Kỷ niệm 80 năm ra đời bản Đề cương văn hóa Việt Nam
5-3-2023
Kỷ niệm 80 năm ra đời bản Đề cương văn hóa Việt Nam
Kỷ niệm 80 năm ra đời bản Đề cương văn hóa Việt Nam
<div class="meta"> <p class="des" style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Đề cương văn h&oacute;a Việt Nam do đồng ch&iacute; Trường Chinh, Tổng B&iacute; thư Ban Chấp h&agrave;nh Trung ương Đảng Cộng sản Đ&ocirc;ng Dương (nay l&agrave; Đảng Cộng sản Việt Nam) soạn thảo, được c&ocirc;ng bố năm 1943 l&agrave; một văn kiện lịch sử v&ocirc; gi&aacute;, c&oacute; &yacute; nghĩa đặc biệt quan trọng đối với c&aacute;ch mạng Việt Nam, chỉ ra con đường vận động, ph&aacute;t triển của nền văn h&oacute;a mới Việt Nam.</span></p> </div> <div id="anhnoidung" class="content"> <div id="anhnoidungdetail"> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Th&aacute;ng 2/1943, Đề cương về văn h&oacute;a Việt Nam (Đề cương) do Tổng B&iacute; Thư Trường Chinh soạn thảo v&agrave; được th&ocirc;ng qua tại Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương Đảng. Văn kiện n&agrave;y ra đời trong bối cảnh t&igrave;nh h&igrave;nh kinh tế, ch&iacute;nh trị, văn h&oacute;a, x&atilde; hội rất rối ren, phức tạp của đất nước những năm 40 thế kỷ XX, l&uacute;c cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ hai đang gần tới giai đoạn kết th&uacute;c. Nhật x&acirc;m chiếm Đ&ocirc;ng Dương. C&aacute;ch mạng Việt Nam l&uacute;c n&agrave;y kh&ocirc;ng những đứng trước t&igrave;nh thế v&ocirc; c&ugrave;ng gay go, căng thẳng m&agrave; c&ograve;n phải đương đầu với những thủ đoạn th&acirc;m độc của ph&aacute;tx&iacute;t Nhật, Ph&aacute;p h&ograve;ng tr&oacute;i buộc văn h&oacute;a, thậm ch&iacute; giết chết tiền đồ của nền văn h&oacute;a d&acirc;n tộc ta. Một bộ phận tầng lớp tr&iacute; thức &ldquo;đ&ecirc;m trước c&aacute;ch mạng&rdquo; tỏ ra ch&aacute;n nản, bi quan, thờ ơ với thời cuộc, số kh&aacute;c hoang mang, mất phương hướng, thiếu ngọn đ&egrave;n dẫn lối về tư tưởng. C&aacute;ch mạng Việt Nam do Đảng l&atilde;nh đạo bước v&agrave;o thời kỳ tiền khởi nghĩa l&agrave; một tất yếu ch&iacute;nh trị. Tuy nhi&ecirc;n, trong bối cảnh l&uacute;c bấy giờ, trước hết cần phải c&oacute; một sự thay đổi mang t&iacute;nh đột ph&aacute;, định hướng về tư tưởng văn h&oacute;a. Đề cương ra đời đ&aacute;p ứng y&ecirc;u cầu đ&oacute; của lịch sử.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Tr&ecirc;n cơ sở phương ph&aacute;p luận M&aacute;c x&iacute;t, kết hợp chặt chẽ với ph&acirc;n t&iacute;ch thực trạng của nền văn h&oacute;a Việt Nam dưới &aacute;ch thống trị, k&igrave;m kẹp, n&ocirc; dịch của Ph&aacute;t x&iacute;t Nhật &ndash; Ph&aacute;p,&nbsp;Đề cương&nbsp;đ&atilde; tr&igrave;nh b&agrave;y những th&agrave;nh tố chủ yếu của nội h&agrave;m văn h&oacute;a bao gồm cả tư tưởng, học thuật