Một số tiêu chuẩn an toàn thực phẩm phổ biến và mức hỗ trợ cho doanh nghiệp tỉnh Kon Tum áp dụng tiêu chuẩn an toàn thực phẩm
6-10-2021
Để cạnh tranh trên thị trường thực phẩm, hiện nay, các doanh nghiệp, các đơn vị sản xuất kinh doanh ở trong và ngoài nước áp dụng 1 hoặc kết hợp 1 vài tiêu chuẩn trong số các tiêu chuẩn an toàn thực phẩm
<p style="text-align: justify;">An to&agrave;n vệ sinh thực phẩm được hiểu l&agrave; giữ cho thực phẩm lu&ocirc;n sạch v&agrave; đảm bảo vệ sinh cho người sử dụng. Những thực phẩm đảm bảo vệ sinh cần được kiểm nghiệm v&agrave; trải qua qu&aacute; tr&igrave;nh c&ocirc;ng bố sản phẩm nghi&ecirc;m ngặt. Để thực phẩm đ&aacute;p ứng ti&ecirc;u chuẩn vệ sinh an to&agrave;n th&igrave; việc &aacute;p dụng một hoặc t&iacute;ch hợp c&ugrave;ng l&uacute;c c&aacute;c ti&ecirc;u chuẩn an to&agrave;n thực phẩm nhằm đ&aacute;nh gi&aacute; mức độ an to&agrave;n cho sản phẩm thực phẩm l&agrave; rất cần thiết.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Để cạnh tranh tr&ecirc;n thị trường thực phẩm, hiện nay, c&aacute;c doanh nghiệp, c&aacute;c đơn vị sản xuất kinh doanh ở trong v&agrave; ngo&agrave;i nước &aacute;p dụng 1 hoặc kết hợp 1 v&agrave;i ti&ecirc;u chuẩn trong số c&aacute;c ti&ecirc;u chuẩn an to&agrave;n thực phẩm sau:</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Ti&ecirc;u chuẩn ISO 22000:2018</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>&nbsp;</strong></p> <p style="text-align: justify;">L&agrave;&nbsp;ti&ecirc;u chuẩn quốc tế về an to&agrave;n thực phẩm, do Tổ chức Ti&ecirc;u chuẩn h&oacute;a Quốc tế (ISO) x&acirc;y dựng v&agrave; ban h&agrave;nh. Giấy chứng nhận ISO 22000 được chấp nhận v&agrave; c&oacute; gi&aacute; trị tr&ecirc;n to&agrave;n thế giới.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">ISO 22000:2018 l&agrave; ti&ecirc;u chuẩn mới nhất hiện nay, được x&acirc;y dựng dựa tr&ecirc;n nền tảng nguy&ecirc;n l&yacute; của 2 ti&ecirc;u chuẩn sau:</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">HACCP &ndash; Ph&acirc;n t&iacute;ch mối nguy v&agrave; điểm kiểm so&aacute;t tới hạn</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">ISO 9001:2015 &ndash; Hệ thống quản l&yacute; chất lượng</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Đ&acirc;y l&agrave; một trong số những ti&ecirc;u chuẩn an to&agrave;n thực phẩm được &aacute;p dụng nhiều nhất hiện nay. Doanh nghiệp bạn sẽ được đ&aacute;nh gi&aacute; v&agrave; thừa nhận l&agrave; c&oacute; hệ thống quản l&yacute; tốt về an to&agrave;n thực phẩm v&agrave; đủ khả năng cung cấp sản phẩm thực phẩm an to&agrave;n ra ngo&agrave;i thị trường khi đạt được chứng nhận ISO 22000:2018.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Ngo&agrave;i ra, mọi tổ chức, doanh nghiệp hoạt động trong chuỗi cung cấp thực phẩm đều c&oacute; thể &aacute;p dụng ti&ecirc;u chuẩn ISO 22000, kh&ocirc;ng ph&acirc;n biệt quy m&ocirc;, loại h&igrave;nh (Bao gồm cả những tổ chức hoạt động trực tiếp hoặc gi&aacute;n tiếp trong chuỗi thực phẩm).</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Ti&ecirc;u chuẩn HACCP</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>&nbsp;</strong></p> <p style="text-align: justify;"><a href="https://clv.vn/chung-chi-haccp/" target="_blank">HACCP</a>&nbsp;từ viết tắt của &ldquo;Hazard Analysis &amp; Critical Control Point&rdquo; &ndash;&nbsp;Ph&acirc;n t&iacute;ch mối nguy v&agrave; Kiểm so&aacute;t điểm tới hạn.