Chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu 2021: Việt Nam dẫn đầu nhóm các quốc gia cùng mức thu nhập
24-9-2021
Chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu 2021: Việt Nam dẫn đầu nhóm các quốc gia cùng mức thu nhập
Chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu 2021: Việt Nam dẫn đầu nhóm các quốc gia cùng mức thu nhập
<div id="ctl00_SPWebPartManager1_g_275cd07f_7dd8_4f62_97b3_19577a1ec443_ctl00_pnHide"> <div id="divArticleDescription1" style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif;">iệt Nam tiếp tục l&agrave; tấm gương cho c&aacute;c nước đang ph&aacute;t triển kh&aacute;c trong việc coi đổi mới s&aacute;ng tạo (ĐMST) l&agrave; một ưu ti&ecirc;n quốc gia. Việc Ch&iacute;nh phủ sử dụng chỉ số ĐMST như một c&ocirc;ng cụ đo lường v&agrave; đ&aacute;nh gi&aacute; hiệu quả hoạt động ĐMST của quốc gia l&agrave; v&iacute; dụ r&otilde; r&agrave;ng nhất cho thấy Việt Nam nhận thức được tầm quan trọng của ĐMST đối với sự ph&aacute;t triển đất nước.</span></div> <div id="divArticleDescription" style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif;">&nbsp;</span></div> </div> <div id="divArticleDescription2"> <div class="ExternalClass32176D15A6774295A9859A07B9040FB1"> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif;">Ph&aacute;t biểu tại Hội thảo Chỉ số Đổi mới s&aacute;ng tạo (GII) năm 2021 v&agrave; Kết quả của Việt Nam do Bộ Khoa học v&agrave; C&ocirc;ng nghệ (KH&amp;CN) tổ chức chiều ng&agrave;y 21/9, &ocirc;ng Mrco M. Aleman&nbsp;- Trưởng cơ quan Hệ sinh th&aacute;i ĐMST v&agrave; Sở hữu tr&iacute; tuệ, Trợ l&yacute; - Đặc ph&aacute;i vi&ecirc;n Tổng Gi&aacute;m đốc WIPO đ&atilde; nhấn mạnh như tr&ecirc;n.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif;">Hội thảo c&oacute; sự tham gia trực tuyến của c&aacute;c chuy&ecirc;n gia từ Tổ chức WIPO, Đại sứ, Trưởng Ph&aacute;i đo&agrave;n Việt Nam b&ecirc;n cạnh Li&ecirc;n hợp quốc, Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) v&agrave; c&aacute;c tổ chức quốc tế v&agrave; đại diện KH&amp;CN Việt Nam tại Geneva, Thụy Sĩ; đại diện c&aacute;c bộ, cơ quan, đơn vị được giao chủ tr&igrave; cải thiện chỉ số GII. Tại Hội thảo, c&aacute;c chuy&ecirc;n gia đ&atilde; cung cấp những th&ocirc;ng tin mới nhất về kết quả Chỉ số GII của Việt Nam năm 2021, c&aacute;c điều chỉnh về phương ph&aacute;p luận, &yacute; nghĩa của chỉ số v&agrave; c&aacute;c vấn đề đặt ra.</span></p> <p style="text-align: center;">&nbsp;<img class="img-responsive" src="/uploads/2021/09/24/1632446972_09_22_Hoi%20thao%20Chi%20so%20DMST%20GII_1.jpg" alt="" width="640" /></p> <div class="ExternalClass32176D15A6774295A9859A07B9040FB1" style="text-align: justify;"> <p style="text-align: center;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif;"><em>To&agrave;n cảnh Hội thảo từ đầu cầu H&agrave; Nội</em></span><br /><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif;">&nbsp;</span></p> <p><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif;"><strong>Việt Nam đang bắt kịp đ&agrave; tăng chỉ số ĐMST của thế