Sồng chung với Covid: Những bài toán mới của ngành Khoa học và Công nghệ
27-10-2021
<div style="text-align: justify;"> <table style="width: 100%;" cellspacing="0" cellpadding="0"> <tbody> <tr> <td align="left" width="15%"> <div> <div class="news_teaser_detail" align="justify"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">Đại dịch cho th&acirc;́y sự chu&acirc;̉n bị của ngành khoa học từ nhi&ecirc;̀u th&acirc;̣p ni&ecirc;n trước với những hi&ecirc;̉u bi&ecirc;́t s&acirc;u sắc v&ecirc;̀ virus đ&atilde; trở th&agrave;nh cơ sở cho các quy&ecirc;́t định chính sách quan trọng. Do đ&oacute;, việc chuẩn bị giai đoạn bình thường mới đang tới với những b&agrave;i to&aacute;n mới cũng cần phải dựa v&agrave;o KH&amp;CN.</span></div> <div align="justify"> <div><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">Sau hơn m&ocirc;̣t năm rưỡi ch&ocirc;́ng dịch, tình hình đã có nhi&ecirc;̀u thay đ&ocirc;̉i, từ ch&ocirc;̃ Việt Nam tạo đ&ecirc; bao ngăn dịch từ b&ecirc;n ngoài tràn ngoài vào sang việc phải chống đỡ với những ổ bệnh c&oacute; sẵn trong c&ocirc;̣ng đ&ocirc;̀ng. Mặt khác, chúng ta đã cơ bản ki&ecirc;̉m soát được làn sóng dịch thứ tư ở hai trung t&acirc;m kinh t&ecirc;́ chính trị và đang bước vào giai đoạn &ldquo;bình thường mới&rdquo; nhưng m&ocirc;̣t loạt các tỉnh khác v&acirc;̃n đang đứng trước nguy cơ bùng dịch&hellip; Nhìn t&ocirc;̉ng th&ecirc;̉, Việt Nam đã ki&ecirc;̉m soát t&ocirc;́t ba đợt dịch đ&acirc;̀u ti&ecirc;n khi dựa tr&ecirc;n các bằng chứng khoa học sớm nhưng cũng có những lúc l&acirc;m vào tình trạng v&ocirc; c&ugrave;ng khó khăn khi ch&ocirc;́ng dịch ở TP. HCM. Vì th&ecirc;́, trong bu&ocirc;̉i gặp mặt với B&ocirc;̣ KH&amp;CN, các b&ocirc;̣, ngành li&ecirc;n quan và các nhà khoa học vào ngày 18/10, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã nh&acirc;́n mạnh đến những t&igrave;nh huống cam go, &ldquo;trước hai luồng &yacute; kiến kh&aacute;c nhau v&agrave; khả năng giải quyết ngang bằng nhau th&igrave; chúng ta đã quy&ecirc;́t định theo phương thức đề xuất của các nhà khoa học. Khi nh&igrave;n lại th&igrave; tất cả đều nh&igrave;n nhận l&agrave; ch&uacute;ng ta đ&atilde; đi đ&uacute;ng&hellip; Do đ&oacute;, việc trao đ&ocirc;̉i những kinh nghi&ecirc;̣m xương máu sẽ cho phép chúng ta có những giải pháp bước sang m&ocirc;̣t giai đoạn mới, thích ứng linh hoạt và ki&ecirc;̉m soát an toàn&rdquo;.</span></div> <div><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">&nbsp;</span></div> <div><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;"><strong>Giải bài toán thực ti&ecirc;̃n nhờ các hi&ecirc;̉u bi&ecirc;́t cơ bản</strong></span></div> <div><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">&nbsp;</span></div> <div><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">Dù kh&ocirc;ng thể điểm h&ecirc;́t nỗ lực vào cu&ocirc;̣c m&ocirc;̣t cách th&acirc;̀m lặng của các nhà khoa học ngay từ những ngày đ&acirc;̀u bùng phát, Phó Thủ tướng nhi&ecirc;̀u l&acirc;̀n vẫn nh&acirc;́n