Chủ tịch Hồ Chí Minh kế thừa truyền thống văn hóa trọng trí thức của dân tộc
4-5-2023
Chủ tịch Hồ Chí Minh kế thừa truyền thống văn hóa trọng trí thức của dân tộc
Chủ tịch Hồ Chí Minh kế thừa truyền thống văn hóa trọng trí thức của dân tộc
<div id="ctl00_SPWebPartManager1_g_429f6401_ba7b_49b0_8365_9c8e3d5f6718_ctl00_pnHide"> <div id="divArticleDescription1"> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Sự kiện Chủ tịch Hồ Ch&iacute; Minh đến dự v&agrave; ph&aacute;t biểu tại Đại hội Đại biểu to&agrave;n quốc lần thứ nhất Hội Phổ biến khoa học v&agrave; kỹ thuật Việt Nam ng&agrave;y 18 th&aacute;ng 5 năm 1963 l&agrave; một cuộc gặp lịch sử giữa vị l&atilde;nh tụ anh minh với đại diện giới tr&iacute; thức. Sự kiện n&agrave;y một lần nữa khẳng định, trọng đ&atilde;i tr&iacute; thức l&agrave; một truyền thống tốt đẹp c&oacute; từ l&acirc;u đời của Việt Nam.</span></p> </div> <div id="divArticleDescription" style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">&nbsp;</span></div> </div> <div id="divArticleDescription2"> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; "><strong>Trọng tr&iacute; thức - một truyền thống tốt đẹp c&oacute; từ l&acirc;u đời của Việt Nam</strong></span></p> <p style="text-align: center;"><img class="rao"class="img-responsive" src="/uploads/2023/05/05/1683253807_HUNG-VuMinhGiang-Trong%20tri%20thuc-VVH-1.png" alt="" /></p> <p style="text-align: center;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; "><em>Chủ tịch Hồ Ch&iacute; Minh ph&aacute;t biểu tại Đại hội đại biểu to&agrave;n quốc lần thứ nhất Hội Phổ biến khoa học, kỹ thuật Việt Nam ng&agrave;y 18/05/1963.</em></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Tr&ecirc;n tấm văn bia đề danh tiến sỹ khoa Nh&acirc;m tuất, ni&ecirc;n hiệu Đại Bảo năm thứ 3 tại Văn Miếu c&oacute; đoạn viết: &ldquo;Hiền t&agrave;i l&agrave; nguy&ecirc;n kh&iacute; của quốc gia, nguy&ecirc;n kh&iacute; thịnh th&igrave; thế nước mạnh m&agrave; đi l&ecirc;n, nguy&ecirc;n kh&iacute; suy th&igrave; thế nước yếu m&agrave; thấp h&egrave;n. V&igrave; thế c&aacute;c bậc th&aacute;nh đế minh vương kh&ocirc;ng đời n&agrave;o kh&ocirc;ng coi việc gi&aacute;o dục nh&acirc;n t&agrave;i, k&eacute;n chọn kẻ sỹ, vun trồng nguy&ecirc;n kh&iacute; quốc gia l&agrave;m c&ocirc;ng việc cần thiết. V&igrave; kẻ sỹ c&oacute; quan hệ trọng đại với quốc gia như thế, được qu&yacute; chuộng kh&ocirc;ng biết dường n&agrave;o&rdquo;<sup>1</sup>. Điều đ&aacute;ng n&oacute;i ở đ&acirc;y l&agrave; dưới thời phong kiến, hầu như kh&ocirc;ng t&igrave;m thấy ở đ&acirc;u, nhất l&agrave; ở những nước chủ yếu sống bằng nghề n&ocirc;ng, một tư tưởng đề cao, trọng dụng tr&iacute; thức đến như vậy. Phải chăng do ho&agrave;n cảnh lịch sử khắc nghiệt, đất nước thường xuy&ecirc;n phải đối mặt với những thử th&aacute;ch hiểm ngh&egrave;o đ&atilde; khiến d&acirc;n tộc Việt Nam kh&ocirc;ng chỉ cần c&ugrave;, anh dũng m&agrave; c&ograve;n phải vận dụng tối đa nguồn lực tr&iacute; tuệ của m&igrave;nh. Truyền thống hiếu học, trọng học, trọng tr&iacute; thức cũng từ đ&acirc;y m&agrave; ra.