v&agrave; nghệ thuật, c&ugrave;ng mối quan hệ biện chứng giữa c&aacute;c th&agrave;nh tố n&agrave;y. Trong ba th&agrave;nh tố chủ yếu tr&ecirc;n, Tư tưởng c&oacute; &yacute; nghĩa quan trọng h&agrave;ng đầu của văn h&oacute;a. Tư tưởng li&ecirc;n quan trực tiếp đến thế giới quan, nh&acirc;n sinh quan, đến nhận thức, t&igrave;nh cảm, đến c&aacute;ch ứng xử của con người đối với tự nhi&ecirc;n, x&atilde; hội v&agrave; đối với bản th&acirc;n. Tư tưởng, đạo đức, lối sống l&agrave; những lĩnh vực then chốt của văn h&oacute;a. Th&agrave;nh tố Học thuật (Khoa học) l&agrave; yếu tố nền tảng, quyết định đến t&iacute;nh chất, chất lượng của nền văn h&oacute;a. Học thuật li&ecirc;n quan trực tiếp đến tri thức khoa học, đến học vấn, đến sự hiểu biết l&agrave; điều kiện để con người kh&aacute;m ph&aacute; v&agrave; cải tạo thế giới. Do đ&oacute;, Học thuật li&ecirc;n quan trực tiếp đến hoạt động gi&aacute;o dục, đ&agrave;o tạo, bồi dưỡng n&acirc;ng cao d&acirc;n tr&iacute;&hellip; Học thuật đ&ograve;i hỏi mọi người n&ecirc;u cao tinh thần kh&ocirc;ng ngừng học tập, học tập suốt đời, x&acirc;y dựng x&atilde; hội học tập, n&acirc;ng cao tri thức, năng lực hoạt động thực tiễn. C&ograve;n th&agrave;nh tố Nghệ thuật (Văn học nghệ thuật) l&agrave; lĩnh vực rất quan trọng v&agrave; tinh tế của văn h&oacute;a, thể hiện kh&aacute;t vọng ch&acirc;n, thiện, mỹ của con người. Nghệ thuật c&oacute; vai tr&ograve; quan trọng kh&ocirc;ng g&igrave; c&oacute; thể thay thế trong việc gi&aacute;o dục bồi dưỡng t&acirc;m hồn, t&igrave;nh cảm, nh&acirc;n c&aacute;ch, lối sống tốt đẹp cho con người.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Đề cương văn h&oacute;a Việt Nam năm 1943 kết cấu gồm c&oacute; 05 phần: (1) C&aacute;ch đặt vấn đề; (2) Lịch sử v&agrave; t&iacute;nh chất văn h&oacute;a Việt Nam; (3) Nguy cơ của văn h&oacute;a Việt Nam dưới &aacute;ch ph&aacute;t x&iacute;t Nhật, Ph&aacute;p; (4) Vấn đề c&aacute;ch mạng văn h&oacute;a Việt Nam v&agrave; (5) Nhiệm vụ cần k&iacute;p của những nh&agrave; văn h&oacute;a M&aacute;cx&iacute;t Đ&ocirc;ng Dương v&agrave; nhất l&agrave; của những nh&agrave; văn h&oacute;a M&aacute;cx&iacute;t Việt Nam.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Nội dung cơ bản của Đề cương thể hiện r&otilde; c&aacute;c quan điểm chỉ đạo, mục ti&ecirc;u, phương ch&acirc;m, nguy&ecirc;n tắc của nền văn h&oacute;a d&acirc;n tộc, đ&oacute; l&agrave;: (i) X&aacute;c định r&otilde; nội dung, phạm vi, vị tr&iacute;, vai tr&ograve; của văn h&oacute;a trong c&aacute;ch mạng giải ph&oacute;ng d&acirc;n tộc v&agrave; c&aacute;ch mạng x&atilde; hội chủ nghĩa; (ii) C&aacute;ch mạng văn h&oacute;a muốn ho&agrave;n th&agrave;nh phải do Đảng l&atilde;nh đạo; (iii) Để thực hiện cuộc c&aacute;ch mạng văn h&oacute;a ở nước ta phải nắm vững &ldquo;ba nguy&ecirc;n tắc vận động&rdquo;, đ&oacute; l&agrave;: D&acirc;n tộc h&oacute;a, đại ch&uacute;ng h&oacute;a v&agrave; khoa học h&oacute;a.