giới</strong></span></p> <p><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif;">Trong bảng xếp hạng GII 2021, Việt Nam xếp thứ 44 tr&ecirc;n 132 quốc gia/nền kinh tế (so với thứ hạng 42 năm 2019 v&agrave; năm 2020) sau khi WIPO đ&atilde; cập nhật số liệu GDP theo t&iacute;nh to&aacute;n mới của Việt Nam (tăng khoảng 36% so với năm 2020). Mặc d&ugrave; Việt Nam giữ nguy&ecirc;n vị tr&iacute; xếp hạng về đầu ra ĐMST (thứ hạng 38) v&agrave; tiếp tục c&oacute; sự cải thiện thứ hạng đầu v&agrave;o ĐMST tăng 02 bậc (từ 62 l&ecirc;n 60) so với năm 2020, nhưng gi&aacute; trị GDP mới, lớn hơn đ&atilde; điều chỉnh lại thứ hạng của Việt Nam do nhiều chỉ số th&agrave;nh phần được t&iacute;nh dựa tr&ecirc;n tổng gi&aacute; trị chia GDP&nbsp;<em>(c&oacute; 27 chỉ số tr&ecirc;n tổng số 81 chỉ số sử dụng GDP để t&iacute;nh to&aacute;n, trong đ&oacute; 24 chỉ số sử dụng GDP l&agrave;m mẫu số).</em></span></p> <p><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif;">Do t&aacute;c động của nhiều yếu tố đến kết quả xếp hạng, trong đ&oacute; c&oacute; ảnh hưởng của phương ph&aacute;p t&iacute;nh to&aacute;n, xếp hạng n&ecirc;n b&ecirc;n cạnh vị tr&iacute; xếp hạng, B&aacute;o c&aacute;o GII c&ograve;n c&ocirc;ng bố khoảng tin cậy của thứ hạng để l&agrave;m căn cứ khi so s&aacute;nh giữa c&aacute;c thứ hạng gần nhau. Năm 2021, WIPO c&ocirc;ng bố thứ hạng của Việt Nam l&agrave; 44 v&agrave; c&ocirc;ng bố khoảng tin cậy của thứ hạng n&agrave;y trong khoảng 42 đến 47. Năm 2020, Việt Nam c&oacute; thứ hạng 42 v&agrave; khoảng tin cậy l&agrave; 41 đến 50. Do vậy, nếu đ&aacute;nh gi&aacute; theo khoảng tin cậy th&igrave; thứ hạng GII của Việt Nam năm 2021 v&agrave; 2020 l&agrave; gần như tương đương nhau.</span></p> <p><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif;">Trong nh&oacute;m 34 quốc gia c&oacute; thu nhập trung b&igrave;nh thấp được đưa v&agrave;o danh s&aacute;ch xếp hạng GII năm 2021, Việt Nam tiếp tục giữ vị tr&iacute; đứng đầu. Việt Nam tiếp tục duy tr&igrave; xếp hạng trong nh&oacute;m 45 quốc gia dẫn đầu to&agrave;n cầu. Trong c&aacute;c quốc gia xếp tr&ecirc;n Việt Nam năm 2021, kh&ocirc;ng c&oacute; quốc gia n&agrave;o ở mức thu nhập trung b&igrave;nh thấp như Việt Nam, chỉ c&oacute; 5 quốc gia ở mức thu nhập trung b&igrave;nh cao (Trung Quốc, Malaysia, Th&aacute;i Lan, Bungari v&agrave; Thổ Nhĩ Kỳ), c&ograve;n lại đều l&agrave; c&aacute;c quốc gia/nền kinh tế ph&aacute;t triển, thuộc nh&oacute;m thu nhập cao.</span></p> <p><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif;">Theo đ&aacute;nh gi&aacute; của WIPO năm 2021, chỉ số GII của Việt Nam c&oacute; kết quả nổi bật về Tr&igrave;nh độ ph&aacute;t triển của thị trường, xếp hạng 22, tăng 12 bậc từ vị tr&iacute; 34 năm 2020 &ndash; thứ hạng cao nhất từ trước tới nay của Việt Nam đối với trụ cột n&agrave;y. Đ&acirc;y cũng l&agrave; trụ cột c&oacute; thứ hạng cao nhất trong 07 trụ cột của GII. Trong đ&oacute;, tiến bộ mạnh mẽ nhất l&agrave; nh&oacute;m chỉ số về chỉ số về&nbsp;<em>Thương mại, đa dạng h&oacute;a v&agrave; quy