Hướng đến làm chủ công nghệ sản xuất nhiều loại vắc xin
7-8-2021
Hướng đến làm chủ công nghệ sản xuất nhiều loại vắc xin
Hướng đến làm chủ công nghệ sản xuất nhiều loại vắc xin
<div id="ctl00_SPWebPartManager1_g_275cd07f_7dd8_4f62_97b3_19577a1ec443_ctl00_pnHide"> <div id="divArticleDescription1" style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Thực hiện chỉ đạo của L&atilde;nh đạo Ch&iacute;nh phủ, Bộ Khoa học v&agrave; C&ocirc;ng nghệ (KH&amp;CN) đ&atilde; phối hợp với c&aacute;c Bộ, ng&agrave;nh x&acirc;y dựng Chương tr&igrave;nh KH&amp;CN trọng điểm quốc gia &ldquo;Nghi&ecirc;n cứu sản xuất vắc xin sử dụng cho người đến năm 2030&rdquo;. Dự thảo Chương tr&igrave;nh đang được đưa ra lấy &yacute; kiến trước khi tr&igrave;nh Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ xem x&eacute;t, ph&ecirc; duyệt.</span></div> <div id="divArticleDescription" style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">&nbsp;</span></div> </div> <div id="divArticleDescription2"> <div class="ExternalClass3A1F21FD0C694CD69CDE009FDF878206"> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; "><strong>Nghi&ecirc;n cứu v&agrave; ph&aacute;t triển vắc xin phục vụ y tế dự ph&ograve;ng</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Trong khoảng hơn 20 năm qua, lĩnh vực nghi&ecirc;n cứu v&agrave; ph&aacute;t triển c&aacute;c vắc xin dự ph&ograve;ng v&agrave; kiểm so&aacute;t c&aacute;c bệnh nguy hiểm ở nước ta như: Lao, Bạch hầu - Uốn v&aacute;n - Ho g&agrave;, Dại, Vi&ecirc;m n&atilde;o, Vi&ecirc;m gan, Bại liệt, Thương h&agrave;n,... đ&atilde; được Ch&iacute;nh phủ, Bộ KH&amp;CN, Bộ Y tế quan t&acirc;m v&agrave; đầu tư. Trong ho&agrave;n cảnh đất nước c&ograve;n nhiều kh&oacute; khăn nhưng việc nghi&ecirc;n cứu, sản xuất vắc xin đ&atilde; đạt được nhiều kết quả nhất định. Cụ thể, c&aacute;c bệnh c&oacute; vắc xin ti&ecirc;m ph&ograve;ng như Bạch hầu - Uốn v&aacute;n - Ho g&agrave;, Lao, Vi&ecirc;m gan B, Vi&ecirc;m n&atilde;o Nhật Bản,... c&oacute; tỷ lệ mắc v&agrave; tử vong giảm đ&aacute;ng kể. Bệnh bại liệt cũng đ&atilde; được thanh to&aacute;n v&agrave;o năm 2002, dịch tả v&agrave; thương h&agrave;n được khống chế.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Nhiều đề t&agrave;i nghi&ecirc;n cứu khoa học cấp Nh&agrave; nước, cấp Bộ v&agrave; cấp cơ sở đ&atilde; được thực hiện nhằm nghi&ecirc;n cứu hoặc tiếp thu chuyển giao c&ocirc;ng nghệ sản xuất c&aacute;c loại vắc xin thiết yếu v&agrave; c&aacute;c loại sinh phẩm quan trọng phục vụ c&ocirc;ng t&aacute;c chăm s&oacute;c v&agrave; bảo vệ sức khỏe cộng đồng như: Vi&ecirc;m n&atilde;o Nhật Bản; Vi&ecirc;m gan B; Tả uống; Vi&ecirc;m gan A; Bạch hầu - Uốn v&aacute;n - Ho g&agrave;; Hib... Ch&uacute;ng ta đ&atilde; rất th&agrave;nh c&ocirc;ng trong việc tiếp thu chuyển giao c&ocirc;ng nghệ, triển khai từ c&aacute;c đề t&agrave;i nghi&ecirc;n cứu v&agrave; ph&aacute;t triển (R&amp;D) đến c&aacute;c Dự &aacute;n sản xuất thử nghiệm v&agrave; triển khai sản xuất ở