mạnh đến các quy&ecirc;́t định ch&ocirc;́ng dịch đ&ecirc;̀u dựa tr&ecirc;n cơ sở hi&ecirc;̉u bi&ecirc;́t khoa học v&ecirc;̀ virus. V&agrave;o nhiều thời điểm có những bi&ecirc;́n chuy&ecirc;̉n mới th&igrave; hi&ecirc;̉u bi&ecirc;́t v&ecirc;̀ dịch b&ecirc;̣nh đ&atilde; đem lại gợi &yacute; cho những thay đổi về các chính sách ứng phó cũng như những hướng d&acirc;̃n cụ th&ecirc;̉. Lấy dẫn chứng về vaccine, Ph&oacute; Thủ tướng cho rằng quan điểm về tầm quan trọng của vaccine trong ch&ocirc;́ng dịch này cũng đã thay đ&ocirc;̉i, từ ch&ocirc;̃ chúng ta đ&ecirc;̀u nghĩ là ti&ecirc;m vaccine thì sẽ ngăn chặn, cắt được quá trình l&acirc;y lan nhưng bằng chứng mới v&ecirc;̀ các bi&ecirc;́n th&ecirc;̉, thực t&ecirc;́ ti&ecirc;m vaccine ở các nước khác đã cho th&acirc;́y ti&ecirc;m vaccine chỉ giúp bảo v&ecirc;̣ người được ti&ecirc;m tránh tử vong và tăng nặng. Mới đ&acirc;y, c&ocirc;ng b&ocirc;́ tr&ecirc;n tạp chí The Lancet của TS.BS Nguy&ecirc;̃n Văn Vĩnh Ch&acirc;u (Giám đ&ocirc;́c B&ecirc;̣nh vi&ecirc;̣n B&ecirc;̣nh nhi&ecirc;̣t đới TP. HCM) và các đ&ocirc;̀ng sự cũng cho th&acirc;́y, dù nh&acirc;n vi&ecirc;n y tế đ&atilde; ti&ecirc;m đủ hai liều vaccine COVID-19 vẫn bị nhiễm SARS-CoV-2, c&oacute; thể l&acirc;y cho những người kh&aacute;c (gồm cả những người đ&atilde; ti&ecirc;m đủ liều vaccine). Tải lượng virus của chủng Delta c&oacute; thể đạt đỉnh cao hơn chủng trước đ&acirc;y tới 251 lần nhưng tất cả đều c&oacute; triệu chứng nhẹ hoặc kh&ocirc;ng c&oacute; triệu chứng gì. Đ&acirc;y là hi&ecirc;̉u bi&ecirc;́t r&acirc;́t khác so với ban đ&acirc;̀u.</span></div> <div><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">&nbsp;</span></div> <div><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">Những hiểu biết khoa học r&acirc;́t cơ bản v&ecirc;̀ virus này khi&ecirc;́n các chính sách ti&ecirc;m chủng, xét nghi&ecirc;̣m phải thay đ&ocirc;̉i như PGS.TS Tr&acirc;̀n Đắc Phu, nguy&ecirc;n cục trưởng Cục Y t&ecirc;́ dự phòng (B&ocirc;̣ Y t&ecirc;́) nh&acirc;̣n định &ldquo;n&ecirc;́u cứ nghĩ là ti&ecirc;m vaccine r&ocirc;̀i cho đi lại thoải mái (từ vùng có dịch sang vùng kh&ocirc;ng có dịch) là sai l&acirc;̀m&rdquo;, bởi vì đặc đi&ecirc;̉m dịch b&ecirc;̣nh ở các tỉnh, các vùng r&acirc;́t khác nhau. Do đó, &ldquo;chỉ khi đạt mi&ecirc;̃n dịch như nhau r&ocirc;̀i thì các vùng mới ứng xử như nhau được&rdquo;, &ocirc;ng nói, ví dụ như Nam Định, Phú Thọ n&ecirc;́u kh&ocirc;ng &ldquo;qu&acirc;y&rdquo; ca mang virus từ TP. HCM v&ecirc;̀ thì sẽ &ldquo;bùng&rdquo; g&acirc;y nguy cơ cho người b&ecirc;̣nh n&ecirc;̀n và cao tu&ocirc;̉i chưa được ti&ecirc;m. Bằng kinh nghi&ecirc;̣m từ đ&acirc;̀u dịch tới nay, &ocirc;ng khuy&ecirc;́n cáo, hi&ecirc;̉u bi&ecirc;́t khoa học và đặc đi&ecirc;̉m thực ti&ecirc;̃n ở Vi&ecirc;̣t Nam sẽ giúp đưa ra những quy&ecirc;́t định phù hợp chứ kh&ocirc;ng th&ecirc;̉ học theo bài học của các nước vì đi&ecirc;̀u ki&ecirc;̣n r&acirc;́t khác bi&ecirc;̣t với Vi&ecirc;̣t Nam.