Công nghệ mRNA thắng giải cao nhất VinFuture
21-1-2022
Nghiên cứu của các nhà khoa học được vinh danh vì tạo ra công nghệ mRNA - nền phát triển vaccine Covid-19 mang lại lợi ích cho hàng tỷ người trên Trái Đất.
Công nghệ mRNA thắng giải cao nhất VinFuture
Công nghệ mRNA thắng giải cao nhất VinFuture
<p class="description" style="text-align: justify;"><strong><em>Nghi&ecirc;n cứu của c&aacute;c nh&agrave; khoa học được vinh danh v&igrave; tạo ra c&ocirc;ng nghệ mRNA - nền ph&aacute;t triển vaccine Covid-19 mang lại lợi &iacute;ch cho h&agrave;ng tỷ người tr&ecirc;n Tr&aacute;i Đất.</em></strong></p> <p class="description" style="text-align: justify;"><strong><em>&nbsp;</em></strong></p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Giải ch&iacute;nh&nbsp;<a href="https://vnexpress.net/vinfuture-vinh-danh-3-nha-khoa-hoc-nghien-cuu-vaccine-mrna-4418779.html" rel="dofollow">VinFuture</a>&nbsp;Grand Prize trị gi&aacute; lớn nhất (3 triệu USD) được trao cho nh&oacute;m nghi&ecirc;n cứu gồm ba nh&agrave; khoa học đứng sau th&agrave;nh c&ocirc;ng của vaccine mRNA ph&ograve;ng Covid-19. Hội đồng giải thưởng ghi nhận c&ocirc;ng tr&igrave;nh nghi&ecirc;n cứu nền tảng với hai c&ocirc;ng tr&igrave;nh lớn l&agrave; l&otilde;i mRNA biến đổi v&agrave; vỏ bọc nano lipid hiệu quả ổn định v&agrave; tăng hoạt t&iacute;nh của mRNA.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">C&aacute;c t&aacute;c giả gồm "mẹ đẻ" c&ocirc;ng nghệ mRNA - TS Katalin Kariko, nh&agrave; khoa học Hungary tại c&ocirc;ng ty BioNTech (Mỹ); GS Drew Weissman, nh&agrave; khoa học nghi&ecirc;n cứu vaccine tại Đại học Pennsylvania; GS Pieter Rutter Cullis, Gi&aacute;m đốc Viện Khoa học Sự sống tại Đại học British Columbia (UBC).</p> <p class="Normal"><img class="rao"class="img-responsive" style="display: block; margin-left: auto; margin-right: auto;" src="/uploads/2022/01/21/1642747053_giai-nhat-6915-1642699509.jpg" alt="" width="550" /></p> <p class="Normal" style="text-align: center;"><span>Ba nh&agrave; khoa học ph&aacute;t biểu trong lễ trao giải. Ảnh:&nbsp;</span><em>Giang Huy</em></p> <p class="Normal" style="text-align: center;">&nbsp;</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">GS Pieter Rutter Cullis l&agrave; người c&oacute; c&ocirc;ng với nghi&ecirc;n cứu đột ph&aacute; trong việc ph&aacute;t triển c&aacute;c hạt nano lipid (LNP) bao bọc RNA v&agrave; bảo vệ n&oacute; khỏi bị tho&aacute;i h&oacute;a, cho ph&eacute;p mRNA được đưa v&agrave;o tế b&agrave;o chất. Ở đ&acirc;y, mRNA "hướng dẫn" tế b&agrave;o tạo ra protein li&ecirc;n quan đến virus g&acirc;y bệnh, gi&uacute;p vaccine hoạt động. Điều n&agrave;y đ&atilde; mở ra một ng&agrave;nh khoa học mới v&agrave; c&aacute;c phương ph&aacute;p mới trong sản xuất vaccine mRNA Covid-19.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Kỹ thuật do GS Cullis ti&ecirc;n phong tạo ra đ&atilde; được sử dụng th&agrave;nh c&ocirc;ng để ph&aacute;t triển hệ thống ph&acirc;n phối LNP cho vaccine mRNA, bao gồm cả những kỹ thuật đang được sử dụng để ứng ph&oacute; với đại dịch Covid-19.