quy m&ocirc; c&ocirc;ng nghiệp, phục vụ thiết thực cuộc sống. Với sự hỗ trợ của Bộ KH&amp;CN, Bộ Y tế, c&aacute;c cơ sở nghi&ecirc;n cứu sản xuất vắc xin trong nước đ&atilde; th&agrave;nh c&ocirc;ng trong việc nghi&ecirc;n cứu triển khai v&agrave; đưa v&agrave;o sản xuất h&agrave;ng loạt c&aacute;c sản phẩm l&agrave; kết quả của c&aacute;c đề t&agrave;i nghi&ecirc;n cứu khoa học cấp Nh&agrave; Nước về nghi&ecirc;n cứu ph&aacute;t triển c&aacute;c vắc xin mới, đ&atilde; mang lại hiệu quả kinh tế - x&atilde; hội thiết thực trong chiến lược kiểm so&aacute;t v&agrave; ph&ograve;ng chống c&aacute;c bệnh truyền nhiễm ở Việt Nam.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Đến nay, Việt Nam đ&atilde; l&agrave;m chủ c&ocirc;ng nghệ v&agrave; sản xuất được c&aacute;c vắc xin phục vụ Chương tr&igrave;nh Ti&ecirc;m chủng mở rộng v&agrave; một số vắc xin kh&aacute;c g&oacute;p phần thanh to&aacute;n v&agrave; đẩy l&ugrave;i nhiều dịch bệnh nguy hiểm, bảo đảm an ninh, an to&agrave;n sức khỏe cộng đồng. Ngo&agrave;i ra, c&aacute;c cơ sở nghi&ecirc;n cứu sản xuất vắc xin, sinh phẩm y tế cũng đang tiến h&agrave;nh nghi&ecirc;n cứu sản xuất vắc xin Hib cộng hợp, thương h&agrave;n vi cộng hợp, vắc xin phối hợp, vắc xin sốt xuất huyết, vắc xin dại tr&ecirc;n tế b&agrave;o vero, thương h&agrave;n vi, kh&aacute;ng huyết thanh kh&aacute;ng dại&hellip;</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">C&aacute;c cơ sở nghi&ecirc;n cứu sản xuất vắc xin đều c&oacute; bộ phận nghi&ecirc;n cứu ph&aacute;t triển vắc xin sử dụng nguồn kinh ph&iacute; hỗ trợ của Nh&agrave; nước, đồng thời nhận chuyển giao c&ocirc;ng nghệ từ một số nước ti&ecirc;n tiến. Tuy nhi&ecirc;n, do điều kiện kinh ph&iacute; hạn chế n&ecirc;n c&ograve;n kh&aacute; nhiều loại vắc xin sản xuất bằng c&ocirc;ng nghệ mới chưa được sản xuất tại Việt Nam, vẫn phải nhập khẩu từ nước ngo&agrave;i như vắc xin phối hợp, n&atilde;o m&ocirc; cầu, Hib cộng hợp, vắc xin ho g&agrave; v&ocirc; b&agrave;o&hellip;</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Về tổ chức, hiện nay cả nước c&oacute; 4 cơ sở nh&agrave; nước thực hiện việc nghi&ecirc;n cứu sản xuất vắc xin, gồm: Viện Vắc xin v&agrave; Sinh phẩm y tế (IVAC), Trung t&acirc;m Nghi&ecirc;n cứu, Sản xuất vắc xin v&agrave; Sinh phẩm y tế (POLYVAC), C&ocirc;ng ty TNHH MTV Vắc xin v&agrave; Sinh phẩm số 1 (VABIOTECH), C&ocirc;ng ty TNHH MTV Vắc xin Pasteur Đ&agrave; Lạt (DAVAC).</span></p> <p style="text-align: center;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; "><img class="rao"class="img-responsive" src="/uploads/2021/08/07/1628300596_San%20xuat%20vacxin(2).jpg" alt="" /></span></p> <p style="text-align: center;" align="center"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; "><em>Hoạt động sản xuất vắc xin.