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Chủ tịch Hồ Ch&iacute; Minh l&agrave; hiện th&acirc;n của d&acirc;n tộc n&ecirc;n hơn ai hết đ&atilde; thấu hiểu sự nghiệp c&aacute;ch mạng ở Việt Nam kh&ocirc;ng thể kh&ocirc;ng huy động tối đa vai tr&ograve; của tr&iacute; thức. Trong những năm b&ocirc;n ba ở nước ngo&agrave;i, mặc d&ugrave; ho&agrave;n cảnh v&ocirc; c&ugrave;ng kh&oacute; khăn v&agrave; bận trăm c&ocirc;ng ngh&igrave;n việc, Người vẫn kh&ocirc;ng ngừng tự học, n&acirc;ng cao tr&igrave;nh độ để tự m&igrave;nh trở th&agrave;nh một tr&iacute; thức. Ch&iacute;nh v&igrave; tinh thần cầu thị v&agrave; trọng tr&iacute; thức n&ecirc;n Nguyễn &Aacute;i Quốc đ&atilde; nhận được cảm t&igrave;nh v&agrave; sự gi&uacute;p đỡ hết sức qu&yacute; b&aacute;u của nhiều tr&iacute; thức Ph&aacute;p v&agrave; Việt kiều, trong đ&oacute; đặc biệt phải kể đến sự tin cậy v&agrave; gi&uacute;p đỡ ch&iacute; t&igrave;nh của ch&iacute; sỹ y&ecirc;u nước Phan Chu Trinh.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Sau khi l&atilde;nh đạo cuộc c&aacute;ch mạng giải ph&oacute;ng d&acirc;n tộc th&agrave;nh c&ocirc;ng v&agrave;o th&aacute;ng 8/1945, Chủ tịch Hồ Ch&iacute; Minh đ&atilde; thể hiện r&otilde; tư tưởng trọng tr&iacute; thức trong việc x&acirc;y dựng Ch&iacute;nh phủ l&acirc;m thời. Người đ&atilde; quy tụ xung quanh m&igrave;nh rất nhiều tr&iacute; thức y&ecirc;u nước c&oacute; t&agrave;i, c&oacute; đức v&agrave; uy t&iacute;n trong nh&acirc;n d&acirc;n như Huỳnh Th&uacute;c Kh&aacute;ng, Nguyễn Văn Tố, Vũ Đ&igrave;nh Ho&egrave;, Vũ Trọng Kh&aacute;nh&hellip; để c&ugrave;ng g&aacute;nh v&aacute;c việc nước. Kh&ocirc;ng phải ngẫu nhi&ecirc;n m&agrave; chỉ hai th&aacute;ng sau Lễ Tuy&ecirc;n ng&ocirc;n độc lập, khi m&agrave; ch&iacute;nh quyền c&aacute;ch mạng non trẻ đang c&ograve;n như ng&agrave;n c&acirc;n treo tr&ecirc;n đầu sợi t&oacute;c, lại phải gồng m&igrave;nh l&ecirc;n để chống đỡ với giặc đ&oacute;i, giặc dốt v&agrave; giặc ngoại x&acirc;m, th&aacute;ng 11/1945 Hồ Ch&iacute; Minh vẫn gi&agrave;nh thời gian đ&iacute;ch th&acirc;n đến chủ tr&igrave; lễ khai giảng v&agrave; trao bằng tốt nghiệp tại Đại học Quốc gia Việt Nam. C&ugrave;ng th&aacute;ng đ&oacute;, Người đ&atilde; viết tr&ecirc;n b&aacute;o Cứu quốc b&agrave;i &ldquo;Nh&acirc;n t&agrave;i v&agrave; kiến quốc&rdquo; n&ecirc;u r&otilde; quan điểm kiến thiết cần phải c&oacute; nh&acirc;n t&agrave;i.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Một năm sau, khi cuộc chiến chống thực d&acirc;n Ph&aacute;p cận kề, Chủ tịch Hồ Ch&iacute; Minh đ&atilde; ra Th&ocirc;ng lệnh T&igrave;m người t&agrave;i đức, trong đ&oacute; n&ecirc;u r&otilde;: &ldquo;Nước nh&agrave; cần phải kiến thiết. Kiến thiết cần phải c&oacute; nh&acirc;n t&agrave;i. Trong số 20 triệu đồng b&agrave;o chắc kh&ocirc;ng thiếu người c&oacute; t&agrave;i c&oacute; đức. E v&igrave; Ch&iacute;nh phủ nghe kh&ocirc;ng đến, thấy kh&ocirc;ng khắp, đến nỗi những bậc t&agrave;i đức kh&ocirc;ng thể xuất th&acirc;n. Khuyết điểm đ&oacute; t&ocirc;i xin thừa nhận. Nay muốn sửa điều đ&oacute;, v&agrave; trọng dụng những kẻ hiền năng, c&aacute;c địa phương phải lập tức điều tra nơi n&agrave;o c&oacute; người t&agrave;i đức, c&oacute; thể l&agrave;m được những việc &iacute;ch nước lợi d&acirc;n, th&igrave; phải b&aacute;o c&aacute;o ngay cho Ch&iacute;nh phủ biết. B&aacute;o c&aacute;o phải n&oacute;i r&otilde;: t&ecirc;n tuổi, nghề nghiệp, t&agrave;i năng, nguyện vọng v&agrave; chỗ ở của người đ&oacute;. Hạn trong một th&aacute;ng, c&aacute;c cơ quan địa phương phải b&aacute;o c&aacute;o cho đủ&rdquo;<sup>2</sup>. Đ&acirc;y chẳng kh&aacute;c g&igrave; một bức &ldquo;Thư cầu hiền&rdquo; của người đứng đầu đất nước.