Một số vấn đề cần quan tâm đối với truy xuất nguồn gốc và bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp các sản phẩm đặc trưng của huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum
23-4-2022
Ngày 21 tháng 4 năm 2022, Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật phối hợp cùng Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Công thương và UBND huyện Đăk Tô tổ chức Hội thảo “Giải pháp phát triển sản phẩm đặc trưng, sản phẩm OCOP gắn với xây dựng nông thôn mới huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum”. Đến tham dự Hội thảo, đại diện Sở Khoa học và Công nghệ có ông Đoàn Trọng Đức - Phó giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ tham gia một số ý kiến như sau:
Một số vấn đề cần quan tâm đối với truy xuất nguồn gốc và bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp các sản phẩm đặc trưng của huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum
Một số vấn đề cần quan tâm đối với truy xuất nguồn gốc và bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp các sản phẩm đặc trưng của huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum
<p style="text-align: justify;"><strong><em>Ng&agrave;y 21 th&aacute;ng 4 năm 2022, Li&ecirc;n hiệp c&aacute;c hội Khoa học v&agrave; Kỹ thuật phối hợp c&ugrave;ng Sở N&ocirc;ng nghiệp v&agrave; Ph&aacute;t triển n&ocirc;ng th&ocirc;n, Sở C&ocirc;ng thương v&agrave; UBND huyện Đăk T&ocirc; tổ chức Hội thảo &ldquo;Giải ph&aacute;p ph&aacute;t triển sản phẩm đặc trưng, sản phẩm OCOP gắn với x&acirc;y dựng n&ocirc;ng th&ocirc;n mới huyện Đăk T&ocirc;, tỉnh Kon Tum&rdquo;. Đến tham dự Hội thảo, đại diện Sở Khoa học v&agrave; C&ocirc;ng nghệ c&oacute; &ocirc;ng Đo&agrave;n Trọng Đức - Ph&oacute; gi&aacute;m đốc Sở Khoa học v&agrave; C&ocirc;ng nghệ tham gia một số &yacute; kiến như sau:</em></strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong><em>&nbsp;</em></strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>1. Một số vấn đề về truy xuất nguồn gốc</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>&nbsp;</strong></p> <p style="text-align: justify;">Truy xuất nguồn gốc, truy xuất th&ocirc;ng tin sản phẩm l&agrave; khả năng theo d&otilde;i, nhận diện được một đơn vị sản phẩm th&ocirc;ng qua tất cả c&aacute;c giai đoạn từ t&igrave;m nguồn nguy&ecirc;n liệu, sản xuất, chế biến, vận chuyển v&agrave; ph&acirc;n phối ra thị trường.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Về lợi &iacute;ch của truy xuất nguồn gốc:</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">- Đối với doanh nghiệp: bảo vệ sản phẩm khỏi những kẻ xấu muốn l&agrave;m giả h&agrave;ng h&oacute;a v&agrave; sao ch&eacute;p thương hiệu; quản l&yacute; hệ thống ph&acirc;n phối sản phẩm v&agrave; quản l&yacute; doanh số b&aacute;n h&agrave;ng ch&iacute;nh x&aacute;c, nhanh ch&oacute;ng; tạo dựng niềm tin đối với người ti&ecirc;u d&ugrave;ng khiến họ lu&ocirc;n chọn mua sản phẩm của m&igrave;nh khi c&oacute; nhu cầu.