&nbsp;Ba nguy&ecirc;n tắc đ&atilde; trở th&agrave;nh phương ch&acirc;m, mục ti&ecirc;u h&agrave;nh động, l&agrave; quan điểm xuy&ecirc;n suốt trong qu&aacute; tr&igrave;nh c&aacute;ch mạng v&agrave; x&acirc;y dựng nền văn h&oacute;a mới. Trong đ&oacute;:&nbsp;<em>D&acirc;n tộc h&oacute;a</em>&nbsp;l&agrave; chống mọi ảnh hưởng n&ocirc; dịch v&agrave; thuộc địa,&nbsp;l&agrave;m cho văn h&oacute;a trực tiếp phục vụ sự nghiệp giải ph&oacute;ng d&acirc;n tộc, l&agrave;m cho tr&iacute; thức c&oacute; l&ograve;ng tự h&agrave;o, dũng cảm đứng l&ecirc;n nhận tr&aacute;ch nhiệm của m&igrave;nh trong sự nghiệp giải ph&oacute;ng d&acirc;n tộc, x&acirc;y dựng v&agrave; ph&aacute;t triển nền văn h&oacute;a mới Việt Nam;&nbsp;<em>Khoa học h&oacute;a</em>&nbsp;l&agrave;&nbsp;tạo điều kiện cho nền văn h&oacute;a d&acirc;n chủ mới nhanh ch&oacute;ng tho&aacute;t khỏi sự k&igrave;m h&atilde;m ấy, nhằm ph&aacute;t triển về mọi mặt tr&ecirc;n cơ sở khoa học, lấy chủ nghĩa M&aacute;c &ndash; L&ecirc;nin l&agrave;m kim chỉ nam hướng dẫn mọi suy nghĩ, h&agrave;nh động;&nbsp;chống lại tất cả những c&aacute;i cũ kĩ, lạc hậu, dị đoan;&nbsp;<em>Đại ch&uacute;ng h&oacute;a</em>&nbsp;l&agrave;&nbsp;văn h&oacute;a của Nh&acirc;n d&acirc;n, phục vụ Nh&acirc;n d&acirc;n, l&agrave;m cho mọi người biết đọc, biết viết, biết thưởng thức v&agrave; tham gia s&aacute;ng tạo nghệ thuật v&agrave; dần dần chiếm lĩnh c&aacute;c gi&aacute; trị tinh thần m&agrave; d&acirc;n tộc v&agrave; lo&agrave;i người tạo ra; chống mọi chủ trương h&agrave;nh động l&agrave;m cho vǎn h&oacute;a phản lại đ&ocirc;ng đảo quần ch&uacute;ng hoặc xa đ&ocirc;ng đảo quần ch&uacute;ng...</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Đề cương văn h&oacute;a&nbsp;đ&atilde; thức tỉnh những tr&iacute; thức, văn nghệ sĩ đang bi quan, dao động, mất phương hướng thấy được: Muốn giải ph&oacute;ng m&igrave;nh th&igrave; phải dấn th&acirc;n v&agrave;o con đường giải ph&oacute;ng d&acirc;n tộc, tr&iacute; thức, văn nghệ sĩ phải l&agrave; chiến sĩ tr&ecirc;n mặt trận tư tưởng - văn h&oacute;a. Văn kiện lịch sử n&agrave;y thực sự đ&atilde; trở th&agrave;nh ngọn cờ tập hợp, tổ chức v&agrave; cổ vũ h&agrave;nh động đội ngũ tr&iacute; thức, văn nghệ sĩ cả nước v&agrave;o cuộc chiến đấu ph&aacute; vỡ xiềng x&iacute;ch của văn h&oacute;a ph&aacute;t x&iacute;t, thực d&acirc;n, ph&aacute;t huy mạnh mẽ sức mạnh văn h&oacute;a tinh thần của to&agrave;n d&acirc;n tộc cho thắng lợi của cuộc C&aacute;ch mạng th&aacute;ng T&aacute;m năm 1945, lập n&ecirc;n nước Việt Nam d&acirc;n chủ cộng h&ograve;a, Nh&agrave; nước c&ocirc;ng n&ocirc;ng đầu ti&ecirc;n ở Đ&ocirc;ng Nam &Aacute;.