13 nhà khoa học Việt vào bảng xếp hạng thế giới
9-3-2023
<p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Trong số 13 nh&agrave; khoa học Việt c&oacute; mặt trong danh s&aacute;ch xếp hạng của Research.com năm nay, lần đầu ti&ecirc;n c&oacute; một c&aacute; nh&acirc;n ở lĩnh vực x&atilde; hội nh&acirc;n văn.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Website Research.com h&ocirc;m 9/3 cập nhật kết quả xếp hạng c&aacute;c nh&agrave; khoa học c&oacute; th&agrave;nh t&iacute;ch xuất sắc trong c&ocirc;ng bố nghi&ecirc;n cứu. Việc xếp hạng c&aacute;c nh&agrave; khoa học h&agrave;ng đầu trong nghi&ecirc;n cứu được Research.com thực hiện h&agrave;ng năm, ở 24 lĩnh vực.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Năm nay 13 nh&agrave; khoa học Việt Nam đang l&agrave;m việc trong nước được xếp hạng ở 7 lĩnh vực: Khoa học m&aacute;y t&iacute;nh, Kỹ thuật v&agrave; C&ocirc;ng nghệ, Khoa học M&ocirc;i trường, Khoa học Vật liệu, Kỹ thuật cơ kh&iacute; v&agrave; H&agrave;ng kh&ocirc;ng vũ trụ, Y học cộng đồng v&agrave; Khoa học x&atilde; hội v&agrave; nh&acirc;n văn.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Danh s&aacute;ch năm nay tăng th&ecirc;m 3 (năm 2022 c&oacute; 10 nh&agrave; khoa học) v&agrave; mở rộng th&ecirc;m lĩnh vực xếp hạng. Trong số n&agrave;y GS.TS Ho&agrave;ng Văn Minh, Hiệu trưởng Trường Đại học Y tế c&ocirc;ng cộng l&agrave; nh&agrave; khoa học đầu ti&ecirc;n ở lĩnh vực&nbsp;<strong>Khoa học x&atilde; hội v&agrave; nh&acirc;n văn (thuộc Y tế c&ocirc;ng cộng)</strong>&nbsp;v&agrave;o bảng xếp hạng.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">GS.TS Ho&agrave;ng Văn Minh c&oacute; hơn 25 năm kinh nghiệm nghi&ecirc;n cứu khoa học v&agrave; kinh tế y tế. &Ocirc;ng l&agrave; chuy&ecirc;n gia về lĩnh vực kinh tế y tế, phương ph&aacute;p nghi&ecirc;n cứu khoa học v&agrave; thống k&ecirc; y học. &Ocirc;ng từng chủ nhiệm hơn 20 dự &aacute;n nghi&ecirc;n cứu khoa học quốc gia hợp t&aacute;c với c&aacute;c trường đại học, viện nghi&ecirc;n cứu của Mỹ, Anh, Thụy Điển, Thụy Sỹ...</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">GS Minh c&ocirc;ng bố hơn 160 b&agrave;i b&aacute;o khoa học tr&ecirc;n c&aacute;c tạp ch&iacute; khoa học c&oacute; phản biện quốc tế trong đ&oacute; nhiều c&ocirc;ng tr&igrave;nh nghi&ecirc;n cứu đ&atilde; &aacute;p dụng th&agrave;nh c&ocirc;ng v&agrave;o thực tế, được Bộ Y tế đ&aacute;nh gi&aacute; cao về t&iacute;nh hữu dụng cho sự ph&aacute;t triển của ng&agrave;nh.</span></p> <p style="text-align: center;" align="center"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">&nbsp;</span><img class="rao"class="img-responsive" src="/uploads/2023/03/10/1678430399_04-3-2021-tt-tvt-bn-4-16783915-4736-6719-1678393133.jpg" alt="" /></p> <p style="text-align: center;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">GS.TS Ho&agrave;ng Văn Minh. Ảnh:&nbsp;<em>Cổng th&ocirc;ng tin điện tử Bộ Y tế.