</em></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Từ khi dịch Covid-19 b&ugrave;ng ph&aacute;t, một số doanh nghiệp tư nh&acirc;n đ&atilde; đầu tư nghi&ecirc;n cứu v&agrave; chuyển giao c&ocirc;ng nghệ sản xuất vắc xin Covid-19 bằng c&aacute;c c&ocirc;ng nghệ kh&aacute;c nhau như C&ocirc;ng ty Nanogen, C&ocirc;ng ty VinBioCare. Hiện c&oacute; 4 cơ sở nghi&ecirc;n cứu vắc xin ph&ograve;ng Covid-19 v&agrave; 1 cơ sở nhận chuyển giao c&ocirc;ng nghệ sản xuất vắc xin Covid-19 từ nước ngo&agrave;i. Đến nay, c&oacute; 2 vắc xin đang thử nghiệm l&acirc;m s&agrave;ng l&agrave; vắc xin Nanocovax do C&ocirc;ng ty Nanogen sản xuất đang được thử nghiệm l&acirc;m s&agrave;ng giai đoạn 3 với gần 14.000 người đ&atilde; được ti&ecirc;m từ 1 đến 2 mũi, c&ocirc;ng suất khoảng 30 triệu liều/năm c&oacute; thể n&acirc;ng c&ocirc;ng suất l&ecirc;n 100 triệu liều/năm; vắc xin Covivac do Viện Vắc xin v&agrave; Sinh phẩm y tế đang được thử nghiệm giai đoạn 1, quy m&ocirc; sản xuất tr&ecirc;n nền cơ sở vật chất hiện c&oacute; khoảng 6 triệu liều/năm, c&oacute; thể n&acirc;ng c&ocirc;ng suất l&ecirc;n 30 triệu liều/năm.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Theo c&aacute;c chuy&ecirc;n gia v&agrave; theo xu hướng chung của thế giới, thị trường vắc xin tại nước ta được dự b&aacute;o l&agrave; một thị trường lớn, c&oacute; tốc độ ph&aacute;t triển cao trong những năm tới. Do Việt Nam l&agrave; một nước nhiệt đới với kh&iacute; hậu n&oacute;ng ẩm n&ecirc;n tiềm ẩn nguy cơ b&ugrave;ng ph&aacute;t c&aacute;c bệnh truyền nhiễm rất cao v&agrave; phức tạp. Nhiều dịch bệnh cũ t&aacute;i ph&aacute;t v&agrave; xuất hiện li&ecirc;n tục k&eacute;o d&agrave;i trong nhiều năm như sốt xuất huyết, rubella, thủy đậu, c&uacute;m m&ugrave;a... Tỷ lệ mắc v&agrave; tử vong do c&aacute;c bệnh truyền nhiễm ở trẻ em như ti&ecirc;u chảy do vi r&uacute;t rota, vi&ecirc;m phổi do phế cầu, vi&ecirc;m m&agrave;ng n&atilde;o mủ do Hib c&ograve;n kh&aacute; cao.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Nh&igrave;n chung, vắc xin được xem l&agrave; vũ kh&iacute; hiệu quả nhất để kiểm so&aacute;t dịch bệnh truyền nhiễm v&agrave; điều trị nhiều bệnh nguy hiểm, do vậy việc nghi&ecirc;n cứu sản xuất vắc xin trong nước gi&uacute;p ph&ograve;ng v&agrave; điều trị bệnh ở người, phục vụ nhu cầu trong nước v&agrave; hướng tới xuất khẩu l&agrave; một nhiệm vụ cấp thiết.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; "><strong>Cơ chế đặc th&ugrave; hỗ trợ nghi&ecirc;n cứu, ph&aacute;t triển vắc xin</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">X&aacute;c định được tầm quan trọng của vắc xin, trước bối cảnh đại dịch Covid-19 đang b&ugrave;ng ph&aacute;t tr&ecirc;n to&agrave;n cầu, thực hiện chỉ đạo của L&atilde;nh đạo Ch&iacute;nh phủ, Bộ KH&amp;CN đ&atilde; phối hợp với c&aacute;c Bộ, ng&agrave;nh x&acirc;y dựng Chương tr&igrave;nh KH&amp;CN trọng điểm quốc gia &ldquo;Nghi&ecirc;n cứu sản xuất vắc xin sử dụng cho người đến năm 2030&rdquo;.