bắc Trung Bộ. Ảnh:&nbsp;</span><em>NX</em><span>.</span></em></p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">C&oacute; th&ecirc;m kinh nghiệm về nghi&ecirc;n cứu, dự b&aacute;o mưa, lũ, th&aacute;ng 8/2019, anh trở về Việt Nam v&agrave; đảm nhiệm c&ocirc;ng việc dự b&aacute;o lũ cho lưu vực s&ocirc;ng M&atilde; tại Trung t&acirc;m Dự b&aacute;o Kh&iacute; tượng Thủy văn Quốc gia, Tổng cục Kh&iacute; tượng Thủy văn.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Đầu th&aacute;ng 7, anh bất ngờ nhận được tin vui gi&agrave;nh giải thưởng nghi&ecirc;n cứu cho nh&agrave; khoa học trẻ năm 2021 từ Tổ chức Kh&iacute; tượng Thế Giới WMO cho phương ph&aacute;p mới n&agrave;y. Giải thưởng n&agrave;y mỗi năm chỉ trao một nh&agrave; khoa học trẻ tr&ecirc;n thế giới. Ngo&agrave;i ti&ecirc;u ch&iacute; đầu v&agrave;o khắt khe (đăng tr&ecirc;n tạp ch&iacute; uy t&iacute;n, kinh nghiệm chuy&ecirc;n ng&agrave;nh), mức độ hiệu quả v&agrave; khả năng đ&oacute;ng g&oacute;p v&agrave;o thực tiễn của c&ocirc;ng tr&igrave;nh l&agrave; ti&ecirc;u ch&iacute; quan trọng nhất để đ&aacute;nh gi&aacute;.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Mong muốn đưa c&ocirc;ng cụ n&agrave;y hỗ trợ dự b&aacute;o lũ tại Việt Nam, TS Minh đang tiếp tục thực hiện c&aacute;c b&agrave;i thử nghiệm để cải tiến t&ugrave;y v&agrave;o đặc điểm từng lưu vực. "Bước đầu nh&oacute;m nhắm tới thử nghiệm tr&ecirc;n lưu vực s&ocirc;ng M&atilde; v&agrave; s&ocirc;ng Kiến Giang, sau đ&oacute; mở rộng tới c&aacute;c lưu vực kh&aacute;c", anh n&oacute;i.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Link li&ecirc;n kết nguồn:&nbsp;<a href="https://vnexpress.net/tien-si-tre-tim-ra-phuong-phap-tang-kha-nang-du-bao-lu-4308870.html">https://vnexpress.net/tien-si-tre-tim-ra-phuong-phap-tang-kha-nang-du-bao-lu-4308870.html</a></p>
  
Số lượt xem:2013