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">- Đối với người ti&ecirc;u d&ugrave;ng: x&aacute;c thực th&ocirc;ng tin về sản phẩm v&agrave; doanh nghiệp sản xuất một c&aacute;ch nhanh ch&oacute;ng, chi tiết v&agrave; ch&iacute;nh x&aacute;c nhất; mua được sản phẩm thật, ch&iacute;nh h&atilde;ng với chất lượng được đảm bảo v&agrave; gi&aacute; th&agrave;nh cạnh tranh nhất thị trường hiện nay.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">- Đối với đơn vị quản l&yacute; thị trường: nhanh ch&oacute;ng ph&aacute;t hiện những loại h&agrave;ng giả, h&agrave;ng nh&aacute;i, h&agrave;ng k&eacute;m chất lượng, h&agrave;ng kh&ocirc;ng r&otilde; nguồn gốc v&agrave; xuất xứ; giảm nhẹ kh&acirc;u kiểm định chất lượng h&agrave;ng h&oacute;a đầu v&agrave;o tr&ecirc;n thị trường, giảm thiệt hại cho x&atilde; hội về t&aacute;c hại của h&agrave;ng giả, h&agrave;ng k&eacute;m chất lượng.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Ng&agrave;y 19/01/2019, Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ ban h&agrave;nh Quyết định số 100/QĐ-TTg về việc ph&ecirc; duyệt đề &aacute;n triển khai, &aacute;p dụng v&agrave; quản l&yacute; hệ thống TXNG. Để triển khai Quyết định 100/QĐ-TTg, Sở Khoa học v&agrave; C&ocirc;ng nghệ đ&atilde; tham mưu Ủy ban nh&acirc;n d&acirc;n tỉnh ban h&agrave;nh Kế hoạch số 2217/KH-UBND ng&agrave;y 26 th&aacute;ng 8 năm 2019 &ldquo;Thực hiện Đề &aacute;n triển khai, &aacute;p dụng v&agrave; quản l&yacute; hệ thống TXNG&rdquo; <em>(Kế hoạch số 2217 của UBND tỉnh).</em></p> <p style="text-align: justify;"><em>&nbsp;</em></p> <p class="Bodytext20" style="text-align: justify;">UBND tỉnh cũng đ&atilde; ban h&agrave;nh Kế hoạch số 1711/KH-UBND, ng&agrave;y 27/5/2021 về bổ sung, điều chỉnh nội dung Kế hoạch số 2039/KH-UBND ng&agrave;y 09/6/2020. Theo đ&oacute;, giao Sở N&ocirc;ng nghiệp v&agrave; Ph&aacute;t triển n&ocirc;ng th&ocirc;n chủ tr&igrave;, x&acirc;y dựng phần mềm truy xuất nguồn gốc c&aacute;c sản phẩm n&ocirc;ng l&acirc;m v&agrave; thủy sản, x&acirc;y dựng v&agrave; vận h&agrave;nh hệ thống th&ocirc;ng tin cơ sở dữ liệu quản l&yacute; c&aacute;c cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh n&ocirc;ng l&acirc;m thủy sản thực phẩm v&agrave; phi thực phẩm thuộc phạm vi quản l&yacute; của ng&agrave;nh n&ocirc;ng nghiệp tr&ecirc;n địa b&agrave;n tỉnh. Trong đ&oacute; c&oacute; c&aacute;c nội dung: chủ tr&igrave;, l&agrave;m đầu mối về chuy&ecirc;n m&ocirc;n trong c&aacute;c hoạt động li&ecirc;n quan về truy xuất nguồn gốc; phối hợp thực hiện x&acirc;y dựng ph&acirc;n hệ quản l&yacute; truy xuất nguồn gốc; lựa chọn tổ chức, c&aacute; nh&acirc;n ng&agrave;nh n&ocirc;ng nghiệp v&agrave; ph&aacute;t triển n&ocirc;ng th&ocirc;n c&oacute; sản phẩm cần quản l&yacute; truy xuất nguồn gốc tham gia hệ thống, đặc biệt l&agrave; c&aacute;c sản phẩm chủ lực xuất khẩu, c&aacute;c sản phẩm đặc trưng của tỉnh, sản phẩm chỉ dẫn địa l&yacute;, sản phẩm tham gia chương tr&igrave;nh OCOP.