m&ocirc; thị trường</em>&nbsp;đ&atilde; tăng 34 bậc, từ thứ hạng 49 l&ecirc;n 15 &ndash; cũng l&agrave; thứ hạng tốt nhất từ trước tới nay của nh&oacute;m chỉ số n&agrave;y. Cụ thể, chỉ số&nbsp;<em>Mức thuế quan &aacute;p dụng, b&igrave;nh qu&acirc;n gia quyền/tất cả c&aacute;c sản phẩm (%)</em>&nbsp;- tăng 61 bậc (từ hạng 82 l&ecirc;n 21). Đ&acirc;y l&agrave; kết quả của c&aacute;c nỗ lực gỡ bỏ r&agrave;o cản thuế quan th&ocirc;ng qua h&agrave;ng loạt hiệp định thương mại song phương v&agrave; đa phương m&agrave; ch&uacute;ng ta đ&atilde; t&iacute;ch cực chủ động tham gia trong v&agrave;i năm trở lại đ&acirc;y.</span></p> <p><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif;">Chỉ số&nbsp;<em>Quy m&ocirc; thị trường nội địa</em>&nbsp;tăng 9 bậc (từ hạng 32 l&ecirc;n 23). Đặc biệt, chỉ số mới được sử dụng trong GII 2021 l&agrave;&nbsp;<em>Đa dạng h&oacute;a c&aacute;c ng&agrave;nh trong nước</em>&nbsp;(thay thế cho chỉ số Mức cạnh tranh trong nước) c&oacute; thứ hạng cao, xếp hạng 9.</span></p> <p><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif;">Nh&oacute;m chỉ số về T&iacute;n dụng của Việt Nam lu&ocirc;n được đ&aacute;nh gi&aacute; cao, tiếp tục giữ thứ hạng 9 đ&atilde; đạt được từ năm 2020, v&agrave; l&agrave; nh&oacute;m chỉ số c&oacute; thứ hạng cao nhất trong tổng số 21 nh&oacute;m chỉ số của GII. Trong nh&oacute;m chỉ số n&agrave;y, chỉ số&nbsp;<em>T&iacute;n dụng nội địa cho khu vực tư nh&acirc;n (% GDP)</em>&nbsp;tiếp tục cải thiện 3 bậc (từ hạng 15 l&ecirc;n 12).</span></p> <p><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif;">Trong nh&oacute;m chỉ số về Li&ecirc;n kết ĐMST, chỉ số Hợp t&aacute;c đại học - doanh nghiệp trong trong nghi&ecirc;n cứu v&agrave; ph&aacute;t triển tăng 31 bậc (từ hạng 65 l&ecirc;n 34). Chỉ số Quy m&ocirc; ph&aacute;t triển cụm c&ocirc;ng nghiệp tăng 25 bậc (từ hạng 42 l&ecirc;n 17). C&aacute;c ch&iacute;nh s&aacute;ch, cơ chế khuyến kh&iacute;ch, hỗ trợ ĐMST, th&uacute;c đẩy hợp t&aacute;c giữa khu vực doanh nghiệp v&agrave; viện trường, ph&aacute;t triển c&aacute;c khu c&ocirc;ng nghiệp, kinh tế, khu c&ocirc;ng nghệ cao v&agrave; c&aacute;c cụm c&ocirc;ng nghiệp nhỏ đ&atilde; được ph&aacute;t huy, nhờ đ&oacute; nh&oacute;m chỉ số&nbsp;<em>Li&ecirc;n kết ĐMST</em>&nbsp;đ&atilde; được cải thiện t&iacute;ch cực nhất từ trước tới giờ, tăng 17 bậc (từ hạng 75 l&ecirc;n 58).</span></p> <p><br /><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif;"><strong>Khẳng định hiệu quả đầu tư cho đổi mới s&aacute;ng tạo</strong></span></p> <p><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif;">Theo nhận x&eacute;t của c&aacute;c chuy&ecirc;n gia WIPO, trong bối cảnh đại dịch Covid-19 v&ocirc; c&ugrave;ng phức tạp v&agrave; c&oacute; nhiều t&aacute;c động kh&oacute; lường đo&aacute;n, ảnh hưởng lớn đến kinh tế - x&atilde; hội, khoa học, c&ocirc;ng nghệ v&agrave; ĐMST tr&ecirc;n to&agrave;n cầu, việc Việt Nam vẫn duy tr&igrave; được vị tr&iacute; trong nh&oacute;m 50 quốc gia dẫn đầu l&agrave; một nỗ lực rất lớn.