</span></div> <div><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">&nbsp;</span></div> <div><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">C&acirc;u chuy&ecirc;̣n thực t&ecirc;́ đó cho th&acirc;́y m&ocirc;̣t đi&ecirc;̀u kh&ocirc;ng bao giờ cũ, dù dịch b&ecirc;̣nh này hay dịch b&ecirc;̣nh nào thì v&acirc;̃n phải ưu ti&ecirc;n cho nghi&ecirc;n cứu khoa học r&acirc;́t cơ bản v&ecirc;̀ virus và cơ chế x&acirc;m nhập của virus l&ecirc;n cơ thể con người&hellip; PGS.TS Tr&acirc;̀n Đắc Phu ki&ecirc;́n nghị, &ldquo;trong thời gian tới v&acirc;̃n c&acirc;̀n ti&ecirc;́p tục t&acirc;̣p trung cho các nghi&ecirc;n cứu giải trình tự gene, đi&ecirc;̀u tra dịch t&ecirc;̃, đưa ra cơ sở cho đáp ứng dịch b&ecirc;̣nh&rdquo;. &Ocirc;ng nh&acirc;́n mạnh, trong dịch b&ecirc;̣nh, với những tình hu&ocirc;́ng dẫn đến nhi&ecirc;̀u lu&ocirc;̀ng ý ki&ecirc;́n phản hồi khác nhau, nhiều giải ph&aacute;p kh&aacute;c nhau thì chỉ hi&ecirc;̉u bi&ecirc;́t khoa học mới giúp chọn được giải ph&aacute;p đúng đắn v&agrave; ph&ugrave; hợp m&agrave; kh&ocirc;ng g&acirc;y nhi&ecirc;̀u t&ocirc;̉n th&acirc;́t.</span></div> <div><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">&nbsp;</span></div> <div><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">Thực t&ecirc;́ đã chứng minh, vi&ecirc;̣c sản xu&acirc;́t vaccine hay sản xu&acirc;́t thu&ocirc;́c đi&ecirc;̀u trị COVID đ&ecirc;̀u c&acirc;̀n những n&ecirc;̀n tảng hiểu biết v&agrave; kinh nghiệm sau m&ocirc;̣t quá trình đ&acirc;̀u tư nghi&ecirc;n cứu phát tri&ecirc;̉n trong nhi&ecirc;̀u th&acirc;̣p ni&ecirc;n. Hai vaccine dự tuyển của các nhà phát tri&ecirc;̉n Vi&ecirc;̣t Nam như Nanocovax, COVIVAC đều c&oacute; được l&agrave; nhờ cả Nanogen v&agrave; IVAC đ&ecirc;̀u đã có h&agrave;ng chục năm thuần thục c&ocirc;ng ngh&ecirc;̣. Tương tự, những dược phẩm chống COVID tiềm năng kh&aacute;c cũng kh&ocirc;ng nằm ngo&agrave;i &ldquo;hệ quy chiếu&rdquo; n&agrave;y: PegLambda l&agrave; sản phẩm của nhiệm vụ KH&amp;CN cấp quốc gia từ năm 2015 (đang được nghi&ecirc;n cứu thử nghiệm l&acirc;m s&agrave;ng giai đoạn 2 tr&ecirc;n bệnh nh&acirc;n Covid-19), thuốc kh&aacute;ng thể đơn d&ograve;ng kh&aacute;ng SARS-CoV-2 cũng dựa tr&ecirc;n c&ocirc;ng ngh&ecirc;̣ mà Nanogen đã nghi&ecirc;n cứu nhi&ecirc;̀u năm. Tin vui lớn nhất l&agrave; sau Nanocovax, Nanogen đ&atilde; tiếp tục b&agrave;o chế được hai dạng sản phẩm thuốc ti&ecirc;m v&agrave; thuốc xịt mũi họng (cả hai đang được tiến h&agrave;nh c&aacute;c thủ tục để thử l&acirc;m s&agrave;ng tr&ecirc;n bệnh nh&acirc;n COVID-19).</span></div> <div><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">&nbsp;</span></div> <div><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">Phần lớn những năng lực ứng ph&oacute; tức thời này đ&ecirc;̀u từ việc đ&acirc;̀u tư m&ocirc;̣t cách b&ecirc;̀n bỉ và th&acirc;̀m lặng cho nghi&ecirc;n cứu y sinh dược học nói ri&ecirc;ng và cho khoa học cơ bản nói chung, một c&ocirc;ng việc m&agrave; Bộ KH&amp;CN đ&atilde; thực hiện v&agrave; điều phối trong