</p> <p class="Bodytext20" style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p class="Bodytext20" style="text-align: justify;">Hiện tại hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm, h&agrave;ng h&oacute;a của tỉnh Kon Tum đ&atilde; được thiết lập tr&ecirc;n địa chỉ <strong>website <a href="https://etrace.kontum.vn/">https://etrace.kontum.vn</a> </strong>với tr&ecirc;n 100 sản phẩm OCOP v&agrave; c&aacute;c sản phẩm đặc trưng của tỉnh, do Sở C&ocirc;ng thương quản l&yacute;. Tuy nhi&ecirc;n, sự truy xuất mới chỉ l&agrave; m&atilde; nội bộ, chưa c&oacute; t&iacute;nh mở để kết nối với b&ecirc;n ngo&agrave;i, th&ocirc;ng tin truy xuất c&ocirc;ng bố chưa đầy đủ trong to&agrave;n chuỗi, kh&ocirc;ng c&oacute; hệ thống định danh chung cho sản phẩm, t&aacute;c nh&acirc;n v&agrave; v&ugrave;ng sản xuất,&hellip;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;</p> <p class="Bodytext20" style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>2. Một số vấn đề chung về bảo hộ quyền sở hữu c&ocirc;ng nghiệp</strong></p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Theo Luật Sở hữu tr&iacute; tuệ <em>Quyền sở hữu tr&iacute; tuệ</em> l&agrave; quyền của tổ chức, c&aacute; nh&acirc;n đối với t&agrave;i sản tr&iacute; tuệ, bao gồm quyền t&aacute;c giả v&agrave; quyền li&ecirc;n quan đến quyền t&aacute;c giả, quyền sở hữu c&ocirc;ng nghiệp v&agrave; quyền đối với giống c&acirc;y trồng. <em>Quyền sở hữu c&ocirc;ng nghiệp</em>l&agrave; quyền của tổ chức, c&aacute; nh&acirc;n đối với s&aacute;ng chế, kiểu d&aacute;ng c&ocirc;ng nghiệp, thiết kế bố tr&iacute; mạch t&iacute;ch hợp b&aacute;n dẫn, nh&atilde;n hiệu, t&ecirc;n thương mại, chỉ dẫn địa l&yacute;, b&iacute; mật kinh doanh do m&igrave;nh s&aacute;ng tạo ra hoặc sở hữu v&agrave; quyền chống cạnh tranh kh&ocirc;ng l&agrave;nh mạnh.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;Đăng k&yacute; sở hữu tr&iacute; tuệ l&agrave; phương thức để bảo vệ quyền lợi của chủ sở hữu quyền sở hữu tr&iacute; tuệ, đặc biệt chủ sở hữu khi đ&atilde; thực hiện đăng k&yacute; v&agrave; c&oacute; kết quả bảo hộ sẽ dễ d&agrave;ng chứng minh m&igrave;nh l&agrave; chủ sở hữu khi c&oacute; tranh chấp xảy ra; đăng k&yacute; sở hữu tr&iacute; tuệ sẽ gi&uacute;p giữ vững khả năng cạnh tranh với c&aacute;c sản phẩm kh&aacute;c tr&ecirc;n thị trường; c&oacute; khả năng chuyển nhượng cho c&aacute;c b&ecirc;n c&oacute; nhu cầu để thu về nguồn lợi nhuận lớn; k&iacute;ch th&iacute;ch khả năng tạo ra c&aacute;c sản phẩm mang t&iacute;nh tr&iacute; tuệ kh&aacute;c v&agrave; được x&aacute;c lập quyền sở hữu tr&iacute; tuệ với c&aacute;c sản phẩm đ&oacute;.