</span></p> <p><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif;">C&oacute; nhiều yếu tố quan trọng mang lại những kết quả t&iacute;ch cực n&oacute;i tr&ecirc;n, trong đ&oacute; phải kể đến việc từ năm 2017 đến nay, Ch&iacute;nh phủ đ&atilde; sử dụng chỉ số GII như một c&ocirc;ng cụ quản l&yacute; điều h&agrave;nh quan trọng, đồng thời đ&atilde; ph&acirc;n c&ocirc;ng c&aacute;c bộ, cơ quan, địa phương c&oacute; tr&aacute;ch nhiệm cải thiện chỉ số n&agrave;y, v&agrave; Bộ KH&amp;CN được giao nhiệm vụ l&agrave; đầu mối theo d&otilde;i, điều phối chung. Với sự chỉ đạo quyết liệt của Thủ tướng, c&aacute;c Ph&oacute; Thủ tướng cũng như sự v&agrave;o cuộc của nhiều bộ, ng&agrave;nh, địa phương, c&aacute;c viện nghi&ecirc;n cứu, trường đại học, doanh nghiệp, chỉ số GII của Việt Nam giữ vững được vị tr&iacute; dẫn đầu trong nh&oacute;m c&aacute;c quốc gia c&oacute; thu nhập trung b&igrave;nh thấp trong những năm qua.</span></p> <p><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif;">Theo đ&aacute;nh gi&aacute; của WIPO, điểm số 7 trụ cột GII của Việt Nam đều cao hơn mức trung b&igrave;nh của nh&oacute;m c&aacute;c nước c&ugrave;ng nh&oacute;m thu nhập v&agrave; trong hơn 10 năm liền, Việt Nam lu&ocirc;n c&oacute; kết quả ĐMST cao hơn so với mức độ ph&aacute;t triển của m&igrave;nh, cho thấy hiệu quả của Việt Nam trong việc chuyển c&aacute;c nguồn lực đầu v&agrave;o th&agrave;nh kết quả đầu ra ĐMST.</span></p> <p><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif;">Trong B&aacute;o c&aacute;o GII 2021 do WIPO ph&aacute;t h&agrave;nh v&agrave; trong bản th&ocirc;ng c&aacute;o b&aacute;o ch&iacute; về GII 2021 của WIPO, Việt Nam tiếp tục được WIPO n&ecirc;u trong B&aacute;o c&aacute;o như h&igrave;nh mẫu đ&aacute;ng học hỏi&nbsp;<em>&ldquo;Việt Nam nằm trong số 50 nền kinh tế GII c&oacute; tiến bộ đ&aacute;ng kể nhất trong xếp hạng ĐMST theo thời gian. C&ugrave;ng với Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ, Ấn Độ v&agrave; Philippines, Việt Nam c&oacute; tiềm năng thực sự để thay đổi cục diện ĐMST to&agrave;n cầu trong những năm tới. Đ&oacute; l&agrave; ch&igrave;a kh&oacute;a để c&aacute;c quốc gia kh&aacute;c học hỏi từ c&aacute;c quốc gia như Việt Nam v&agrave; tham gia nh&oacute;m c&aacute;c quốc gia li&ecirc;n tục đi l&ecirc;n về ĐMST&rdquo;.</em></span></p> <p><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif;">&Ocirc;ng Marco M. Aleman&nbsp;- Trưởng cơ quan Hệ sinh th&aacute;i ĐMST v&agrave; SHTT, Trợ l&yacute; - Đặc ph&aacute;i vi&ecirc;n Tổng Gi&aacute;m đốc WIPO ghi nhận: &ldquo;Việt Nam tiếp tục l&agrave; tấm gương cho c&aacute;c nước đang ph&aacute;t triển kh&aacute;c trong việc coi ĐMST l&agrave; một ưu ti&ecirc;n quốc gia. Việc Ch&iacute;nh phủ sử dụng GII như một c&ocirc;ng cụ đo lường v&agrave; đ&aacute;nh gi&aacute; hiệu quả hoạt động ĐMST của quốc gia l&agrave; v&iacute; dụ r&otilde; r&agrave;ng nhất cho thấy Việt Nam nhận thức được tầm quan trọng của ĐMST đối với sự ph&aacute;t triển quốc gia. C&aacute;c quốc gia kh&aacute;c đang học hỏi từ Việt Nam về c&aacute;ch sử dụng GII một c&aacute;ch c&oacute; hệ thống để đ&aacute;nh gi&aacute; những thay đổi về kết quả hoạt động ĐMST ở cấp độ cao nhất&rdquo;.