nhiều năm qua dưới nhiều h&igrave;nh thức t&agrave;i trợ, hỗ trợ như những chương tr&igrave;nh KH&amp;CN cấp nh&agrave; nước như KC10 &ldquo;Nghi&ecirc;n cứu ứng dụng, ph&aacute;t triển c&ocirc;ng nghệ ti&ecirc;n tiến phục vụ bảo vệ v&agrave; chăm s&oacute;c sức khỏe cộng đồng&rdquo;, KC04 &ldquo;Nghi&ecirc;n cứu ph&aacute;t triển v&agrave; ứng dụng c&ocirc;ng nghệ sinh học&rdquo;, Quỹ NAFOSTED&hellip; Đặc biệt, được h&igrave;nh th&agrave;nh từ năm 2012, ng&agrave;nh y sinh dược học của Quỹ NAFOSTED đ&atilde; c&oacute; nhiều đề t&agrave;i nghi&ecirc;n cứu cơ bản v&agrave; ứng dụng, quy tụ nhiều chuy&ecirc;n ng&agrave;nh hẹp trước đ&acirc;y chưa c&oacute; điều kiện thực hiện tại Việt Nam như m&ocirc; phỏng sinh y dược học, tế b&agrave;o gốc hay c&ocirc;ng nghệ nano y học.</span></div> <div><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">&nbsp;</span></div> <div><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;"><strong>C&acirc;̀n có m&ocirc;̣t chi&ecirc;́n lược t&ocirc;̉ng th&ecirc;̉</strong></span></div> <div><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">&nbsp;</span></div> <div><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">Với những kinh nghiệm đ&oacute;, Việt Nam sẽ tiếp tục việc chống dịch ra sao? Theo PGS.TS Nguy&ecirc;̃n Vi&ecirc;́t Nhung, Giám đ&ocirc;́c B&ecirc;̣nh vi&ecirc;̣n Ph&ocirc;̉i Trung ương, sang giai đoạn mới, chúng ta v&acirc;̃n cần ch&uacute; trọng đến việc điều h&agrave;nh tối ưu hệ thống y tế từ c&acirc;́p trung ương đ&ecirc;́n cơ sở đ&ecirc;̉ giám sát dịch và đi&ecirc;̀u trị ứng phó, l&acirc;u d&agrave;i.</span></div> <div><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">&nbsp;</span></div> <div><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">Giải ph&aacute;p tổng thể cho chiến lược n&agrave;y l&agrave; m&ocirc;̣t chương trình qu&ocirc;́c gia ri&ecirc;ng v&ecirc;̀ COVID và lao, &ocirc;ng đề xuất. Dưới g&oacute;c độ một chuy&ecirc;n gia c&oacute; nhiều kinh nghiệm về lao, một loại bệnh do virus g&acirc;y ra dẫn đến những tổn thưởng ở phổi, &ocirc;ng cho rằng ch&uacute;ng c&oacute; nhiều điểm tương đồng: c&ugrave;ng l&agrave; bệnh truyền nhiễm, l&acirc;y qua đường h&ocirc; hấp, vaccine chỉ ngăn chặn được tiến triển v&agrave; tử vong chứ kh&ocirc;ng ngăn được nhiễm v&agrave; quan trọng nhất l&agrave; đều mang t&iacute;nh x&atilde; hội &ndash; do tiếp x&uacute;c giữa người với người. Điểm lợi khi c&oacute; được chương tr&igrave;nh chung l&agrave; c&aacute;c can thiệp ph&ograve;ng chống Covid hầu hết đ&atilde; được ứng dụng nhiều năm trong Chương tr&igrave;nh chống lao như ph&aacute;t hiện sớm, ph&aacute;t hiện chủ động, ca bệnh chỉ điểm v&agrave; ph&aacute;t hiện ở người tiếp x&uacute;c (truy vết) &hellip; Hệ thống y tế chống lao đ&atilde; được triển khai tr&ecirc;n phạm vi to&agrave;n quốc v&agrave; đ&atilde; t&iacute;ch hợp với hệ thống y tế chung ở tuyến cơ sở.