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">C&ograve;n&nbsp;<a href="https://vnexpress.net/me-de-cua-cong-nghe-mrna-toi-khong-lam-de-thanh-nguoi-hung-4416308.html" rel="dofollow">TS Katalin Kariko</a>&nbsp;tập trung nghi&ecirc;n cứu ARN th&ocirc;ng tin (mRNA), vật liệu di truyền mang chỉ thị AND cho bộ m&aacute;y tạo protein trong mỗi tế b&agrave;o. B&agrave; tin chắc mRNA c&oacute; thể d&ugrave;ng để hướng dẫn tế b&agrave;o tự sản xuất thuốc, bao gồm vaccine.</p> <p class="Normal"><img class="rao"class="img-responsive" style="display: block; margin-left: auto; margin-right: auto;" src="/uploads/2022/01/21/1642747103_kariko-1-4799-1642699509.jpg" alt="" width="550" /></p> <p class="Normal" style="text-align: center;"><span>TS Katalin Kariko. Ảnh:&nbsp;</span><em>Hải Nam</em></p> <p class="Normal" style="text-align: center;">&nbsp;</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">L&agrave; người thứ ba đứng t&ecirc;n trong c&ocirc;ng tr&igrave;nh được trao giải, GS Drew Weissman -một chuy&ecirc;n gia về bệnh truyền nhiễm tại Trường Y, Đại học Pennsylvania (UPenn, Mỹ). Trong sự nghiệp của m&igrave;nh, GS Weissman đ&atilde; d&agrave;nh hơn 15 năm nghi&ecirc;n cứu về RNA nhằm sản xuất vaccine với một niềm tin lớn v&agrave;o khả năng chữa bệnh dường như v&ocirc; tận của mRNA t&ugrave;y chỉnh. Tuy nhi&ecirc;n, bản th&acirc;n &ocirc;ng kh&ocirc;ng ngờ rằng, c&ocirc;ng nghệ mRNA m&agrave; &ocirc;ng đồng s&aacute;ng tạo với đồng nghiệp cũ l&agrave; TS Katalin Kariko, đ&atilde; trở th&agrave;nh một c&ocirc;ng nghệ bước ngoặt được sử dụng trong một số vaccine Covid-19 dựa tr&ecirc;n mRNA.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Tại lễ trao giải, TS Katalin Kariko x&uacute;c động kh&ocirc;ng n&oacute;i l&ecirc;n lời. B&agrave; b&agrave;y tỏ l&ograve;ng biết ơn tới c&aacute;c nh&agrave; s&aacute;ng lập v&agrave; hội đồng giải thưởng. "Giải thưởng n&agrave;y l&agrave; điểm s&aacute;ng về khoa học c&ocirc;ng nghệ v&agrave; hợp t&aacute;c quốc tế", b&agrave; n&oacute;i v&agrave; cho biết rất vui mừng c&oacute; mặt ở Việt Nam.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Chia sẻ với b&aacute;o ch&iacute;, b&agrave; n&oacute;i chỉ c&oacute; một v&agrave;i điều ước, trong đ&oacute; c&oacute; việc tạo ra ph&acirc;n tử mRNA c&oacute; thể được d&ugrave;ng l&agrave;m protein trị liệu. "T&ocirc;i muốn chứng kiến mRNA trị liệu cứu sống nhiều người đang bị bệnh tật gi&agrave;y v&ograve;", b&agrave; Kariko n&oacute;i. "Điều n&agrave;y th&ocirc;i th&uacute;c t&ocirc;i mỗi ng&agrave;y thức dậy v&agrave; h&agrave;nh động".</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">GS Weissman cũng kh&ocirc;ng giấu được niềm vui. &Ocirc;ng cho rằng, giải thưởng kh&ocirc;ng phải l&agrave; dấu chấm dứt của mọi thứ m&agrave; mở ra liệu ph&aacute;p vaccine Covid-19 mới, thế hệ vaccine mới cho bệnh tật kh&aacute;c nhau. &Ocirc;ng cũng kỳ vọng sau giải thưởng sẽ l&agrave; sự khởi đầu hợp t&aacute;c quốc gia Đ&ocirc;ng Nam &Aacute; trong đ&oacute; c&oacute; Việt Nam, Th&aacute;i Lan v&agrave; nhiều quốc gia kh&aacute;c. "Điều quan trọng l&agrave; t&ocirc;i kh&ocirc;ng phải người nhận giải thưởng n&agrave;y m&agrave; l&agrave; h&agrave;ng ngh&igrave;n nh&agrave; khoa học đi trước t&ocirc;i v&agrave; h&agrave;ng ngh&igrave;n người sau t&ocirc;i sẽ tiếp tục c&aacute;ch tiếp cận chữa bệnh mới", &ocirc;ng n&oacute;i.