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><em>* Một số kết quả bảo hộ quyền sở hữu c&ocirc;ng nghiệp tr&ecirc;n địa b&agrave;n tỉnh Kon Tum</em></p> <p style="text-align: justify;"><em>&nbsp;</em></p> <p style="text-align: justify;">Giai đoạn từ năm 1991 đến năm 2016, số lượng đơn đăng k&yacute; sở hữu c&ocirc;ng nghiệp tr&ecirc;n địa b&agrave;n tỉnh kh&aacute; khi&ecirc;m tốn, c&oacute; khoảng 120 đơn (119 Nh&atilde;n hiệu, 01 S&aacute;ng chế/GPHI, 0 Kiểu d&aacute;ng c&ocirc;ng nghiệp; 0 Chỉ dẫn địa l&yacute;).</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Từ năm 2017 đến nay sau khi UBND tỉnh ban h&agrave;nh Chương t&igrave;nh ph&aacute;t triển t&agrave;i sản tr&iacute; tuệ tr&ecirc;n địa b&agrave;n tỉnh Kon Tum giai đoạn 2017-2020 (Quyết định số 554/QĐ-UBND ng&agrave;y 19/6/2017); Chương tr&igrave;nh phat triển t&agrave;i sản tr&iacute; tuệ tỉnh Kon Tum giai đoạn 2021-2030 (Quyết định 137/QĐ-UBND, ng&agrave;y 26/02/221) hoạt động sở hữu tr&iacute; tuệ n&oacute;i chung, sở hữu c&ocirc;ng nghiệp n&oacute;i ri&ecirc;ng c&oacute; bước ph&aacute;t triển đột ph&aacute;. Đối tượng đăng k&yacute; sở hữu c&ocirc;ng nghiệp trong những năm gần đ&acirc;y đ&atilde; thực sự ph&aacute;t triển cả về số lượng lẫn loại h&igrave;nh đăng k&yacute; như nh&atilde;n hiệu th&ocirc;ng thường, nh&atilde;n hiệu chứng nhận, chỉ dẫn địa l&yacute;, s&aacute;ng chế &hellip;Theo thống k&ecirc; đến nay, c&aacute;c tổ chức, c&aacute; nh&acirc;n đ&atilde; nộp đăng k&yacute; quyền sở hữu c&ocirc;ng nghiệp l&agrave; 445 đơn (Chỉ dẫn địa l&yacute; 02 đơn, S&aacute;ng chế 02 đơn, Kiểu d&aacute;ng c&ocirc;ng nghiệp 01 đơn v&agrave; 440 nh&atilde;n hiệu c&aacute;c loại). Số đ&atilde; cấp văn bằng bảo hộ l&agrave; 112 văn bằng (01 kiểu d&aacute;ng c&ocirc;ng nghiệp, 02 chỉ dẫn địa l&yacute;, 35 nh&atilde;n hiệu chứng nhận, 74 nh&atilde;n hiệu th&ocirc;ng thường).</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Hầu hết c&aacute;c sản phẩm chủ lực, sản phẩm đặc th&ugrave;, sản phẩm lợi thế c&oacute; tiềm năng của tỉnh đ&atilde; được bảo hộ, do cơ quan nh&agrave; nước sở hữu v&agrave; quản l&yacute;, gồm: chỉ dẫn địa l&yacute; &ldquo;Ngọc Linh&rdquo; cho sản phẩm s&acirc;m củ; chỉ dẫn địa l&yacute; &ldquo;Đăk H&agrave;&rdquo; cho c&aacute;c sản phẩm c&agrave; ph&ecirc; Đăk H&agrave;, 11 Nh&atilde;n hiệu chứng nhận cho c&aacute;c sản phẩm: S&acirc;m Ngọc Linh Kon Tum, C&agrave; ph&ecirc; xứ lạnh Kon Tum, Lan kim tuyến Kon Tum. &Yacute; dĩ Kon Tum, Đảng s&acirc;m Kon Tum, Ngũ vị tử Kon Tum, Đương qui Kon Tum, Sa nh&acirc;n t&iacute;m Kon Tum, Nghệ v&agrave;ng Kon Tum, Đinh lăng Kon Tum, Nấm linh chi Kon Tum. Huyện Kon Plong đăng k&yacute; nh&atilde;n hiệu chứng nhận cho 22 sản phẩm, nh&oacute;m sản phẩm đặc th&ugrave; của huyện về rau, hoa, củ, quả, gạo đỏ&hellip;; huyện Tu Mơ R&ocirc;ng đăng k&yacute; nh&atilde;n hiệu chứng nhận cho sản phẩm s&acirc;m d&acirc;y, sơn tra. Hiện nay, c&oacute; 3 sản phẩm đ&atilde; nộp đơn bảo hộ nh&atilde;n hiệu chứng nhận tại Cục Sở hữu tr&iacute; tuệ gồm: Gạo thơm Đăk H&agrave;, Dệt thổ cẩm Kon Tum, Yến s&agrave;o Kon Tum; 01 nh&atilde;n hiệu chứng nhận đang x&acirc;y dựng l&agrave; C&aacute; Ni&ecirc;n Kon Plong.