</span></div> <div><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">&nbsp;</span></div> <div><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">Kh&ocirc;ng chỉ c&oacute; vậy, để thực thi&ecirc;̣n chi&ecirc;́n lược dài hơi nhưng c&acirc;́p bách trong tình hình di&ecirc;̃n bi&ecirc;́n dịch v&acirc;̃n khó lường, chúng ta cũng c&acirc;̀n cách thức, quan đi&ecirc;̉m quản lý mới. Theo đ&ecirc;̀ xu&acirc;́t của PGS.TS Nguy&ecirc;̃n L&acirc;n Hi&ecirc;́u, Giám đ&ocirc;́c B&ecirc;̣nh vi&ecirc;̣n Đại học Y Hà N&ocirc;̣i đ&ecirc;̀ nghị B&ocirc;̣ KH&amp;CN c&acirc;̀n có m&ocirc;̣t b&ocirc;̣ ph&acirc;̣n ri&ecirc;ng &ldquo;chuy&ecirc;n lo cho COVID&rdquo; và đ&ecirc;̀ xu&acirc;́t của PGS.TS Bùi Quang Tu&acirc;́n, Vi&ecirc;̣n trưởng Vi&ecirc;̣n Kinh t&ecirc;́ Vi&ecirc;̣t Nam (Viện H&agrave;n l&acirc;m KHXH VN) là cơ ch&ecirc;́ đ&acirc;̀u tư cho nghi&ecirc;n cứu n&ecirc;n vi&ecirc;̣c chuy&ecirc;̉n sang &ldquo;h&acirc;̣u ki&ecirc;̉m&rdquo;. &ldquo;Vừa qua chúng ta th&acirc;́y cơ ch&ecirc;́ h&acirc;̣u ki&ecirc;̉m ở hải quan đã phát huy hi&ecirc;̣u quả r&acirc;́t t&ocirc;́t. Th&ecirc;́ tại sao chúng ta kh&ocirc;ng chuy&ecirc;̉n sang cơ ch&ecirc;́ h&acirc;̣u ki&ecirc;̉m trong khoa học và đ&ecirc;̉ cho các nhà khoa học chịu trách nhi&ecirc;̣m?&rdquo;, PGS.TS Bùi Quang Tu&acirc;́n nói.</span></div> <div><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">&nbsp;</span></div> <div><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">Tr&ecirc;n thực t&ecirc;́, dù chưa có hẳn m&ocirc;̣t cơ quan chuy&ecirc;n trách ri&ecirc;ng nhưng từ đại dịch đ&ecirc;́n nay, B&ocirc;̣ KH&amp;CN đã có những quy&ecirc;́t định r&acirc;́t nhanh chóng, có cơ ch&ecirc;́ linh hoạt nhằm phục vụ c&ocirc;ng tác ch&ocirc;́ng dịch. Ngay từ năm 2020, B&ocirc;̣ KH&amp;CN quy&ecirc;́t định đ&acirc;̀u tư đ&ocirc;̣t xu&acirc;́t cho 10 nhi&ecirc;̣m vụ nghi&ecirc;n cứu s&acirc;u v&ecirc;̀ virus, cung cấp vật liệu v&agrave; hỗ trợ t&iacute;ch cực cho nghi&ecirc;n cứu chế tạo bộ KIT, sản xuất kh&aacute;ng thể đơn d&ograve;ng v&agrave; vaccine&hellip; phục vụ c&ocirc;ng tác ch&ocirc;́ng dịch, hay đ&acirc;̀u tư cho Nanogen cũng là quy&ecirc;́t định chưa có ti&ecirc;̀n l&ecirc;̣.</span></div> <div><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">&nbsp;</span></div> <div><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">Hơn lúc nào h&ecirc;́t, thời đi&ecirc;̉m nguy nan của dịch b&ecirc;̣nh cũng là thời đi&ecirc;̉m mà các nhà quản lý khoa học đặt ni&ecirc;̀m tin vào giới nghi&ecirc;n cứu trong nước như b&ocirc;̣ trưởng B&ocirc;̣ KH&amp;CN Huỳnh Thành Đạt khẳng định, m&ocirc;̣t trong những bài học kinh nghi&ecirc;̣m rút ra từ đại dịch là &ldquo;nền KH&amp;CN của Việt Nam, với n&ograve;ng cốt l&agrave; c&aacute;c nh&agrave; khoa học rất t&acirc;m huyết, t&agrave;i năng c&oacute; đủ năng lực, tiềm lực để giải quyết c&aacute;c b&agrave;i to&aacute;n của đất nước&rdquo;. Qua đ&acirc;y, &ldquo;ng&agrave;nh KH&amp;CN mong muốn tiếp tục nhận được niềm tin của L&atilde;nh đạo Ch&iacute;nh phủ, c&aacute;c cơ quan của Quốc hội, cũng như của to&agrave;n