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">GS Pieter Rutter Cullis th&igrave; n&oacute;i "đ&acirc;y l&agrave; niềm vinh dự kh&oacute; m&agrave; tin được" khi giải thưởng được tổ chức th&agrave;nh c&ocirc;ng trong bối cảnh dịch bệnh. "C&aacute;c vị rất kh&oacute; khăn để tổ chức sự kiện n&agrave;y để mọi thứ diễn ra", &ocirc;ng n&oacute;i.</p> <p class="Normal"><img class="rao"class="img-responsive" style="display: block; margin-left: auto; margin-right: auto;" src="/uploads/2022/01/21/1642747138_wissman-5876-1642699509.jpg" alt="" width="550" /></p> <p class="Normal" style="text-align: center;"><span>GS Weissman. Ảnh:&nbsp;</span><em>Hải Nam</em></p> <p class="Normal" style="text-align: center;">&nbsp;</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">GS Pieter Rutter Cullis cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của nghi&ecirc;n cứu cơ bản bởi, sẽ th&uacute;c đẩy ph&aacute;t kiến s&aacute;ng tạo, quyết định hướng đi t&iacute;ch cực cho c&aacute;c nghi&ecirc;n cứu về sau. Từ nghi&ecirc;n cứu của m&igrave;nh, &ocirc;ng cũng muốn truyền cảm hứng cho c&aacute;c nh&agrave; khoa học trẻ. "Chắc chắn l&agrave; c&aacute;c bạn sẽ kh&ocirc;ng đi theo hướng nghi&ecirc;n cứu vaccine n&agrave;y đ&acirc;u nhưng sẽ l&agrave; c&aacute;c cống hiến gi&aacute; trị", GS Cullis n&oacute;i.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Trước đ&oacute;, &ocirc;ng từng chia sẻ, trong khoa học chưa bao giờ dễ d&agrave;ng nhưng "đừng bao giờ bỏ cuộc". D&ugrave; đ&oacute; l&agrave; ở Mỹ hay ở Việt Nam &ocirc;ng khuy&ecirc;n c&aacute;c bạn trẻ h&atilde;y s&aacute;ng tạo. "S&aacute;ng tạo gi&uacute;p c&aacute;c bạn c&oacute; &yacute; tưởng mới, kh&aacute;c biệt ho&agrave;n to&agrave;n so với những người kh&aacute;c. Khi c&oacute; ai đ&oacute; nghĩ kh&aacute;c biệt th&igrave; sẽ c&oacute; c&aacute;i mới", Cullis n&oacute;i.</p> <p class="Normal"><img class="rao"class="img-responsive" style="display: block; margin-left: auto; margin-right: auto;" src="/uploads/2022/01/21/1642747180_cullis-6430-1642699509.jpg" alt="" width="550" /></p> <p class="Normal" style="text-align: center;"><span>GS Pieter Rutter Cullis. Ảnh:&nbsp;</span><em>Hải Nam</em></p> <p class="Normal" style="text-align: center;">&nbsp;</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">L&agrave; m&ugrave;a đầu ti&ecirc;n, giải thưởng VinFuture thu h&uacute;t sự ch&uacute; &yacute; của giới khoa học to&agrave;n cầu khi t&ocirc;n vinh những c&ocirc;ng tr&igrave;nh khoa học kiệt xuất c&oacute; t&iacute;nh ứng dụng cao, tạo ra thay đổi t&iacute;ch cực cho cuộc sống của h&agrave;ng triệu người tr&ecirc;n thế giới. C&oacute; 600 dự &aacute;n tranh giải được gửi đến từ 70 quốc gia, trong đ&oacute; gần 100 dự &aacute;n từ top 2% nh&agrave; khoa học được tr&iacute;ch dẫn nhiều nhất tr&ecirc;n thế giới. C&oacute; 4 giải thưởng c&oacute; gi&aacute; trị l&ecirc;n tới 4,5 triệu USD. Trong đ&oacute;, giải ch&iacute;nh - VinFuture Grand Prize trị gi&aacute; 3 triệu USD, gần gấp 3 giải Nobel. Ba giải đặc biệt mỗi giải 500.000 USD.</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p class="Normal" style="text-align: justify;">Link li&ecirc;n kết nguồn:&nbsp;<a href="https://vnexpress.net/cong-nghe-mrna-thang-giai-cao-nhat-vinfuture-4418911.html">https://vnexpress.net/cong-nghe-mrna-thang-giai-cao-nhat-vinfuture-4418911.html</a></p>
  
Số lượt xem:5367