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">C&oacute; thể khẳng định Đề cương về văn h&oacute;a Việt Nam năm 1943 l&agrave; l&agrave; Cương lĩnh đầu ti&ecirc;n của Đảng ta về văn h&oacute;a, l&agrave; văn kiện đặt nền m&oacute;ng, mở đường cho việc x&acirc;y dựng l&yacute; luận văn h&oacute;a c&aacute;ch mạng ở Việt Nam, l&agrave; ngọn cờ tập hợp, cổ vũ giới tr&iacute; thức, văn nghệ sĩ nước nh&agrave; hăng h&aacute;i tham gia sự nghiệp c&aacute;ch mạng do Đảng ta l&atilde;nh đạo.</span></p> <p style="text-align: center;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">&nbsp;<img class="rao"class="img-responsive" src="/uploads/2023/03/06/1678088348_20230228%20-%20%C4%91c%20v%C4%83n%20h%C3%B3a.jpg" alt="" width="650" /></span></p> <div style="text-align: center;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Tổng B&iacute; thư Nguyễn Ph&uacute; Trọng với c&aacute;c đại biểu dự Hội nghị Văn h&oacute;a to&agrave;n quốc th&aacute;ng 11/2021 (Ảnh: Internet)</span></div> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">&nbsp;</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Tiếp nối truyền thống v&agrave; nhằm ph&aacute;t triển văn h&oacute;a Việt Nam trong thời kỳ mới, tại Đại hội XIII, Đảng ta x&aacute;c định phải tiếp tục x&acirc;y dựng v&agrave; ph&aacute;t triển nền văn h&oacute;a Việt Nam ti&ecirc;n tiến đậm đ&agrave; bản sắc d&acirc;n tộc, để thực sự l&agrave; "Nền tảng tinh thần", l&agrave; "động lực, sức mạnh nội sinh ph&aacute;t triển bền vững" v&agrave; "Soi đường cho quốc d&acirc;n đi"&hellip; Ph&aacute;t huy gi&aacute; trị văn h&oacute;a v&agrave; sức mạnh con người Việt Nam, khơi dậy kh&aacute;t vọng ph&aacute;t triển đất nước phồn vinh, thịnh vượng, tạo ra sức mạnh tổng hợp của to&agrave;n d&acirc;n tộc để tận dụng thời cơ, vận hội, vượt qua mọi kh&oacute; khăn, th&aacute;ch thức đưa nước ta trở th&agrave;nh quốc gia ph&aacute;t triển theo định hướng x&atilde; hội chủ nghĩa v&agrave;o giữa thế kỷ XXI. Quan điểm chỉ đạo cốt l&otilde;i v&agrave; xuy&ecirc;n suốt của Đảng ta l&agrave;: "Khơi dậy mạnh mẽ tinh thần y&ecirc;u nước, &yacute; ch&iacute; tự cường d&acirc;n tộc v&agrave; kh&aacute;t vọng ph&aacute;t triển đất nước phồn vinh, hạnh ph&uacute;c. Ph&aacute;t huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống ch&iacute;nh trị, của nền văn h&oacute;a v&agrave; con người Việt Nam. Kết hợp sức mạnh d&acirc;n tộc với sức mạnh thời đại, ph&aacute;t huy tối đa nội lực, trong đ&oacute; nguồn lực nội sinh, nhất l&agrave; nguồn lực con người, l&agrave; quan trọng nhất".