</em></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; "><strong>Lĩnh vực Khoa học m&aacute;y t&iacute;nh</strong>&nbsp;c&oacute; PGS.TS L&ecirc; Ho&agrave;ng Sơn, Đại học Quốc gia H&agrave; Nội, được biết đến l&agrave; nh&agrave; khoa học trẻ t&agrave;i năng với những c&ocirc;ng tr&igrave;nh nghi&ecirc;n cứu ứng dụng cao, được c&aacute;c c&ocirc;ng ty c&ocirc;ng nghệ trong v&agrave; ngo&agrave;i nước đ&oacute;n nhận. Trong số n&agrave;y c&oacute; nhiều c&ocirc;ng tr&igrave;nh nghi&ecirc;n cứu được ứng dụng ở c&aacute;c nước đi đầu về khoa học c&ocirc;ng nghệ như Mỹ, Italy, Đức...</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">PGS Sơn c&ocirc;ng bố hơn 180 c&ocirc;ng tr&igrave;nh, b&agrave;i b&aacute;o tr&ecirc;n c&aacute;c tạp ch&iacute; nước ngo&agrave;i trong danh mục ISI. Trong bảng xếp hạng n&agrave;y, &ocirc;ng l&agrave; gương mặt lọt v&agrave;o top 10.000 nh&agrave; khoa học xuất sắc của thế giới 4 năm li&ecirc;n tiếp 2019, 2020, 2021, 2022, đồng thời được gắn huy hiệu "Rising Star" - ng&ocirc;i sao khoa học đang l&ecirc;n xuất sắc tr&ecirc;n thế giới năm 2022.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">TS Ho&agrave;ng Nhật Đức, trường Đại học Duy T&acirc;n, c&ocirc;ng bố hơn 140 c&ocirc;ng tr&igrave;nh, b&agrave;i b&aacute;o tr&ecirc;n c&aacute;c tạp ch&iacute; trong v&agrave; ngo&agrave;i nước, trong đ&oacute; nhiều c&ocirc;ng tr&igrave;nh thuộc danh mục ISI. TS Đức nhiều năm liền c&oacute; mặt trong danh s&aacute;ch top 10.000 nh&agrave; khoa học xuất sắc của thế giới năm 2021, 2022. Bảng xếp hạng c&ograve;n c&oacute; một người nước ngo&agrave;i lấy t&ecirc;n địa chỉ trường ĐH Duy T&acirc;n.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; "><strong>Lĩnh vực Kỹ thuật v&agrave; C&ocirc;ng nghệ&nbsp;</strong>tiếp tục ghi danh GS.TSKH Nguyễn Đ&igrave;nh Đức, Đại học Quốc gia H&agrave; Nội. &Ocirc;ng l&agrave; một trong những nh&agrave; khoa học đầu ng&agrave;nh của Việt Nam trong lĩnh vực Cơ học v&agrave; vật liệu composite. &Ocirc;ng đ&atilde; c&ocirc;ng bố tr&ecirc;n 300 c&ocirc;ng tr&igrave;nh khoa học, trong đ&oacute; c&oacute; 200 b&agrave;i tr&ecirc;n c&aacute;c tạp ch&iacute; quốc tế ISI c&oacute; uy t&iacute;n. Bốn năm li&ecirc;n tiếp 2019, 2020, 2021 v&agrave; 2022 &ocirc;ng lọt v&agrave;o top 100.000 nh&agrave; khoa học c&oacute; ảnh hưởng nhất thế giới. 3 nh&agrave; khoa học nước ngo&agrave;i kh&aacute;c từ ĐH T&ocirc;n Đức Thắng v&agrave; ĐH Duy T&acirc;n cũng c&oacute; mặt trong xếp hạng lĩnh vực n&agrave;y.</span></p> <p style="text-align: center;" align="center"><img class="rao"class="img-responsive" src="/uploads/2023/03/10/1678430434_gs-duc-1678416005-6784-1678416098.jpg" alt="" width="650" /><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">&nbsp;</span></p> <p style="text-align: center;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">GS.TSKH Nguyễn Đ&igrave;nh Đức, Trưởng ban Đ&agrave;o tạo, Đại học Quốc gia H&agrave; Nội. Ảnh:<em>VNU</em></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; "><strong>Lĩnh vực Khoa học M&ocirc;i trường</strong>&nbsp;c&oacute; GS.TS Phạm H&ugrave;ng Việt v&agrave; PGS.TS Từ B&igrave;nh Minh, đều từ trường Đại học Khoa học Tự nhi&ecirc;n, Đại học Quốc gia H&agrave; Nội. &Ocirc;ng Việt hiện l&agrave; Gi&aacute;m đốc Ph&ograve;ng th&iacute; nghiệm trọng điểm C&ocirc;ng nghệ ph&acirc;n t&iacute;ch phục vụ kiểm định m&ocirc;i trường v&agrave; An to&agrave;n thực phẩm, Trưởng nh&oacute;m nghi&ecirc;n cứu mạnh. &Ocirc;ng c&oacute; hơn 100 c&ocirc;ng tr&igrave;nh, b&agrave;i b&aacute;o c&ocirc;ng bố, sở hữu nhiều bằng s&aacute;ng chế.