</span></p> <p style="text-align: center;"><img class="img-responsive" src="/uploads/2021/09/24/1632447027_09_22_Hoi%20thao%20Chi%20so%20DMST%20GII_3.jpg" alt="" width="640" /><br /><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif;"><em><br />&Ocirc;ng Marco M. Aleman&nbsp;- Trưởng cơ quan Hệ sinh th&aacute;i ĐMST v&agrave; SHTT, Trợ l&yacute; - Đặc ph&aacute;i vi&ecirc;n Tổng Gi&aacute;m đốc WIPO ph&aacute;t biểu tại Hội thảo</em></span><br /><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif;">&nbsp;</span></p> <p><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif;">Ph&aacute;t biểu tại Hội thảo, Thứ trưởng Bộ KH&amp;CN B&ugrave;i Thế Duy chia sẻ, trong hai năm qua, Việt Nam cũng như hầu hết c&aacute;c nước tr&ecirc;n thế giới đ&atilde; trải qua đại dịch Covid-19 to&agrave;n cầu, với ảnh hưởng kh&ocirc;ng nhỏ tới nền kinh tế, từ sản xuất kinh doanh, nghi&ecirc;n cứu, ph&aacute;t triển tới mọi mặt của đời sống, chắc chắn hoạt động ĐMST cũng bị ảnh hưởng v&agrave; Việt Nam cũng kh&ocirc;ng l&agrave; ngoại lệ.&nbsp; Tuy nhi&ecirc;n Tổ chức WIPO đ&aacute;nh gi&aacute; đầu tư cho ĐMST vẫn được duy tr&igrave; trong suốt 2 năm vừa qua cho thấy chỉ c&oacute; đầu tư v&agrave;o ĐMST l&agrave; một trong những hướng đi bền vững cho thế giới cũng như Việt Nam chống chọi lại với đại dịch Covid-19. Thứ trưởng n&ecirc;u dẫn chứng, điều n&agrave;y cũng đ&atilde; thể hiện qua c&aacute;c kết quả nghi&ecirc;n cứu ph&aacute;t triển của Việt Nam đầu tư cho ĐMST trong nhiều năm qua v&agrave; kịp thời đưa v&agrave;o ứng ph&oacute; với đại dịch Covid-19 như bộ kit test do Việt Nam tự nghi&ecirc;n cứu, chế tạo v&agrave; ph&aacute;t triển đ&atilde; xuất hiện đ&uacute;ng l&uacute;c v&agrave; đưa v&agrave;o sản xuất, sử dụng trong hai năm qua.</span></p> <p><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif;">B&ecirc;n cạnh đ&oacute; l&agrave; h&agrave;ng loạt c&aacute;c kết quả kh&aacute;c như Việt Nam đ&atilde; nghi&ecirc;n cứu v&agrave; ph&aacute;t triển robot tự h&agrave;nh, m&aacute;y tạo oxy d&ograve;ng cao, nghi&ecirc;n cứu vaccine Nanocovax cũng như nhiều loại đang nghi&ecirc;n cứu sẽ được cấp ph&eacute;p gi&uacute;p nhanh ch&oacute;ng kiểm so&aacute;t đại dịch. Tất cả yếu tố li&ecirc;n quan đến KH,CN&amp;ĐMST tiếp tục ứng ph&oacute; với đại dịch Covid-19 cũng như chống đứt g&atilde;y trong chuỗi sản xuất kinh doanh, kh&ocirc;i phục kinh tế trong thời gian tới... cũng phần n&agrave;o thể hiện trong chỉ số s&aacute;ng tạo to&agrave;n cầu của Việt Nam năm 2021. Thứ trưởng nhấn mạnh.