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Theo đ&oacute;, Chương tr&igrave;nh gồm 3 mục ti&ecirc;u, trong đ&oacute; ch&uacute; trọng việc nghi&ecirc;n cứu ứng dụng c&ocirc;ng nghệ mới, c&ocirc;ng nghệ ti&ecirc;n tiến để sản xuất vắc xin c&oacute; chất lượng cao phục vụ Chương tr&igrave;nh ti&ecirc;m chủng mở rộng v&agrave; một số vắc xin kh&aacute;c, từng bước đưa vắc xin của Việt Nam tham gia thị trường quốc tế. Cụ thể, nghi&ecirc;n cứu, ứng dụng c&ocirc;ng nghệ mới, c&ocirc;ng nghệ ti&ecirc;n tiến để sản xuất vắc xin sử dụng cho người; n&acirc;ng cao tr&igrave;nh độ, năng lực, khả năng sẵn s&agrave;ng đối ph&oacute; với dịch bệnh mới ph&aacute;t sinh của c&aacute;c tổ chức, doanh nghiệp nghi&ecirc;n cứu, sản xuất vắc xin trong nước. Đồng thời, phấn đấu bảo đảm 100% vắc xin trong nước đạt ti&ecirc;u chuẩn tương đương với ti&ecirc;u chuẩn quốc tế cho Chương tr&igrave;nh ti&ecirc;m chủng mở rộng v&agrave; một số vắc xin kh&aacute;c; từng bước đưa vắc xin Việt Nam tham gia thị trường quốc tế. Đến năm 2025, l&agrave;m chủ được c&ocirc;ng nghệ 25 loại vắc xin v&agrave; sản xuất được tối thiểu 15 loại vắc xin; đến năm 2030, l&agrave;m chủ được c&ocirc;ng nghệ 30 loại vắc xin v&agrave; sản xuất được tối thiểu 20 loại vắc xin.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Để đạt được c&aacute;c mục ti&ecirc;u đặt ra, cần triển khai nhiều nhiệm vụ, giải ph&aacute;p. Cụ thể:&nbsp; Nghi&ecirc;n cứu ho&agrave;n thiện cơ chế, ch&iacute;nh s&aacute;ch v&agrave; r&agrave; so&aacute;t, sửa đổi, bổ sung c&aacute;c quy định ph&aacute;p luật th&uacute;c đẩy nghi&ecirc;n cứu, thử nghiệm, cấp ph&eacute;p sử dụng v&agrave; sản xuất vắc xin trong nước; Đẩy mạnh nghi&ecirc;n cứu, ứng dụng c&ocirc;ng nghệ mới, c&ocirc;ng nghệ ti&ecirc;n tiến phục vụ sản xuất vắc xin. Trong đ&oacute;, triển khai c&aacute;c nhiệm vụ nghi&ecirc;n cứu l&agrave;m chủ c&ocirc;ng nghệ sản xuất vắc xin; Nhập khẩu c&ocirc;ng nghệ mới, c&ocirc;ng nghệ ti&ecirc;n tiến phục vụ nghi&ecirc;n cứu sản xuất vắc xin v&agrave; giải m&atilde;, l&agrave;m chủ, cải tiến c&ocirc;ng nghệ ph&ugrave; hợp với điều kiện thực tế của Việt Nam; Hợp t&aacute;c nghi&ecirc;n cứu, tăng cường trao đổi th&ocirc;ng tin với chuy&ecirc;n gia, tổ chức KH&amp;CN ngo&agrave;i nước c&oacute; uy t&iacute;n nhằm giải quyết những vấn đề KH&amp;CN trong nước; h&igrave;nh th&agrave;nh c&aacute;c nh&oacute;m nghi&ecirc;n cứu đủ năng lực tiếp thu, l&agrave;m chủ, ho&agrave;n thiện v&agrave; s&aacute;ng tạo c&ocirc;ng nghệ phục vụ mục ti&ecirc;u sản xuất vắc xin; Ưu ti&ecirc;n đầu tư mua quyền sở hữu, quyền sử dụng v&agrave; b&iacute; quyết c&ocirc;ng nghệ; thu&ecirc; chuy&ecirc;n gia, tư vấn nước ngo&agrave;i hỗ trợ nghi&ecirc;n cứu, ph&aacute;t triển sản phẩm vắc xin.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">C&ugrave;ng với đ&oacute;, hỗ trợ thương mại h&oacute;a kết quả nghi&ecirc;n cứu; x&acirc;y dựng thương hiệu, x&uacute;c tiến thương mại, ph&aacute;t triển thị trường vắc xin; Hỗ trợ n&acirc;ng cao tiềm lực nghi&ecirc;n cứu sản xuất vắc xin.