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">PGS.TS Từ B&igrave;nh Minh l&agrave; nh&agrave; khoa học trong lĩnh vực h&oacute;a học. Chỉ trong hai năm 2019, 2020, nh&oacute;m nghi&ecirc;n cứu của &ocirc;ng đ&atilde; c&ocirc;ng bố tr&ecirc;n 20 c&ocirc;ng tr&igrave;nh đăng tr&ecirc;n c&aacute;c tạp ch&iacute; quốc tế thuộc danh mục ISI uy t&iacute;n, nhiều tạp ch&iacute; trong số đ&oacute; thuộc TOP 5% theo lĩnh vực chuy&ecirc;n s&acirc;u. Năm 2022, PGS Minh cũng v&agrave;o top nh&agrave; khoa học c&oacute; ảnh hưởng nhất thế giới.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; "><strong>Khoa học vật liệu</strong>&nbsp;c&oacute; duy nhất GS Nguyễn Văn Hiếu, trường Đại học Phenikaa g&oacute;p mặt trong danh s&aacute;ch. GS Hiếu sở hữu 165 c&ocirc;ng tr&igrave;nh c&ocirc;ng bố tr&ecirc;n tạp ch&iacute; uy t&iacute;n thuộc danh mục ISI/Scopus, trong đ&oacute; nhiều b&agrave;i b&aacute;o quốc tế gi&aacute; trị với lượt tr&iacute;ch dẫn cao. &Ocirc;ng l&agrave; gương mặt quen thuộc trong c&aacute;c bảng xếp hạng nh&agrave; khoa học c&oacute; ảnh hưởng thế giới trong nhiều năm v&agrave; cũng l&agrave; 1 trong 2 nh&agrave; khoa học Việt Nam đứng top đầu trong lĩnh vực Khoa học Vật liệu thế giới. &Ocirc;ng l&agrave; gi&aacute;o sư trẻ nhất ng&agrave;nh Vật l&yacute; Việt Nam (năm 2015) v&agrave; sở hữu giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2016.</span></p> <p style="text-align: center;" align="center"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">&nbsp;</span><img class="rao"class="img-responsive" src="/uploads/2023/03/10/1678430470_dtu-3734-jpeg-1962-1678393134-3420-3536-1678409874.jpg" alt="" width="600" /></p> <p style="text-align: center;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">GS Nguyễn Văn Hiếu. Ảnh:&nbsp;<em>NVCC</em></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; "><strong>Kỹ thuật cơ kh&iacute; v&agrave; H&agrave;ng kh&ocirc;ng vũ trụ&nbsp;</strong>c&oacute; 5 nh&agrave; khoa học Việt được vinh danh, gồm: GS.TS Nguyễn Xu&acirc;n H&ugrave;ng v&agrave; TS Ph&ugrave;ng Văn Ph&uacute;c (Đại học C&ocirc;ng nghệ TP HCM); PGS Nguyễn Thời Trung (Đại học Văn Lang), PGS Th&aacute;i Ho&agrave;ng Chiến (Đại học T&ocirc;n Đức Thắng), v&agrave; PGS B&ugrave;i Quốc T&iacute;nh (Đại học C&ocirc;ng nghệ Tokyo, Nhật Bản).</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Trong đ&oacute;, PGS B&ugrave;i Quốc T&iacute;nh l&agrave; gương mặt mới v&agrave;o danh s&aacute;ch năm nay. Anh được biết đến l&agrave; người Việt đầu ti&ecirc;n nhận giải thưởng JACM 2018 của Hiệp hội Cơ học t&iacute;nh to&aacute;n Nhật Bản, vinh danh nh&agrave; khoa học tuổi kh&ocirc;ng qu&aacute; 40 c&oacute; nhiều đ&oacute;ng g&oacute;p v&agrave; th&agrave;nh t&iacute;ch nghi&ecirc;n cứu xuất sắc. PGS B&ugrave;i Quốc T&iacute;nh l&agrave; t&aacute;c giả v&agrave; đồng t&aacute;c giả của 117 c&ocirc;ng tr&igrave;nh khoa học đăng tr&ecirc;n tạp ch&iacute; uy t&iacute;n quốc tế thuộc hệ thống ISI. TS T&iacute;nh bảo vệ luận &aacute;n tiến sĩ kỹ thuật tại Đại học C&ocirc;ng nghệ Vienna, &Aacute;o năm 2009, từng nhiều năm c&ocirc;ng t&aacute;c tại Bỉ, &Aacute;o, Ph&aacute;p v&agrave; Đức. Anh giảng dạy tại Nhật Bản từ năm 2014 v&agrave; vẫn giữ quốc tịch Việt Nam.