</span></p> <p style="text-align: center;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; "><em>&nbsp;</em></span></p> <p style="text-align: center;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; "><em>Chủ tịch Hồ Ch&iacute; Minh v&agrave; cụ Huỳnh Th&uacute;c Kh&aacute;ng (người mặc &aacute;o d&agrave;i đứng b&ecirc;n phải) v&agrave; nội c&aacute;c Ch&iacute;nh phủ Li&ecirc;n hiệp l&acirc;m thời Việt Nam D&acirc;n chủ Cộng ho&agrave; (sau n&agrave;y l&agrave; Ch&iacute;nh phủ Li&ecirc;n hiệp kh&aacute;ng chiến)</em></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Với t&acirc;m nguyện tr&iacute; thức l&agrave; vốn liếng qu&yacute; b&aacute;u của d&acirc;n tộc, trong thời gian c&ocirc;ng t&aacute;c ở Ph&aacute;p năm 1946, Hồ Chủ tịch đ&atilde; cảm ho&aacute; được nhiều tr&iacute; thức t&agrave;i giỏi từ bỏ cuộc sống đủ đầy, tương lai c&aacute; nh&acirc;n rộng mở, về nước tham gia v&agrave;o c&ocirc;ng cuộc kh&aacute;ng chiến cứu quốc đầy hy sinh, gian khổ. Sức cảm ho&aacute; của Hồ Chủ tịch đối với tr&iacute; thức kh&ocirc;ng chỉ ở th&aacute;i độ trọng thị m&agrave; c&ograve;n l&agrave; sự thấu hiểu, cảm th&ocirc;ng. Người từng khẳng định, việc d&ugrave;ng nh&acirc;n t&agrave;i kh&ocirc;ng n&ecirc;n qu&aacute; khắt khe, miễn họ c&oacute; l&ograve;ng trung th&agrave;nh với Tổ quốc, kh&ocirc;ng phản bội lại quyền lợi nh&acirc;n d&acirc;n l&agrave; c&oacute; thể d&ugrave;ng được. Người c&ograve;n chỉ đạo kh&ocirc;ng được bỏ rơi những nh&acirc;n t&agrave;i ngo&agrave;i Đảng m&agrave; phải phải thật th&agrave; đo&agrave;n kết với họ, n&acirc;ng đỡ họ, th&acirc;n thiết với họ, gần gũi họ để họ đem t&agrave;i năng ra gi&uacute;p &iacute;ch v&agrave;o c&ocirc;ng cuộc kh&aacute;ng chiến cứu nước. Đ&acirc;y l&agrave; tư tưởng nhất qu&aacute;n của Người về sử dụng tr&iacute; thức: Đ&atilde; d&ugrave;ng th&igrave; phải tin, phải tin mới d&ugrave;ng.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; "><strong>Tr&iacute; thức - &ldquo;C&oacute; t&agrave;i phải c&oacute; đức&rdquo;</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Từ sau sự kiện Chủ tịch Hồ Ch&iacute; Minh gặp đại diện giới tr&iacute; thức năm 1963, tư tưởng của Người về tr&iacute; thức ng&agrave;y c&agrave;ng được thấm s&acirc;u trong quan điểm của Đảng v&agrave; từng bước được cụ thể h&oacute;a th&agrave;nh những chủ trương, ch&iacute;nh s&aacute;ch của Nh&agrave; nước.