x&atilde; hội v&agrave;o c&aacute;c nh&agrave; khoa học trong việc c&ugrave;ng chung tay giải quyết c&aacute;c b&agrave;i to&aacute;n lớn của đất nước&rdquo;, B&ocirc;̣ trưởng Huỳnh Thành Đạt nói. &Ocirc;ng cũng cho bi&ecirc;́t sẽ ki&ecirc;n quyết hơn nữa trong việc cắt giảm thủ tục h&agrave;nh ch&iacute;nh trong việc tổ chức c&aacute;c nhiệm vụ KH&amp;CN nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất để c&aacute;c nh&agrave; khoa học, c&aacute;c doanh nghiệp tham gia thực hiện c&aacute;c nhiệm vụ, chương tr&igrave;nh KH&amp;CN do ng&acirc;n s&aacute;ch nh&agrave; nước t&agrave;i trợ.</span></div> <div><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">&nbsp;</span></div> <div><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">Phát bi&ecirc;̉u k&ecirc;́t lu&acirc;̣n tại phi&ecirc;n họp, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam tr&acirc;n trọng cảm ơn các nhà khoa học đã tham gia vào c&ocirc;ng tác ch&ocirc;́ng dịch từ r&acirc;́t sớm, t&acirc;m huy&ecirc;́t, có nhi&ecirc;̀u đóng góp trí tu&ecirc;̣, th&acirc;̀m lặng nhưng r&acirc;́t hi&ecirc;̣u quả. &Ocirc;ng khẳng định từ đ&acirc;̀u dịch đ&ecirc;́n nay tinh th&acirc;̀n và nguy&ecirc;n tắc khoa học là kh&ocirc;ng thay đ&ocirc;̉i, đó là &ldquo;k&ecirc;́t hợp khoa học và thực ti&ecirc;̃n, tính toán đ&ecirc;́n tình hu&ocirc;́ng x&acirc;́u hơn, sẵn sàng cho tình hu&ocirc;́ng x&acirc;́u nh&acirc;́t, huy đ&ocirc;̣ng toàn d&acirc;n&rdquo;.</span></div> <div><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">&nbsp;</span></div> <div><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">Trước tình hình mới, đ&ecirc;̉ chung s&ocirc;́ng an toàn với virus, Phó Thủ tướng đ&ecirc;̀ nghị các cơ quan nghi&ecirc;n cứu khẩn trương đ&aacute;nh gi&aacute; t&aacute;c động to&agrave;n diện của dịch bệnh COVID-19, kh&ocirc;ng chỉ v&ecirc;̀ y t&ecirc;́ mà còn kinh t&ecirc;́, xã h&ocirc;̣i, t&acirc;m lý, giáo dục, quản lý, đi&ecirc;̀u hành đ&acirc;́t nước, đi&ecirc;̀u hành c&ocirc;̣ng đ&ocirc;̀ng, cơ quan, nhà máy xí nghi&ecirc;̣p. Cùng với đó là dự báo xu hướng trong tương lai đ&ecirc;̉ chúng ta sẵn sàng ứng phó. Đặc bi&ecirc;̣t, dịch b&ecirc;̣nh này và các dịch b&ecirc;̣nh mới n&ocirc;̉i trong tương lai v&acirc;̃n còn ti&ecirc;́p di&ecirc;̃n, n&ecirc;n b&ecirc;n cạnh c&aacute;c chương tr&igrave;nh đang triển khai về vaccine, thuốc điều trị, c&ocirc;ng nghệ x&eacute;t nghiệm&hellip; Bộ KH&amp;CN cần có cơ ch&ecirc;́ đặt hàng các nhiệm vụ KHCN mới ngay khi c&oacute; y&ecirc;u cầu từ thực tế.</span></div> <div><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">&nbsp;</span></div> <div><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">Ph&oacute; Thủ tướng cũng giao ngay nhi&ecirc;̣m vụ cho Bộ Y tế, Bộ KH&amp;CN khẩn trương x&acirc;y dựng kế hoạch, nhi&ecirc;̣m vụ khoa học n&acirc;ng cao năng lực hệ thống y tế cơ sở để sẵn s&agrave;ng ứng ph&oacute; dịch bệnh COVID-19 với bất kỳ biến chủng n&agrave;o hoặc dịch bệnh kh&aacute;c l&acirc;y nhiễm