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Tương tự như ISO 22000, ti&ecirc;u chuẩn HACCP được xem l&agrave; một c&ocirc;ng cụ phổ biến trong ng&agrave;nh thực phẩm c&oacute; chức năng x&aacute;c định v&agrave; ngăn chặn c&aacute;c mối nguy hại cụ thể hoặc đang tiềm ẩn c&oacute; nguy cơ g&acirc;y ảnh hưởng trong to&agrave;n bộ d&acirc;y chuyền sản xuất nhằm đảm bảo chất lượng, an to&agrave;n thực phẩm.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">HACCP c&oacute; thể x&aacute;c định được mối nguy như: C&aacute;c mối nguy từ sinh học, mối nguy h&oacute;a học, vật l&yacute;, hay c&aacute;c điều kiện bảo quản, vận chuyển, sử dụng.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Đối tượng &aacute;p dụng HACCP gồm doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thủy sản, thực phẩm, thức ăn chăn nu&ocirc;i&hellip;; c&aacute;c cơ sở sản xuất chế biến thực phẩm, khu chế xuất, thức ăn c&ocirc;ng nghiệp; cơ sở dịch vụ ăn uống, nh&agrave; h&agrave;ng, kh&aacute;ch sạn v&agrave; c&aacute;c tổ chức hoạt động li&ecirc;n quan đến thực phẩm.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Ti&ecirc;u chuẩn FSSC 22000</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>&nbsp;</strong></p> <p style="text-align: justify;"><a href="https://clv.vn/fssc-22000-version-51/" target="_blank">FSSC 22000</a>&nbsp;&ndash;&nbsp;Chứng nhận hệ thống an to&agrave;n thực phẩm. Đ&acirc;y l&agrave; một trong những ti&ecirc;u chuẩn ph&aacute;t triển về sản xuất thực phẩm an to&agrave;n đầu ti&ecirc;n ở quy m&ocirc; quốc tế.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Ti&ecirc;u chuẩn an to&agrave;n thực phẩm quốc tế FSSC 22000 cung cấp một khu&ocirc;n khổ cho việc quản l&yacute; hiệu quả tr&aacute;ch nhiệm về chất lượng v&agrave; an to&agrave;n thực phẩm.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Để &aacute;p dụng v&agrave; đạt chứng nhận FSSC 22000, đầu ti&ecirc;n c&aacute;c y&ecirc;u cầu về vệ sinh an to&agrave;n thực phẩm trong to&agrave;n bộ chuỗi sản xuất chế biến của doanh nghiệp phải đảm bảo thực hiện nghi&ecirc;m ngặt ngay từ đầu. Kh&ocirc;ng được bỏ qua bước ph&acirc;n t&iacute;ch nhận diện v&agrave; kiểm so&aacute;t mối nguy theo nguy&ecirc;n tắc HACCP. Đồng thời, doanh nghiệp cần phải đ&aacute;nh gi&aacute; rủi ro v&agrave; thiết lập chương tr&igrave;nh ph&ograve;ng vệ thực phẩm để kiểm so&aacute;t nhiễm bẩn cố &yacute; do mục đ&iacute;ch ph&aacute; hoại.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Những lĩnh vực được cấp chứng nhận FSSC 22000: (1) Sản xuất thực phẩm; (2) Sản xuất bao b&igrave; thực phẩm; (3) Sản xuất thức ăn chăn nu&ocirc;i; (4) Trồng trọt cũng như vận chuyển v&agrave; lưu trữ; (5) Phục vụ, b&aacute;n lẻ v&agrave; b&aacute;n bu&ocirc;n; (6) H&oacute;a chất sinh học.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Ti&ecirc;u chuẩn GMP</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>&nbsp;</strong></p> <p style="text-align: justify;">GMP được viết tắt từ cụm từ Good Manufacturing Practices, l&agrave; hướng dẫn thực h&agrave;nh sản xuất tốt.&nbsp;Ti&ecirc;u chuẩn an to&agrave;n thực phẩm n&agrave;y tập trung &aacute;p dụng chủ yếu trong c&aacute;c lĩnh vực sản xuất chế biến c&aacute;c sản phẩm y&ecirc;u cầu điều hiện vệ sinh cao như: thực phẩm chức năng, thực phẩm bảo vệ sức khỏe, dược phẩm, mỹ phẩm, thiết bị y tế, đồng thời th&iacute;ch hợp cả trong lĩnh vực thực phẩm, nh&agrave; h&agrave;ng, kh&aacute;ch sạn,&hellip; nhằm kiểm so&aacute;t c&aacute;c yếu tố ảnh hưởng đến qu&aacute; tr&igrave;nh h&igrave;nh th&agrave;nh chất lượng sản phẩm từ kh&acirc;u thiết kế, x&acirc;y lắp nh&agrave; xưởng, dụng cụ chế biến, thiết bị; điều kiện phục vụ, chuẩn bị chế biến đến qu&aacute; tr&igrave;nh chế biến; bao g&oacute;i, bảo quản v&agrave; con người điều khiển c&aacute;c hoạt động trong suốt qu&aacute; tr&igrave;nh gia c&ocirc;ng, chế biến.