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; "><strong>Y học cộng đồng</strong>&nbsp;c&oacute; PGS Trần Xu&acirc;n B&aacute;ch, Đại học Y H&agrave; Nội. Anh trở th&agrave;nh Ph&oacute; gi&aacute;o sư trẻ nhất Việt Nam ở tuổi 32 năm 2016. PGS B&aacute;ch c&oacute; hơn 300 b&agrave;i b&aacute;o tr&ecirc;n c&aacute;c tạp ch&iacute; quốc tế được đ&aacute;nh gi&aacute; cao về khoa học sức khỏe to&agrave;n cầu. Năm 2022, PGS B&aacute;ch l&agrave; nh&agrave; khoa học của Việt Nam duy nhất c&oacute; mặt trong top 10 nh&agrave; khoa học đầu bảng (xếp hạng 3), được gắn huy hiệu "Rising Star" - ng&ocirc;i sao khoa học đang l&ecirc;n xuất sắc tr&ecirc;n thế giới.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Với đợt xếp hạng lần n&agrave;y, Research.com đ&atilde; xem x&eacute;t dữ liệu của 166.880 nh&agrave; khoa học c&oacute; năng suất c&ocirc;ng bố v&agrave; tr&iacute;ch dẫn h&agrave;ng đầu thế giới. Vị tr&iacute; một nh&agrave; khoa học trong bảng xếp hạng được đ&aacute;nh gi&aacute; dựa tr&ecirc;n chỉ số D-index, chỉ số đ&aacute;nh gi&aacute; tr&ecirc;n cơ sở c&aacute;c b&agrave;i b&aacute;o khoa học v&agrave; gi&aacute; trị tr&iacute;ch dẫn trong một lĩnh vực cụ thể, tỷ lệ đ&oacute;ng g&oacute;p trong lĩnh vực nhất định, b&ecirc;n cạnh c&aacute;c giải thưởng v&agrave; th&agrave;nh tựu của họ.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Research.com cho biết, họ cũng đối chiếu ch&eacute;o v&agrave; kiểm định từng nh&agrave; khoa học th&ocirc;ng qua một số ti&ecirc;u ch&iacute; phụ kh&aacute;c như số lượng b&agrave;i b&aacute;o tại c&aacute;c tạp ch&iacute; lớn, kỷ yếu hội nghị để xem x&eacute;t c&aacute;c đ&oacute;ng g&oacute;p của họ trong một số chuy&ecirc;n ng&agrave;nh nhất định. Bảng xếp hạng kh&ocirc;ng mang &yacute; nghĩa thước đo thứ hạng/vị tr&iacute; nh&agrave; khoa học, qua đ&oacute; để thấy tầm ảnh hưởng v&agrave; đ&oacute;ng g&oacute;p trong lĩnh vực họ đang theo đuổi.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Research.com l&agrave; cổng th&ocirc;ng tin điện tử d&agrave;nh cho c&aacute;c nh&agrave; khoa học thế giới, được điều phối ch&iacute;nh bởi GS Imed Bouchrika, một nh&agrave; khoa học dữ liệu. Research.com nghi&ecirc;n cứu về c&aacute;c xếp hạng trong cộng đồng học thuật, với nhiều bảng xếp hạng kh&aacute;c nhau như nh&agrave; khoa học xuất sắc, hội nghị, tạp ch&iacute; tốt nhất v&agrave; trường đại học h&agrave;ng đầu.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Bảng xếp hạng c&aacute;c nh&agrave; khoa học h&agrave;ng đầu của Research.com ra mắt lần đầu ti&ecirc;n v&agrave;o năm 2014. Ban đầu chỉ một số &iacute;t ng&agrave;nh được đ&aacute;nh gi&aacute; v&agrave; sau đ&oacute; mở dần ra những chuy&ecirc;n ng&agrave;nh kh&aacute;c.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">&nbsp;Nguồn:&nbsp;https://vnexpress.net/13-nha-khoa-hoc-viet-vao-bang-xep-hang-the-gioi-4579563.html</span></p>
  
Số lượt xem:513