</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Tại Hội nghị Văn h&oacute;a to&agrave;n quốc năm 2021, Tổng B&iacute; thư Nguyễn Ph&uacute; Trọng khẳng định quyết t&acirc;m ch&iacute;nh trị của to&agrave;n Đảng to&agrave;n d&acirc;n: "Để tiếp tục x&acirc;y dựng, giữ g&igrave;n v&agrave; chấn hưng v&agrave; ph&aacute;t triển nền văn h&oacute;a của d&acirc;n tộc, ch&uacute;ng ta cần tập trung thực hiện thật tốt 6 nhiệm vụ trọng t&acirc;m:</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">1- Khơi dậy mạnh mẽ hơn nữa tinh thần y&ecirc;u nước, &yacute; ch&iacute; tự cường, tinh thần đo&agrave;n kết, kh&aacute;t vọng ph&aacute;t triển đất nước&hellip;, ph&aacute;t huy cao độ những gi&aacute; trị văn h&oacute;a sức mạnh v&agrave; tinh thần cống hiến của mọi người Việt Nam.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">2- X&acirc;y dựng con người Việt Nam thời kỳ đổi mới, ph&aacute;t triển, hội nhập với những gi&aacute; trị chuẩn mực ph&ugrave; hợp gắn với giữ g&igrave;n, ph&aacute;t huy gi&aacute; trị gia đ&igrave;nh Việt Nam, hệ gi&aacute; trị văn h&oacute;a, gi&aacute; trị quốc gia d&acirc;n tộc kết hợp nhuần nhuyễn với gi&aacute; trị truyền thống với gi&aacute; trị thời đại.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">3- Ph&aacute;t triển to&agrave;n diện v&agrave; đồng bộ c&aacute;c lĩnh vực văn h&oacute;a, đời sống văn h&oacute;a.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">4- Ph&aacute;t huy vai tr&ograve; chủ thể s&aacute;ng tạo, chủ thể thụ hưởng văn h&oacute;a l&agrave; Nh&acirc;n d&acirc;n. Đề cao ph&aacute;t huy vai tr&ograve; ti&ecirc;n phong của đội ngũ tri thức văn nghệ sĩ của những người l&agrave;m c&ocirc;ng t&aacute;c văn h&oacute;a.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">5- Ch&uacute; trọng x&acirc;y dựng Đảng về ch&iacute;nh trị v&agrave; văn h&oacute;a, về đạo đức, ki&ecirc;n quyết đấu tranh ph&ograve;ng chống tham nhũng, ti&ecirc;u cực để Đảng ta v&agrave; hệ thống ch&iacute;nh trị của nước ta thực sự l&agrave; đạo đức l&agrave; văn minh ti&ecirc;u biểu cho lương tri v&agrave; phẩm gi&aacute; của con người Việt Nam.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">6- X&acirc;y dựng m&ocirc;i trường văn h&oacute;a số ph&ugrave; hợp với nền kinh tế, x&atilde; hội số v&agrave; c&ocirc;ng d&acirc;n số, l&agrave;m cho văn h&oacute;a th&iacute;ch nghi v&agrave; điều tiết sự ph&aacute;t triển bền vững đất nước trong bối cảnh c&aacute;ch mạng c&ocirc;ng nghiệp lần thứ tư".</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Trải qua 80 năm kể từ khi ra đời, Đề cương về văn h&oacute;a Việt Nam năm 1943 đ&atilde; được Đảng ta kế thừa, bổ sung, ph&aacute;t triển, đặc biệt trong thời kỳ đổi mới. Cho đến nay, Đề cương văn h&oacute;a năm 1943 vẫn c&ograve;n nguy&ecirc;n gi&aacute; trị l&yacute; luận v&agrave; t&iacute;nh thời đại s&acirc;u sắc, tiếp tục soi đường cho c&ocirc;ng cuộc x&acirc;y dựng v&agrave; bảo vệ Tổ quốc Việt Nam x&atilde; hội chủ nghĩa tr&ecirc;n con đường hội nhập v&agrave; ph&aacute;t triển./.</span></p> </div> </div>
  
Số lượt xem:311