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>3. Vấn đề đặt ra đối với &nbsp;sản phẩm OCOP tr&ecirc;n địa b&agrave;n huyện Đăk T&ocirc;</strong></p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">- Theo thống k&ecirc; chưa đầy đủ tr&ecirc;n địa b&agrave;n huyện Đăk T&ocirc; hiện c&oacute; 08 sản phẩm OCOP được UBND tỉnh c&ocirc;ng nhận đạt 03 sao. Theo Quy chế sử dụng nh&atilde;n hiệu chứng nhận sản phẩm OCOP Việt Nam <em>(ban h&agrave;nh k&egrave;m theo Quyết định số 1162/QĐ- VPĐP-OCOP, ng&agrave;y 17/9/2020 của Văn ph&ograve;ng điều phối N&ocirc;ng th&ocirc;n mới Trung ương) </em>th&igrave; c&aacute;c sản phẩm n&agrave;y được quyền sử dụng miễn ph&iacute; (kh&ocirc;ng cần xin ph&eacute;p) logo Nh&atilde;n hiệu chứng nhận sản phẩm OCOP Việt Nam.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">- Ngo&agrave;i c&aacute;c sản phẩm đ&atilde; được c&aacute;c doanh nghiệp, c&aacute; nh&acirc;n v&agrave; tỉnh đăng k&yacute; bảo hộ như: Cao su, tinh bột sắn, c&aacute;c dược liệu, OCOP n&ecirc;u tr&ecirc;n, để th&uacute;c đẩy đăng k&yacute; bảo hộ quyền sở hữu c&ocirc;ng nghiệp đối với c&aacute;c sản phẩm tr&ecirc;n địa b&agrave;n huyện, đề nghị UBND huyện Đăk T&ocirc; cần triển khai một số c&ocirc;ng việc sau đ&acirc;y:</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong><em>Một l&agrave;</em><em>,</em></strong> r&agrave; so&aacute;t, thống k&ecirc;, ph&acirc;n loại c&aacute;c sản phẩm đặc trưng (đặc th&ugrave;) của huyện hiện nay l&agrave; sản phẩm g&igrave;? Sản phẩm đặc trưng l&agrave; những sản phẩm truyền thống, sản phẩm mới c&oacute; những n&eacute;t đặc th&ugrave; ri&ecirc;ng, nổi trội mang đậm t&iacute;nh địa, c&oacute; lợi thế cạnh tranh, c&oacute; khả năng thương mại h&oacute;a cao. Tr&ecirc;n cơ sở ph&acirc;n loại, x&acirc;y dựng kế hoạch h&agrave;ng năm để đề xuất c&aacute;c sản phẩm, nh&oacute;m sản phẩm cần đăng k&yacute; bảo hộ để đưa v&agrave;o thực hiện thuộc Chương tr&igrave;nh ph&aacute;t triển t&agrave;i sản tr&iacute; tuệ của tỉnh (đối với chỉ dẫn địa l&yacute;, nh&atilde;n hiệu chứng nhận, nh&atilde;n hiệu tập thể) hoặc hỗ trợ tổ chức, c&aacute; nh&acirc;n, doanh nghiệp tự đăng k&yacute; bảo hộ (đối với c&aacute;c loại nh&atilde;n hiệu th&ocirc;ng thường, kiểu d&aacute;ng c&ocirc;ng nghiệp, s&aacute;ng chế) th&ocirc;ng qua ch&iacute;nh s&aacute;ch hỗ trợ thực hiện nhiệm vụ th&uacute;c đẩy đăng k&yacute; bảo hộ t&agrave;i sản tr&iacute; tuệ trong v&agrave; ngo&agrave;i nước tr&ecirc;n địa b&agrave;n tỉnh Kon Tum đến năm 2030&rdquo; <em>(Đang tr&igrave;nh HĐND tỉnh) </em>v&agrave; Dự &aacute;n hỗ trợ n&acirc;ng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, h&agrave;ng h&oacute;a đối với doanh nghiệp tr&ecirc;n địa b&agrave;n tỉnh.