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Đặc biệt, thực hiện cơ chế đặc th&ugrave; hỗ trợ ph&aacute;t triển, sử dụng sản phẩm vắc xin sản xuất trong nước. Theo dự thảo Chương tr&igrave;nh, tổ chức, doanh nghiệp c&oacute; hoạt động nghi&ecirc;n cứu, chuyển giao c&ocirc;ng nghệ sản xuất vắc xin được hưởng ch&iacute;nh s&aacute;ch ưu đ&atilde;i như sản phẩm quốc gia, sản phẩm c&ocirc;ng nghệ cao được ưu ti&ecirc;n đầu tư ph&aacute;t triển v&agrave; c&ocirc;ng nghệ được khuyến kh&iacute;ch chuyển giao. Đối với vắc xin ph&ograve;ng chống đại dịch được hỗ trợ tối đa 100% kinh ph&iacute; d&agrave;nh cho nghi&ecirc;n cứu, thử nghiệm l&acirc;m s&agrave;ng, sản xuất thử nghiệm, mua bảo hiểm v&agrave; hỗ trợ kinh ph&iacute; cho người t&igrave;nh nguyện. C&aacute;c vắc xin đ&atilde; được ph&ecirc; duyệt trong Chương tr&igrave;nh ph&aacute;t triển sản phẩm quốc gia đến năm 2020 được tiếp tục xem x&eacute;t hỗ trợ trong Chương tr&igrave;nh n&agrave;y.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Kinh ph&iacute; thực hiện Chương tr&igrave;nh được bảo đảm từ c&aacute;c nguồn: Ng&acirc;n s&aacute;ch nh&agrave; nước cấp để thực hiện nhiệm vụ của Chương tr&igrave;nh; Vốn của c&aacute;c tổ chức, doanh nghiệp tham gia thực hiện Chương tr&igrave;nh; T&agrave;i trợ của c&aacute;c tổ chức, c&aacute; nh&acirc;n trong nước v&agrave; nước ngo&agrave;i; Nguồn kinh ph&iacute; hợp ph&aacute;p kh&aacute;c theo quy định ph&aacute;p luật.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">C&aacute;c tổ chức, doanh nghiệp nghi&ecirc;n cứu sản xuất vắc xin c&oacute; phương &aacute;n huy động c&aacute;c nguồn vốn hợp ph&aacute;p kh&aacute;c, bảo đảm t&iacute;nh khả thi tu&acirc;n thủ quy định ph&aacute;p luật.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Bộ KH&amp;CN chủ tr&igrave;, phối hợp với Bộ Y tế v&agrave; c&aacute;c bộ, ng&agrave;nh li&ecirc;n quan tổ chức thực hiện c&aacute;c nội dung của Chương tr&igrave;nh, định kỳ hằng năm tổng hợp b&aacute;o c&aacute;o Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ kết quả thực hiện. Tổ chức sơ kết Chương tr&igrave;nh v&agrave;o năm 2025 v&agrave; tổng kết Chương tr&igrave;nh v&agrave;o năm 2030.</span></p> <p style="text-align: center;"><br /><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">&nbsp;<img class="rao"class="img-responsive" src="/uploads/2021/08/07/1628300610_2-Tiem%20vacxin.jpg" alt="" /></span></p> <div id="divArticleDescription2" style="text-align: justify;"> <div class="ExternalClass3A1F21FD0C694CD69CDE009FDF878206"> <p style="text-align: center;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; "><em>Ti&ecirc;m vắc xin Nanocovax cho người t&igrave;nh nguyện tại Học viện Qu&acirc;n y.</em></span></p> </div> </div> <div class="Div_Share_Author"> <div id="ctl00_SPWebPartManager1_g_275cd07f_7dd8_4f62_97b3_19577a1ec443_ctl00_pnNguontin"> <p class="Author_Write" style="text-align: right;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Nguồn: Trung t&acirc;m Nghi&ecirc;n cứu v&agrave; Ph&aacute;t triển truyền th&ocirc;ng KH&amp;CN</span></p> </div> </div> </div> </div>
  
Số lượt xem:805