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Từ đầu th&aacute;ng 07/2019, theo quy định, tất cả c&aacute;c doanh nghiệp sản xuất thực phẩm chức năng v&agrave; thực phẩm bảo vệ sức khỏe bắt buộc đều phải đạt ti&ecirc;u chuẩn GMP. Điều đ&oacute; c&oacute; nghĩa, sau mốc thời gian tr&ecirc;n doanh nghiệp sẽ kh&ocirc;ng được ph&eacute;p tiếp tục sản xuất nếu kh&ocirc;ng được cấp chứng nhận GMP.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Ti&ecirc;u chuẩn BRC</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>&nbsp;</strong></p> <p style="text-align: justify;"><a href="https://clv.vn/brc-la-gi-tong-quan-ve-tieu-chuan-brc/" target="_blank">BRC</a>&nbsp;(British Retail Consortium) l&agrave;&nbsp;ti&ecirc;u chuẩn to&agrave;n cầu về an to&agrave;n thực phẩm, được x&acirc;y dựng v&agrave; ban h&agrave;nh bởi Hiệp hội b&aacute;n lẻ Anh Quốc.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Cũng giống như hầu hết c&aacute;c ti&ecirc;u chuẩn an to&agrave;n thực phẩm phổ biến hiện nay. Doanh nghiệp &aacute;p dụng ti&ecirc;u chuẩn BRC với mục đ&iacute;ch kiểm so&aacute;t chất lượng v&agrave; đảm bảo an to&agrave;n trong sản xuất, tạo ra c&aacute;c sản phẩm thực phẩm đạt chuẩn an to&agrave;n. Ti&ecirc;u chuẩn đưa ra y&ecirc;u cầu c&aacute;c doanh nghiệp phải c&oacute; nghĩa vụ tu&acirc;n thủ luật lệ v&agrave; bảo vệ người ti&ecirc;u d&ugrave;ng.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Giấy chứng nhận BRC được thừa nhận tr&ecirc;n phạm vi to&agrave;n cầu. Đối tượng &aacute;p dụng BRC bao&nbsp; gồm: c&aacute;c cơ sở sản xuất, c&ocirc;ng&nbsp; ty, nh&agrave; m&aacute;y thực hiện&nbsp; sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực thực phẩm n&oacute;i chung (v&iacute; dụ: thủy sản, rau củ quả, nước uống, bia, rươu, dầu ăn,&hellip;). V&agrave; kh&ocirc;ng &aacute;p dụng cho c&aacute;c hoạt động li&ecirc;n quan tới b&aacute;n sỉ nhập khẩu, ph&acirc;n phối hay tồn&nbsp; trữ&nbsp; ngo&agrave;i&nbsp; sự&nbsp; kiểm&nbsp; so&aacute;t&nbsp; của&nbsp; tổ chức.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">T&ugrave;y v&agrave;o mục đ&iacute;ch của doanh nghiệp hoặc theo y&ecirc;u cầu của đối t&aacute;c kinh doanh m&agrave; doanh nghiệp c&oacute; thể lựa chọn ti&ecirc;u chuẩn ph&ugrave; hợp nhất với doanh nghiệp m&igrave;nh để &aacute;p dụng.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Hiện nay, Sở Khoa học v&agrave; C&ocirc;ng nghệ tỉnh Kon Tum đang triển khai thực hiện Chương tr&igrave;nh "hỗ trợ doanh nghiệp n&acirc;ng cao năng suất v&agrave; chất lượng sản phẩm, h&agrave;ng ho&aacute; tr&ecirc;n địa b&agrave;n tỉnh Kon Tum giai đoạn 2021-2025", trong đ&oacute; c&oacute; nội dung hỗ trợ doanh nghiệp x&acirc;y dựng v&agrave; &aacute;p dụng c&aacute;c Hệ thống quản l&yacute; chất lượng (như ISO 9001, FSSC 22000, HACCP, GMP&hellip;) với mức hỗ trợ tối đa l&agrave; 45 triệu đồng/hệ thống.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">C&aacute;c doanh nghiệp của tỉnh Kon Tum nếu c&oacute; nhu cầu hỗ trợ x&acirc;y dựng v&agrave; &aacute;p dụng Hệ thống quản l&yacute; chất lượng, đề nghị li&ecirc;n hệ <em>Sở Khoa học v&agrave; C&ocirc;ng nghệ tỉnh Kon Tum (qua Ph&ograve;ng Ti&ecirc;u chuẩn Đo lường Chất lượng), địa chỉ: Tầng 4, t&ograve;a nh&agrave; B, Khu Trung t&acirc;m H&agrave;nh ch&iacute;nh tỉnh Kon Tum (Phường Thống Nhất, th&agrave;nh phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum). Điện thoại: 02603.862.518.</em></p> <p style="text-align: right;" align="right"><strong><em>Hồng V&acirc;n</em></strong></p>
  
Số lượt xem:1074