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Đặc điểm đ&atilde; h&igrave;nh th&agrave;nh từ xa xưa của đội ngũ tr&iacute; thức l&agrave; họ c&oacute; mối quan hệ rất gần gũi với quần ch&uacute;ng nh&acirc;n d&acirc;n. Kh&ocirc;ng giống với nhiều quốc gia phong kiến kh&aacute;c, ranh giới đẳng cấp trong x&atilde; hội Việt Nam trung đại kh&ocirc;ng ngăn cản con em n&ocirc;ng d&acirc;n ngh&egrave;o ứng th&iacute;. Nhiều tiến sỹ c&oacute; xuất th&acirc;n b&igrave;nh d&acirc;n, thậm ch&iacute; c&ograve;n l&agrave; con em của những n&ocirc;ng d&acirc;n ngh&egrave;o n&ecirc;n khi c&oacute; vị tr&iacute; trong bộ m&aacute;y quản l&yacute; nh&agrave; nước lu&ocirc;n c&oacute; t&igrave;nh cảm th&acirc;n thiết v&agrave; quan hệ gắn b&oacute; với nh&acirc;n d&acirc;n. Từ khi Đảng trở th&agrave;nh tổ chức l&atilde;nh đạo hệ thống ch&iacute;nh trị, đội ngũ tr&iacute; thức c&ocirc;ng c&agrave;ng c&oacute; điều kiện ph&aacute;t huy đặc điểm n&agrave;y.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Một điểm nổi bật của đội ngũ tr&iacute; thức Việt Nam l&agrave; những người xuất sắc trở th&agrave;nh những nh&agrave; l&atilde;nh đạo ưu t&uacute;. Cũng như với Chủ tịch Hồ Ch&iacute; Minh, người thấu hiểu tầm quan trọng của tri thức với sự nghiệp c&aacute;ch mạng n&ecirc;n đ&atilde; ra sức học tập để tự trở th&agrave;nh một tr&iacute; thức. Thực tế cũng cho thấy, trong h&agrave;ng ngũ c&aacute;c nh&agrave; l&atilde;nh đạo Đảng v&agrave; Nh&agrave; nước lu&ocirc;n c&oacute; những tr&iacute; thức uy&ecirc;n b&aacute;c. Đ&acirc;y l&agrave; &ldquo;sản phẩm&rdquo; của truyền thống văn ho&aacute; Việt Nam, v&agrave; đến lượt m&igrave;nh, đặc điểm n&agrave;y lại trở th&agrave;nh tiền đề v&agrave; m&ocirc;i trường thuận lợi cho tr&iacute; thức Việt Nam ph&aacute;t huy vai tr&ograve; trong sự nghiệp x&acirc;y dựng v&agrave; bảo vệ Tổ quốc.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Tuy nhi&ecirc;n, đối với những cán b&ocirc;̣ l&atilde;nh đạo, trong đ&oacute; c&oacute; nhiều người l&agrave; tr&iacute; thức, Hồ Chủ tịch cũng đặt ra y&ecirc;u c&acirc;̀u nghi&ecirc;m khắc là phải lu&ocirc;n lu&ocirc;n giữ g&igrave;n nh&acirc;n c&aacute;ch, phải kh&ocirc;ng ngừng trau dồi, n&acirc;ng cao tr&igrave;nh độ chuy&ecirc;n m&ocirc;n, đồng thời phải thường xuy&ecirc;n r&egrave;n luyện phẩm chất đạo đức, lối sống. Người từng n&oacute;i: &ldquo;C&oacute; t&agrave;i phải c&oacute; đức, c&oacute; t&agrave;i kh&ocirc;ng c&oacute; đức, tham &ocirc; hủ h&oacute;a c&oacute; hại cho nh&agrave; nước. C&oacute; đức kh&ocirc;ng c&oacute; t&agrave;i, như &ocirc;ng Bụt ngồi trong ch&ugrave;a, kh&ocirc;ng gi&uacute;p &iacute;ch được ai&rdquo;<sup>3</sup>. Giữa đức v&agrave; t&agrave;i th&igrave; Người lu&ocirc;n khẳng định đức l&agrave; gốc: &ldquo;Cũng như s&ocirc;ng th&igrave; phải c&oacute; nguồn mới c&oacute; nước, kh&ocirc;ng c&oacute; nguồn th&igrave; s&ocirc;ng cạn. C&acirc;y phải c&oacute; gốc, kh&ocirc;ng c&oacute; gốc th&igrave; c&acirc;y h&eacute;o. Người c&aacute;ch mạng phải c&oacute; đạo đức, kh&ocirc;ng c&oacute; đạo đức th&igrave; d&ugrave; t&agrave;i giỏi mấy cũng kh&ocirc;ng l&atilde;nh đạo được nh&acirc;n d&acirc;n&rdquo;<sup>4</sup>.