qua đường h&ocirc; hấp. &ldquo;Ứng dụng các c&ocirc;ng ngh&ecirc;̣ mới, k&ecirc;́ thừa h&ecirc;̣ th&ocirc;́ng, lực lượng y t&ecirc;́ cơ sở đã có từ trước, đặc bi&ecirc;̣t là k&ecirc;́t hợp với h&ecirc;̣ th&ocirc;́ng phòng ch&ocirc;́ng lao đ&ecirc;̉ sẵn sàng ứng xử trong tình hu&ocirc;́ng từ bình thường cho đ&ecirc;́n tình hu&ocirc;́ng x&acirc;́u, r&acirc;́t x&acirc;́u, r&acirc;́t nghi&ecirc;m trọng&rdquo;, &ocirc;ng nh&acirc;́n mạnh &ldquo;nhanh nh&acirc;́t có th&ecirc;̉&rdquo;, &ldquo;trong ba tháng là phải có hướng d&acirc;̃n xu&ocirc;́ng đ&ecirc;́n y t&ecirc;́ c&acirc;́p xã&rdquo;.</span></div> <table style="width: 600px;" border="1" cellspacing="1" cellpadding="1"> <tbody> <tr> <td> <div><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;"><em>Đ&ecirc;̉ chung s&ocirc;́ng an toàn với virus, các cơ quan nghi&ecirc;n cứu cần khẩn trương đ&aacute;nh gi&aacute; t&aacute;c động to&agrave;n diện của dịch bệnh COVID-19, kh&ocirc;ng chỉ v&ecirc;̀ y t&ecirc;́ mà còn kinh t&ecirc;́, xã h&ocirc;̣i, t&acirc;m lý, giáo dục, quản lý, đi&ecirc;̀u hành đ&acirc;́t nước, đi&ecirc;̀u hành c&ocirc;̣ng đ&ocirc;̀ng, cơ quan, nhà máy xí nghi&ecirc;̣p. Cùng với đó là dự báo xu hướng trong tương lai đ&ecirc;̉ chúng ta sẵn sàng ứng phó với dịch b&ecirc;̣nh này và các dịch b&ecirc;̣nh mới n&ocirc;̉i trong tương lai. Do vậy, b&ecirc;n cạnh c&aacute;c chương tr&igrave;nh đang triển khai về vaccine, thuốc điều trị, c&ocirc;ng nghệ x&eacute;t nghiệm&hellip; Bộ KH&amp;CN cần có cơ ch&ecirc;́ đặt hàng các nhiệm vụ KHCN mới ngay khi c&oacute; y&ecirc;u cầu từ thực tế.</em></span></div> <div><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">&nbsp;</span></div> <div><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;"><strong>Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam</strong></span></div> </td> </tr> </tbody> </table> <div><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">&nbsp;</span></div> <table style="width: 600px;" border="1" cellspacing="1" cellpadding="1"> <tbody> <tr> <td> <div><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;"><em>Bảy nhi&ecirc;̣m vụ trong giai đoạn tới của ngành KH&amp;CN</em></span></div> <div><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;"><em>&nbsp;</em></span></div> <div><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;"><em>1. Nghi&ecirc;n cứu sản xuất vaccine v&agrave; thuốc điều trị Covid-19; triển khai Chương tr&igrave;nh KH&amp;CN trọng điểm cấp quốc gia: &ldquo;Nghi&ecirc;n cứu sản xuất vaccine sử dụng cho người đến năm 2030&rdquo;, với mục ti&ecirc;u l&agrave;m chủ được c&ocirc;ng nghệ sản xuất 15 loại vaccine v&agrave; sản xuất được tối thiểu 05 loại vaccine, trong đ&oacute; ưu ti&ecirc;n vaccine Covid-19, vắc xin ung thư, vắc xin phối hợp nhiều th&agrave;nh phần.</em></span></div> <div><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;"><em>&nbsp;</em></span></div> <div><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;"><em>2. Nghi&ecirc;n cứu c&aacute;c phương ph&aacute;p x&eacute;t nghiệm mới như x&eacute;t nghiệm SARS-CoV-2 với mẫu bệnh phẩm l&agrave; nước bọt, hơi thở.