</span></p> <p style="text-align: center;"><img class="img-responsive" src="/uploads/2021/09/24/1632447046_09_22_Hoi%20thao%20Chi%20so%20DMST%20GII_2.jpg" alt="" width="640" /><br /><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif;"><em><br />Thứ trưởng Bộ KH&amp;CN B&ugrave;i Thế Duy ph&aacute;t biểu tại Hội thảo</em></span><br /><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif;">&nbsp;</span></p> <p><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif;">B&agrave; L&ecirc; Thị Tuyết Mai, Đại sứ - Trưởng ph&aacute;i đo&agrave;n thường trực Việt Nam b&ecirc;n cạnh Li&ecirc;n hợp quốc, WTO v&agrave; c&aacute;c tổ chức quốc tế kh&aacute;c tại Geneva (Thụy Sĩ) cho biết, c&oacute; thể khẳng định trong bảng xếp hạng GII, vị tr&iacute; 44/132 quốc gia l&agrave; nỗ lực to lớn của Việt Nam. Việc tiếp tục giữ vững vị tr&iacute; của Việt Nam về ĐMST trong nh&oacute;m 50 quốc gia dẫn đầu từ năm 2017 đến nay cho thấy những chỉ đạo quyết liệt của l&atilde;nh đạo Đảng, của Ch&iacute;nh phủ đ&atilde; được chuyển th&agrave;nh h&agrave;nh động cụ thể của c&aacute;c Bộ, c&aacute;c cơ quan trung ương v&agrave; địa phương trong việc cải thiện năng lực ĐMST của Việt Nam. Những nỗ lực n&agrave;y đ&atilde; được đền đ&aacute;p bởi ch&iacute;nh kết quả xếp hạng GII trong những năm qua v&agrave; đặc biệt từ năm 2017 trở lại đ&acirc;y.</span></p> <p style="text-align: center;"><img class="img-responsive" src="/uploads/2021/09/24/1632447080_09_22_Hoi%20thao%20Chi%20so%20DMST%20GII_4.jpg" alt="" width="640" /><br /><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif;"><em><br />B&agrave; L&ecirc; Thị Tuyết Mai, Đại sứ - Trưởng ph&aacute;i đo&agrave;n thường trực Việt Nam b&ecirc;n cạnh Li&ecirc;n hợp quốc, WTO v&agrave; c&aacute;c tổ chức quốc tế kh&aacute;c tại Geneva (Thụy Sĩ) ph&aacute;t biểu tại Hội thảo</em></span><br /><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif;">&nbsp;</span></p> <p><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif;">&Ocirc;ng Andrew Micheal Ong, đại diện Văn ph&ograve;ng khu vực ch&acirc;u &Aacute; Th&aacute;i B&igrave;nh Dương của WIPO cho rằng, Việt Nam cần c&oacute; mục ti&ecirc;u chiến lược trong việc th&uacute;c đẩy đa dạng c&aacute;c đổi mới s&aacute;ng tạo. &Ocirc;ng cũng nhắc tới sản phẩm mũ c&aacute;ch ly di động ph&ograve;ng chống dịch Covid-19 Vihelm c&oacute; hệ thống th&ocirc;ng kh&iacute; cho b&aacute;c sĩ của nh&oacute;m c&aacute;c bạn học sinh v&agrave; cho rằng đ&acirc;y ch&iacute;nh l&agrave; sản phẩm giải ph&aacute;p thể hiện sự đổi mới s&aacute;ng tạo vượt qua những th&aacute;ch thức, giới hạn v&agrave; nguồn lực.</span></p> <p><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif;">Theo c&aacute;c chuy&ecirc;n gia, để c&oacute; thể tiếp tục cải thiện n&acirc;ng cao năng lực ĐMST một c&aacute;ch bền vững, đ&ograve;i hỏi phải c&oacute; c&aacute;c giải ph&aacute;p căn cơ, l&acirc;u d&agrave;i, c&oacute; sự tham gia phối hợp của cả hệ thống ch&iacute;nh trị m&agrave; trọng t&acirc;m l&agrave; đưa hệ thống ĐMST quốc gia l&ecirc;n một tầm mức ph&aacute;t triển mới, trong đ&oacute; KH,CN&amp;ĐMST thực sự trở th&agrave;nh trụ cột của tăng trưởng kinh tế.</span></p> </div> <p style="text-align: right;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif;">&nbsp;<span>Nguồn: Trung t&acirc;m Nghi&ecirc;n cứu v&agrave; Ph&aacute;t triển truyền th&ocirc;ng KH&amp;CN</span></span></p> </div> </div>
  
Số lượt xem:785