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong><em>Hai l&agrave;</em></strong><em>,</em> thường xuy&ecirc;n phối hợp với Sở Khoa học v&agrave; C&ocirc;ng nghệ, Sở N&ocirc;ng nghiệp v&agrave; ph&aacute;t triển n&ocirc;ng th&ocirc;n, Sở Y Tế hướng dẫn, kiểm tra c&aacute;c tổ chức, c&aacute; nh&acirc;n, doanh nghiệp tr&ecirc;n địa b&agrave;n huyện trong việc cấp, sử dụng c&aacute;c chỉ dẫn địa l&yacute;, nh&atilde;n hiệu chứng nhận của tỉnh đ&atilde; được bảo hộ; ph&aacute;t hiện xử l&yacute; theo thẩm quyền hoặc đề xuất cấp c&oacute; thẩm quyền xử l&yacute; nghi&ecirc;m c&aacute;c trường hợp vi phạm.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong><em>Ba l&agrave;,</em></strong> thường xuy&ecirc;n tuy&ecirc;n truyền, phổ biến Luật Sở hữu tr&iacute; tuệ, Chương tr&igrave;nh ph&aacute;t triển t&agrave;i sản tr&iacute; tuệ tỉnh Kon Tum giai đoạn 2021-2030 đến c&aacute;c tầng lớp nh&acirc;n d&acirc;n, doanh nghiệp tr&ecirc;n địa b&agrave;n huyện để n&acirc;ng cao nhận thức, hiểu r&otilde; lợi &iacute;ch của việc bảo hộ quyền sở hữu c&ocirc;ng nghiệp đối với s&aacute;ng chế, s&aacute;ng kiến, sản phẩm, h&agrave;ng h&oacute;a từ đ&oacute; t&iacute;ch cực s&aacute;ng tạo, n&acirc;ng cao chất lượng sản phẩm, h&agrave;ng h&oacute;a gắn với đăng k&yacute; x&aacute;c lập quyền, quản l&yacute;, ph&aacute;t triển v&agrave; bảo vệ danh tiếng, uy t&iacute;n, chất lượng sản phẩm hướng tới x&acirc;y dựng thương hiệu, đưa sản phẩm vươn ra thị trường trong nước v&agrave; nước ngo&agrave;i.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><em><strong>Bốn l&agrave;</strong>,</em> tuy&ecirc;n truyền phổ biến cho c&aacute;c doanh nghiệp chương tr&igrave;nh năng suất chất lượng hiện đang được triển khai tại tỉnh, chương tr&igrave;nh sẽ hỗ trợ cho c&aacute;c doanh nghiệp kinh ph&iacute; để x&acirc;y dựng v&agrave; &aacute;p dụng hệ thống truy xuất nguồn gốc, ngo&agrave;i ra c&ograve;n hỗ trợ th&ecirc;m một số nội dung kh&aacute;c như: x&acirc;y dựng v&agrave; &aacute;p dụng c&aacute;c hệ thống quản l&yacute;, c&ocirc;ng cụ cải tiến năng suất chất lượng cơ bản, đẩy mạnh &aacute;p dụng c&aacute;c hệ thống quản l&yacute;, c&ocirc;ng cụ cải tiến năng suất chất lượng, ứng dụng c&ocirc;ng nghệ th&ocirc;ng tin, c&ocirc;ng nghệ số để thiết lập, tối ưu ho&aacute;, hiện đại ho&aacute; hệ thống quản trị doanh nghiệp, chứng nhận sản phẩm, h&agrave;ng ho&aacute;, chứng nhận hệ thống quản l&yacute; an to&agrave;n thực phẩm, m&ocirc;i trường, năng lượng, an to&agrave;n v&agrave; sức khoẻ nghề nghiệp,&hellip; <em>(Kế hoạch số </em><em>436/KH-UBND, ng&agrave;y </em><em>03 th&aacute;ng 02 năm 2021. Kế&nbsp; hoạch </em><em>hực hiện Chương tr&igrave;nh hỗ trợ doanh nghiệp n&acirc;ng cao năng suất v&agrave; chất lượng sản phẩm, h&agrave;ng ho&aacute; </em><em>tr&ecirc;n địa b&agrave;n tỉnh Kon Tum</em><em> giai đoạn 2021-2025)./.</em></p> <p style="text-align: right;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; V&acirc;n Thanh</p>
  
Số lượt xem:267278