</em></span></div> <div><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;"><em>&nbsp;</em></span></div> <div><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;"><em>3. Nghi&ecirc;n cứu hội chứng hậu Covid-19, đ&aacute;p ứng miễn dịch tế b&agrave;o v&agrave; theo d&otilde;i đ&aacute;p ứng miễn dịch sau nhiễm tự nhi&ecirc;n v&agrave; sau ti&ecirc;m vắc xin Covid-19 theo thời gian.</em></span></div> <div><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;"><em>&nbsp;</em></span></div> <div><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;"><em>4. Hỗ trợ ho&agrave;n thiện c&ocirc;ng nghệ sản xuất m&aacute;y thở HFNC; hệ thống l&agrave;m gi&agrave;u oxy v&agrave; kh&iacute; n&eacute;n sử dụng trong y tế di động.</em></span></div> <div><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;"><em>&nbsp;</em></span></div> <div><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;"><em>5. Nghi&ecirc;n cứu sản xuất KIT định lượng v&agrave; khả năng trung h&ograve;a của kh&aacute;ng thể kh&aacute;ng SARS-CoV-2.</em></span></div> <div><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;"><em>&nbsp;</em></span></div> <div><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;"><em>6. Triển khai c&aacute;c nhiệm vụ nghi&ecirc;n cứu đ&aacute;nh gi&aacute; t&aacute;c động của đại dịch Covid-19 đến ph&aacute;t triển kinh tế-x&atilde; hội Việt Nam v&agrave; khuyến nghị ch&iacute;nh s&aacute;ch.</em></span></div> <div><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;"><em>&nbsp;</em></span></div> <div><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;"><em>7. Nghi&ecirc;n cứu về m&ocirc; h&igrave;nh triển khai c&aacute;c hoạt động gi&aacute;o dục, y tế, văn h&oacute;a, sản xuất kinh doanh trong bối cảnh đại dịch, định hướng ph&aacute;t triển c&aacute;c c&ocirc;ng nghệ hỗ trợ.</em></span></div> <div><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;"><em>&nbsp;</em></span></div> <div><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;"><em>Trích báo cáo KH&amp;CN Vi&ecirc;̣t Nam trong c&ocirc;ng t&aacute;c ph&ograve;ng, chống dịch Covid-19 tại bu&ocirc;̉i làm vi&ecirc;̣c của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam với B&ocirc;̣ KH&amp;CN, các b&ocirc;̣, ngành li&ecirc;n quan và các nhà khoa học, ngày 18/10.</em></span></div> </td> </tr> </tbody> </table> <div><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;"><em>&nbsp;</em></span></div> <div><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">&nbsp;</span></div> </div> <div><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">&nbsp;</span></div> </div> </td> </tr> </tbody> </table> </div> <div style="text-align: right;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; font-size: small;">Nguồn tin:&nbsp;<em>Khoa học v&agrave; Ph&aacute;t triển</em></span></div>
  
Số lượt xem:3569