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Hơn 500 năm trước, cũng ch&iacute;nh tr&ecirc;n tấm bia đề cao tr&iacute; thức l&agrave; nguy&ecirc;n kh&iacute; quốc gia, c&aacute;c bậc tiền nh&acirc;n cũng chỉ ra rằng, trong số những người đỗ đạt, c&oacute; bằng cấp &ldquo;kh&ocirc;ng phải l&agrave; kh&ocirc;ng c&oacute; kẻ v&igrave; tham lam hối lộ m&agrave; hư hỏng hoặc rơi xuống hạng gian t&agrave;, c&oacute; lẽ v&igrave; l&uacute;c sống bọn họ chưa được nh&igrave;n thấy tấm bia n&agrave;y. V&iacute; thử đương thời ch&iacute;nh mắt họ tr&ocirc;ng thấy, th&igrave; l&ograve;ng thiện được khuyến kh&iacute;ch m&agrave; &yacute; xấu được ngăn ngừa, mầm nghiệt đ&acirc;u d&aacute;m nảy sinh? Thế th&igrave; việc dựng bia khắc đ&aacute; n&agrave;y c&oacute; lợi &iacute;ch rất nhiều: kẻ &aacute;c lấy đ&oacute; l&agrave;m răn, người thiện lấy đ&oacute; l&agrave;m gắng, biết r&otilde; dĩ v&atilde;ng, rộng nh&igrave;n tương lai, vừa l&agrave; để r&egrave;n giũa danh tiết của kẻ sĩ, vừa l&agrave; để củng cố mệnh mạch nước nh&agrave;. Việc lớn m&agrave; Th&aacute;nh tổ Thần t&ocirc;ng đặt ra đ&acirc;u phải l&agrave; v&ocirc; &iacute;ch. Vậy những ai xem đến tấm bia n&agrave;y cũng n&ecirc;n hiểu &yacute; s&acirc;u xa đ&oacute;&rdquo;<sup>5</sup>. Lời nhắc nhở đ&oacute; thật s&acirc;u sắc v&agrave; cho đến nay vẫn c&ograve;n nguy&ecirc;n gi&aacute; trị.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Đất nước Việt Nam đang c&oacute; một cơ đồ lớn để c&oacute; thể thực hiện kh&aacute;t vọng đưa d&acirc;n tộc đi tới phồn vinh. Hơn bao giờ hết ch&uacute;ng ta phải đủ khả năng biến tất cả những g&igrave; người Việt Nam c&oacute; th&agrave;nh lợi thế đưa đất nước đi l&ecirc;n. Trong sự nghiệp vĩ đại n&agrave;y, dưới sự l&atilde;nh đạo của một Đảng ch&iacute;nh trị đầy tr&iacute; tuệ, đội ngũ tr&iacute; thức vừa hồng, vừa chuy&ecirc;n sẽ đ&oacute;ng vai tr&ograve; cực kỳ quan trọng.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">&nbsp;</span></p> <div class="Author_Write_TG" style="text-align: justify;"> <p style="text-align: right;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">GS.TSKH Vũ Minh Giang</span></p> </div> <div class="Author_Write_NT" style="text-align: justify;"> <p style="text-align: right;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; ">Đại học Quốc gia H&agrave; Nội</span></p> </div> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; "><sup>1</sup><strong>&nbsp;太和六年戊辰科進士題名碑記</strong>&nbsp;<strong>(</strong>Văn bia đề danh tiến sỹ khoa Mậu Th&acirc;n, ni&ecirc;n hiệu Th&aacute;i Ho&agrave; năm thứ 6, 1448)</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; "><sup>2</sup>&nbsp;B&aacute;o Cứu quốc ng&agrave;y 20/11/1946.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; "><sup>3</sup>&nbsp;Hồ Ch&iacute; Minh:&nbsp;<em>To&agrave;n tập</em>, NXB Ch&iacute;nh trị quốc gia Sự thật, H&agrave; Nội, 2001, tập 8. Tr.184.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; "><sup>4</sup>&nbsp;Hồ Ch&iacute; Minh:&nbsp;<em>To&agrave;n tập</em>, Nxb Ch&iacute;nh trị quốc gia Sự thật, H&agrave; Nội, 2011, tập 5, tr.292.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; "><sup>5</sup>&nbsp;<strong>太和六年戊辰科進士題名碑記 (</strong>Văn bia đề danh tiến sỹ khoa Mậu Th&acirc;n, ni&ecirc;n hiệu Th&aacute;i Ho&agrave; năm thứ 6, 1448)</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="font-family: arial, helvetica, sans-serif; "><strong>&nbsp;</strong></span></p> </div>
  
Số lượt xem:659